Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu:

 - Thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần vừa đầy đủ, vừa phong phú tuy còn sơ khai.

2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS về cội nguồn, lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc.

3. Kĩ năng: - Kĩ năng so sánh sự việc, liên hệ thực tế, nhận xét

 B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG:

 Tranh ảnh trống đồng, mô hình phục chế các sản phẩm bằng đồng, tranh về trang phục, kiểu tóc, phương tiện đi lại thời Hùng Vương, các mẩu chuyện thời Hùng Vương.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC:

III. Dạy- học bài mới:

1. Giới thiệu: - Sau khi thành lập, vua Hùng đã xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước, tuy còn sơ khai nhưng nó có ý nghĩa quan trọng. Trong bối cảnh đó, đời sống tinh thần và vật chất của cư dân Lạc Việt được thể hiện ntn Tìm hiểu qua bài 13.

2. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 14 Tuần: 14 
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH
THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu:
	- Thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần vừa đầy đủ, vừa phong phú tuy còn sơ khai. 
2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS về cội nguồn, lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc.
3. Kĩ năng: - Kĩ năng so sánh sự việc, liên hệ thực tế, nhận xét 
 B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG:
	Tranh ảnh trống đồng, mô hình phục chế các sản phẩm bằng đồng, tranh về trang phục, kiểu tóc, phương tiện đi lại thời Hùng Vương, các mẩu chuyện thời Hùng Vương. 
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC:
III. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu: - Sau khi thành lập, vua Hùng đã xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước, tuy còn sơ khai nhưng nó có ý nghĩa quan trọng. Trong bối cảnh đó, đời sống tinh thần và vật chất của cư dân Lạc Việt được thể hiện ntn Tìm hiểu qua bài 13.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động1: Tìm hiểu về nông nghiệp và thủ công nghiệp
* Hoạt động.1: Nông nghiệp.
- GV ? yêu cầu Hsquan sát mô hình phục chế và trả lời câu hỏi: Cư dân Văn Lang xới đất bằng công cụ gