Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 1 đến bài 27

I- Mục tiêu bài học :

 1/Về kiến thức :

 Giúp cho học sinh hiểu :

 -Lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người

 -Học lịch sử là cần thiết .

 2/Về tư tưởng tình cảm :

 -Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh về ý thức về tính chính xác và ham thích trong học tập bộ môn .

 3/Về kỹ năng :

 -Bước đầu giúp cho học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát .

II/Thiết bị và tài liệu cần cho bài học :

 - Sách giáo khoa & sách giáo viên

 -Lịch minh họa

 

doc 83 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 1 đến bài 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 :
1/Thiết bị cần cho bài học :
	-Bản đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ 
	-Tranh ảnh , hiện vật .
	-Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang 
2/Kiểm tra bài cũ :
	-Sự phân công lao động trong xã hội được hình thành như thế nào ?
	-Quan hệ trong xã hội thời kì này có gì ?
	-Vì sao chế độ mẫu hệ lại nhường chỗ cho chế độ phụ hệ ?
3/Giới thiệu bài mới :
	Những chuyển biến trong sản xuất và trong xã hội đã dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt cổ , sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã mở ra một thời kì mới cho đất nước .
4/Dạy và học bài mới :
1/Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
*Giáo viên : Sự ra đời của nhà nước không phải ngẫu nhiên mà có , mà xuất phát từ điều kiện địa lý và nhu cầu của xã hội . Ví dụ như các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đông .
*Vậy theo em nhà nước Văn Lang có ra đời trong như điều kiện đó không ?
*Giáo viên : như vậy chúng ta hảy cùng nhau tìm hiểu xem nhà nước Văn Lang ra đời như thế nào .

 -Nhà nước Văn Lang ra đời không giống như sự ra đời của các nhà nước cổ đại phương Đông và phương Tây .
 *Giáo viên : trước tiên nhà nước Văn Lang ra đời từ nhu cầu điều hoà xã hội .
*Vì sao việc điều hoà xã hội lại là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước ?
*Giáo viên : Nhà nước Văn Lang còn ra đời trong nhu cầu trị thuỷ và bảo vệ mùa màng .
*Vì sao nhà nước Văn Lang lại ra đời từ sự trị thuỷ và bảo vệ mùa màng ?
*Để nói lên cuộc đấu tranh chống lại lũ lụt để bảo vệ mùa màng , người Việt cổ đã sáng tác câu chuyệân gì ?
*Theo em với hai nhu cầu trên có đủ để hình thành nhà nước chưa ?
*Theo em người Việt cổ thường tập trung sinh sống ở đâu ?
*Giáo viên : tại lưu vực các con sông lớn có rất nhiều bộ lạc sinh sống nên không những có sự giao lưu giữa các bộ lạc mà còn có sự xung đột giữa các bộ lạc với nhau
*Vậy theo em ngoài hai nhu cầu trên nhà nước còn được hình thành trên cơ sở nào ?
 -Các công cụ lao động bằng kim loại ra đời đã làm cho sản xuất phát triển , cuộc sống định cư , làng chạ được mở rộng . Xã hội bắt đầu có sự xuất hiện kẻ giàu và người nghèo , từ đó nảy sinh ra mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo . Vì vậy , cần phải có nhà nước để đứng ra giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội .
 -Cây lúa trở thành cây lương thực chính , cây lúa thường được trồng ở lưu vực của các con sông lớn như sông Hồng , sông Mã và sông Cả Bên cạnh những thuận lợi do thiên nhiên ưu đãi mà người dân cũng gặp không ít khó khăn do thiên nhiên gây nên như lũ lụt và hạn hán . Vì thế , để khắc phục những khó khăn do thiên nhiên gây ra thì đòi hỏi phải có nhà nước để có thể tập hợp mọi người cùng khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây nên .
-Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
 -Chưa đủ để hình thành nhà nước .
 -Lưu vực các con sông lớn
 -Trên cơ sở mở rộng giao lưu và tự vệ 
 -Điều hòa các mâu thuẫn trong xã hội 
 -Nhu cầu trị thủy và bảo vệ mùa màng 
 -Mở rộng giao lưu và tự vệ 
 Nhà nước Văn Lang ra đời từ những điều kiện trên *Câu truyện nào nói lên việc tự vệ cần có nhà nước ?
 -Câu truyện Thánh Gióng 

2/Nước Văn Lang thành lập :
*Giáo viên : Dùng bản đồ để giới thiệu nơi cư trú của các bộ lạc sống ở các con sông lớn ở như sông Hồng , sông Mã . sông Cả . Trong đó vùng đất ven sông Hồng là vùng đất có nền kinh tế phát triển nhất so với các vùng khác .
*Qua đâu mà chúng ta biết vùng đất ven sông Hồng có một nền kinh tế phát triển hơn cả ?
*Giáo viên : Trong các bộ lạc sinh sống ở lưu vực sông Hồng thì bộ lạc Văn Lang là phát triển hơn cả . Vì vậy , tù trưởng bộ lạc Văn Lang đều được các tù trưởng khác ủng hộ .
*Vậy nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
*Sự tích Lạc Long Quân và Aâu Cơ nói lên điều gì ?

 -Thông qua di chỉ Làng Cả (Việt Trì –Phú Thọ) .
 -SGK 
 -Sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nhà nước Văn Lang ở vùng cao .

 -Khoảng thế kỉ VII TCN , thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang hợp nhất các bộ lạc khác thành nước Văn Lang .
 -Nước Văn Lang là nhà nước cai quản chung do vua Hùng (Hùng Vương ) đứng đầu , đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc – Phú Thọ ) .
3/Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ?
*Giáo viên : sau khi lên làm vua Hùng Vương đã chia đất nước thành 15 bộ lạc . 
*Theo các em nhà nước Văn Lang được xây dựng theo chế độ nào ?
*Giúp việc cho vua Hùng có những ai ?
*Giáo viên : dưới Trung ương là bộ (bộ lạc)
*Ai là người cai quản bộ ?
*Giáo viên : Dưới bộ là chiềng chạ hay còn gọi là làng bản .
*Chiềng chạ do ai quản lí ?
*Giáo viên : Trong Chiềng Chạ , những người già thường được tôn trọng , thường giúp Bồ chính giải
quyết các việc như chia phần ruộng cày cấy và giải quyết các -Chế độ chyên chế cha truyền con nối . Con trai vua được gọi là quan lang và con gái vua gọi là mị nương .
 -Lạc Hầu và Lạc Tướng người ta gọi là chính quyền trung ương .
 -Lạc tướng –bộ chúa 
 -Bồ chính – Già làng

Hùng Vương
Lạc Hầu – Lạc Tướng
( Trung ương )
Lạc Tướng
( Bộ )
Bồ Chính
( Chiềng Chạ )
 mối bất hoà của dân làng .
*Giáo viên : mặc dù nhà nước đã được hình thành nhưng nhà nước Văn Lang vẫn chưa có pháp luật 
*Vậy theo khi xảy trộm cắp thì nhà nước làm gì khi chưa có pháp luật ?
*Giáo viên : bên cạnh nước Văn Lang cũng chư có quân đội .
*Vậy nếu có sự xâm lược từ bên ngoài thì làm sao để đối phó ?
*Qua đâu mà ta biết được thời vua Hùng vẫn chưa có quân đội ?
*Em có nhận xét gì về nhà nước 
Văn Lang ?
*Theo em để có một nhà nước hoàn chỉnh thì nhà nước đó phải được như thế nào ?
*Giáo viên : tuy nhà nước Văn Lang được tổ chức đơn giản nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản cả nước .

 -Trước tình hình này tuỳ vào mỗi việc lớn hay nhỏ sẽ có người đứng ra giải quyết dựa trên luật lệ của làng , bộ lạc . Tuy nhiên vua Hùng là người quyết định cuối cùng .
 -SGK trang 37
 -Thông qua câu chuyện Thánh Gióng chúng ta biết được thời Hùng Vương vẫn chưa có quân đội .
 -Còn đơn giản .
 -Cần xây dựng một bộ máy hành hoàn chỉnh và một đội quân hùng mạnh .

 -Nhà nước Văn Lang tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước .
b/Sơ kết bài học :
	Ở thế kỉ VII TCN , trên vùng đất Bắc bộ và Bắc trung bộ đã hình thành một nhà nước . Đó là nhà nước Văn Lang . Tuy được tổ chức từ trên xuống dưới và lấy làng chạ làm cơ sở như nhà nước Văn Lang là một nhà nước vẫn còn đơn giản .
5/Củng cố : 
	-Nhà nước ra đời trong điều kiện nào ?
	-Em có nhận xét gì về nhà nước Văn Lang ?
6/Dặn dò :
	-Học bài 12
	-Xem trước bài 13 
	-Trả lời câu hỏi trong SGK 
Bài 13 :
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
I/Mục tiêu bài học :
1/Kiến thức : 
 	Làm cho học sinh hiểu , thời Văn Lang người Việt Nam đã xây dựng được cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng , vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai .
2/Tư tưởng , tình cảm :
Bước đầu giáo dục cho học sinh lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc .
3/Kĩ năng :
Rèn luyện thêm học sinh những kĩ năng liên hệ thực tế , quan sát hình ảnh và nhận xét .
II/Tiến trình thực hiện bài học :
1/Thiết bị và tài liệu cần cho bài học :
-Tranh ảnh : lưỡi cày đồng , trống đồng , hoa văn trang trí trên mặt trống đồng .
-Một số câu truyện cổ tích về thời Hùng Vương 
2/Kiểm tra bài cũ :
	-Nhà nước Văn Lang ra đòi trong hoàn cảnh nào ?
	-Quá trình hình thành nhà nước Văn Lang và bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào ?
3/Giới thiệu bài mới :
	Nhà nước Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế và xã hội phát triển trên 1 địa bàwn rộng lớn với 15 bộ lạc . Như vậy để hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc thì cần phải tìm hiểu rão cuộc sống của người dân Văn Lang .
4/Hoạt động của thầy và trò :
a/Dạy học bài mới :
1/Nông nghiệp và các nghề thủ công :
*Giáo viên : Nhà nước Văn Lang là một nhà nước chung , tuy nhiên mỗi nơi lại có cách thức sản xuất khác nhau .
*Qua các hình ở bài 11 thì theo em người Văn Lang là nông nghiệp bằng những công cụ gì ?
*Em thử suy nghĩ xem công cụ bằng kim loại đã giúp ích gì cho người dân Văn Lang ?
*Theo em ngành nào trở thành 
 -Khác với thời kì trước người Văn Lang đã sử dụng các công cụ bằng đồng để làm nông nghiệp .
 -Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp cho người Văn Lang có thể mở rộng và phát triển sản xuất . Tư đó , con người có một cuộc sống ổn định hơn trước .
 -Nông nghiệp , vì nó cung cấpø a/Nông nghiệp :
 Lúa là cây trồng chính , ngoài ra còn trồng rau , đậu , bầu bí , cà trồng dâu chăn tằm cũng phát triển .
ngành kinh tế chính của nước ta thời bấy giờ ? tại sao ?
*Giáo viên : Vì vậy cây lúa đã tạo ra nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang .
*Ngoài trồng lúa cư dân Văn Lang còn biết trồng những loại cây gì ?
*Giáo viên : Bên cạnh đó , chăn nuôi và trồng trọt cũng phát triển 
*Vậy còn các nghề thủ công thì sao ?
*Theo em trong các nghề thủ công thì nghề nào là phát triển nhất ?
*Theo em đồ vật gì là tiêu biểu nhất cho nghề thủ công ? vì sao ?
*Giáo viên : cho HS xem mẫu trống Đồng .
*Theo em việc tìm thấy trống Đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì ?
 lương thực thường xuyên và ổn định hơn so với săn bắn và hái lượm 
 -Họ còn trồng nhiều loại cây khác như khoai , đậu , bầu bí , chuối , cam và trồng dâu nuôi tằm ..
 -Các nghề thủ công như đóng thuyền , làm đồ gốm , dệt vải , xây nhà  cũng được chuyên môn hoá cao .
 -Nghề luyện kim là nghề phát triển nhất .
 -Trống Đồng , vì nó không những thể hiện trình độ kỹ thuật mà còn là vật tiêu cho nền văn hoá của người Lạc Việt .
 -Sự trao đổi buôn bán , giao lưu văn hoá (bởi vì không phải nơi nào cũng đúc được trồng Đồng)

b/Các nghề thủ công : 
 -Các nghề thủ công bao gồm : dệt vải , xây nhà , làm đồ gốm và đóng thuyền 
 -Nghề luyện kim được chuyên môn hoá .
2/Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?
*Giáo viên : giải thích cho HS về định nghĩa đời sống vật chất .
*Em hãy cho biết cư dân Văn Lang sinh hoạt thường ở đâu ?
*Vì sao dân cư Văn Lang lại chọn nhà sàn làm nơi để cư trú ?
*Cư dân Văn Lang thường dùng những phương tiện gì để đi lại ? 
*Vì sao cư dân Văn Lang lại chọn thuyền làm phương tiện chính để đi lại ?
*Theo các em bữa ăn chính của cư dân Văn Lang có giống như 
 -Sống trên những vùng cao và ở trong trên nhà sàn .
 -Để tránh thú dữ và tránh ẩm thấp
 -Thuyền 
 -Vì địa hình miền Bắc có nhiều sông ngòi , nên cư dân Văn Lang thường sử dụng thuyền làm phương tiện chính để đi lại .
 -Bữa ăn chính hằng ngày của cư dân Văn Lang thường là cơm – rau –
 -Ở : nhà sàn , mái cong hình mui thuyền làm bằng gỗ , tre , nứa 
 -Đi lại chủ yếu bằng thuyền .
 -Thức ăn chính hằng ngày gồm cơm-rau-cá-thịt .
bữa ăn chính của chúng ta hay không ?
*Giáo viên : ngoài ra họ còn biết dùng bát , đũa , muôi , mâm 
*Theo em thì cách ăn mặc của cư dân Văn Lang có gì mới ?
cá và thịt .
 -SGK

 -Mặc : nam đóng khố , nữ mặc váy , áo yếm .
3/Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ?
*Giáo viên : Sự phát triển kinh tế đã làm cho xã hội Văn Lang có sự phân hoá .
*Theo em xã hội Văn Lang bị phân hoá như thế nào ?
*Giáo viên : cư dân Văn Lang không chỉ có đời sống vật chất mà còn có một đời sống tinh thần phong phú .
*Vì sao chúng ta biết được cư dân Văn Lang có một đời sống tinh thần phong phú ?
*Những ngày lễ hội được miêu tả như thế nào ?
*Giáo viên : qua hình 38 ta thấy cư dân Văn Lang có khiếu thẩm mỹ khá cao .
*Vậy khiếu thẩm mỹ , đó được thể hiện qua đâu ?
*Ngoài ra , đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang còn được thể hiện qua đâu ?
*Giáo viên : không chỉ biết thờ cúng tổ tiên mà cư dân Văn Lang còn biết thờ cúng các lực lượng siêu tự nhiên như mây , mưa , sấm sét  và biết thờ cúng những người có công .

 -XH Văn Lang chia thành ba tầng lớp : người quyền quý – dân tự do – nô tỳ .
 -Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang được thể hiện khá rõ qua các hình miêu tả trên mặt trống đồng 
 -SGK
 -SGK
 -Qua các phong tục tập quán như nhuộm răng , ăn trầu , xăm mình làm bánh trưng bánh giầy và thờ cúng tổ tiên 

 -Xã hội Văn Lang chia thành 3 tầng lớp : người quyền quý , dân tự do và nô tỳ .
 -Thường xuyên tổ chức lễ hội .
 -Thờ lực lượng tự nhiên chôn người chết và có khiếu thẩm mỹ cao .
 -Có tình cảm cộng đồng sâu sắc .
b/Sơ kết bài học :
 Trên cơ sở tóm tắt những kiến thức về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên tình cảm rất sâu sắc . Đây chính là cơ sở của các cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc sau này .
5/Câu hỏi kiểm tra :
	-Trình bày cự phát triển của nông nghiệp và các nghề thủ công ?
	-Em hãy trình bày cuộc sống vật chất của cư dân Văn Lang ?
6/Dặn dò :
	-Học bài 13 và trả lời câu hỏi trong SGK
Bài 14 :
NƯỚC ÂU LẠC 
I/Mục tiêu bài học :
1/Kiến thức :
-Giúp học sinh thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ những buổi đầu dựng nước . Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương .
2/Tư tưởng tình cảm :
Giáo dục học sinh lòng yêu nước và ý thức cánh giác kẻ thù .
3/Kĩ năng :
Bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng nhận xét so sánh , bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử .
II/Tiến trình thực hiện bài học :
1/Thiết bị và tài liệu cần cho bài học :
-Bản đồ nước Văn Lang và Aâu Lạc , lược đồ các cuộc kháng chiến .
-Tranh ảnh , sơ đồ thành Cổ Loa 
-Một số câu chuyện cổ tích : Nỏ thần , Mị Châu – Trọng Thuỷ 
2/Giới thiệu bài mới :
	Cuộc sống yean bình của cư dân Văn Lang đến thế kỉ III TCN . Cùng thời gian này ở TQ đang trong thời kì chiến quốc , kết quả là nhà Tần thành llập (211 TCN ) và tiến tục bành trướng thế lực xuống phía Nam . Nước Aâu Lạc ra đời từ đấy .
3/Hoạt động của thầy và trò :
 a/Dạy và học bài mới :
1/Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tàn diễn ra như thế nào ?
*Tình hình đất nước ta vào cuối thế kỉ III TCN như thế nào ?
*Giáo viên : trong thời gian này ở TQ nhà Tần được thành lập và chuẩn bị đánh xuống Văn Lang .
*Em biết gì về nhà Tần ?
*Giáo viên : dùng bản đồ miêu tả cuộc tiến quân của quân Tần xuống phía Nam .
*Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tần nhân dân Tây Aâu và Aâu Lạc đã làm gì ?
*Giáo viên : giải thích thêm về mối quan hệ giữ người Tây Aâu và Lạc Việt .
 -SGK
 -Thời Tam Quốc nhà Tần là một nước hùng mạnh nhất và đã thống nhất được TQ . Sau khi thống nhất đất nước , Hoàng đế Tần Thuỷ Hoàng tiến hành việc bành trướng xuống phía Nam .
 -SGK

 -Cuối thế kỉ III TCN , nước Văn Lang đang gặp nhiều khó khăn .
 -Năm 218 TCn , quân Tần kéo đến phía Bắc Văn Lang .
 -Nhân dân Tây Aâu và Lạc Việt cử Thục Phán chỉ huy cuộc kháng chiến chống lại quân Tần .
 -Sáu năm sau quân Tần bãi binh về nước .
*Cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã mang đến kết quả gì ?
*Vì sao quân Tần lại bị thất bại ?
*Vì sao cuộc kháng chiến của nhân ddân ta giành được thắng lợi hoàn toàn ?
 -Cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã gành thắng lợi hoàn toàn .
 -“ Đóng quân ở đất vô dụng , tiến không được , thoái không xong “ , điều đó đã khiến cho quân Tần phải bãi binh .
 -Do tinh thần đoàn kết , lòng yêu nước sâu sắc , tinh thần dũng cảm mưu trí của nhân dân . Và tài lãnh đạo của Thục Phán .

2/Nước Aâu Lạc ra đời :
*Sau khi lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi , Thục Phán đã làm gì ?
*Vì sao Thục Phán lại đặt tên nước là Aâu Lạc ?
*Giáo viên : sau khi lên làm vua , An Dương Vương đã chọn Cổ Loa (Đ.Anh – Hà Nội) làm kinh đô của nước Aâu Lạc .
*Vì sao An Dương Vương lại chọn Cổ Loa làm kinh đô ?
*Giáo viên : dùng sơ đồ nhà nước Aâu Lạc để trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Aâu Lạc .
*Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Aâu Lạc so với bộ mới nhà nước Văn Lang ?
 -SGK
 -Để ghi nhớ công lao của hai nhân tộc Tây Aâu và Lạc Việt nên Thục Phán đã đặt tên nước là Aâu Lạc .
 -SGK
 -Cách tổ chức bộ máy thời Aâu Lạc dựa trên cách tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang . Tuy nhiên quyền hành của nhà nước ngày càng cao hơn .
a/Hoàn cảnh :
 -Năm 207 TCN , Thục Phán lên làm vua xưng làm An Dương Vương , đóng đô ở Phong Khê .
 -Tây Aâu và Lạc Việt hợp lại thành Aâu Lạc .
b/Bộ máy nhà nước :
 -Đứng đầu là vua 
 -Giúp việc cho vua có Lạc Hầu .
 -Cả nước được chia làm nhiều bộ có lạc tường đứng đầu .
 -Dưới là làng , chạ do bồ chính cai quãn .
 Nhà nước Aâu Lạc chặt chẽ hơn .
3/Đất nước Aâu Lạc có gì thay đổi :
*Giáo viên : cho HS xem hình 31 , 32 , 39 , 41 và cho xem đồ phục chế .
*Các em nhận xét xem các công cụ của thời kì này so với thời kì trước như thế nào ?
*Thời Aâu Lạc sản xuất và TCN có những tiến bộ gì ?
*Tai sao lại có những tiến bộ đó ?

 -Đa dạng và sắc hơn .
 -SGK
 -Có công cụ tốt và kinh nghiệm  a.Nông nghiệp :
 -Lưỡi cày đồng được cải tiến .
 -Trồng trọt , chăn nuôi , đánh cá phát triển .
 b.Nghề thủ công :
 -Nghề dệt , làm đồ trang sức , đồ gốm , đóng thuyền
đều tiến bộ .
 -Nghề luyện kim , xây dựng cũng phát triển .
b/Sơ kết bài học :
	Với kháng chiến anh dũng , lâu dài , người Việt Nam đã đánh bại quân xâm lược Tần , tạo điều kiện cho sự hình thành nhà nước Aâu Lạc . Đồng thời tạo điều kiện cho nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển . 
4/Câu hỏi kiểm tra :
	-Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần của nhân dân Tây Aâu và Lạc Việt diễn ra như thế nào ?
 	-Nhà nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
	-Trình bày bộ máy nhà nước Aâu Lạc ?
	-Đất nước ta trong thời kì Aâu Lạc có gì đổi mới ?
5/Dặn dò :
	-Học bài 14 
	-Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa 
	-Chuẩn bị bài 15
Bài 15 :
NƯỚC ÂU LẠC (tt )
4/Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng ?
*Giáo viên : Cho HS xem bản đồ thành Cổ Loa .
*Em hãy miêu tả thành Cổ Loa qua sơ đồ trong SGK .
*Giáo viên : Cho HS đọc đoạn từ “ các thành  Lạc Hầu Lạc Tướng “ 
*Vì sao người ta còn gọi thành Cổ Loa với một tên gọi mới : Quân thành ?
*Em có nhận xét gì về công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III-II TCN ?
*Qua thành Cổ Loa , em có nhận xét gì về nhà nước Aâu Lạc so với nhà nước Văn Lang ?

 -SGK
 -SGK 
 -Đây là một công trìng vĩ đại của người Việt Cổ , nó thể hiện trình độ xây dựng của người Việt cổ đã đạt đến đỉnh cao cả về quy mô lẫn kĩ thuật .
 -Nhà nước Aâu Lạc được xây dựng dựa trên cơ sở của nhà nước Văn Lang , tuy nhiên nhà nước Aâu Lạc đã xây dựng được một lực lượng quân đội chính quy và một thành luỹ kiên cố .
 a/Thành Cổ Loa :
 -Có 3 vòng thành dài khoảng 16000 m , cao 5-10 m , có hào sâu bao quanh ngoài thành .
b/Lực lượng quốc phòng :
 -Gồm bộ binh và thuỷ binh được trang bị vũ khí bằng đồng như giáo , rìu chiến , dao găm và nỏ .
5/Nhà nước Aâu Lạc sụp đổ như thế nào ?
*Giáo viên : Nhân lúc nhà Tần suy yếu , Triệu Đà chiếm lấy các quận phía Nam lập nên nước Nam Việt vào năm 207.
 *Sau khi thành lập nước Nam Việt , Triệu Đà đã làm gì ?
*Trước âm mưu xâm lược của Triệu Đà , An Dương Vương làm gì ?
*Nhờ vào đâu mà quân Aâu Lạc lại có thể đánh bại quân Triệu Đà ?
*Theo em sau khi thất bại , Triệu
 -Triệu Đà mang quân xâm lược Aâu Lạc vào năkm 181-180 TCN 
 -An Dương Vương đem quân chống cự và đánh tan quân Triệu Đà buộc chúng phải rút lui .
 -Nhờ vào sự đoàn kết và vũ khí tốt mà quân dân Aâu Lạc đã đánh bại quân của Triệu Đà .
-Triệu Đà không từ bỏ âm mưu xâm  -Năm 207 TCN , Triệu Đà lập nước Nam Việt và cho quân xâm lược Aâu Lạc .
 -Với vũ khí tốt và tinh thần đoàn kết cao , quân dân Aâu Lạc đã đánh bại T

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Sơ lược về môn Lịch sử (3).doc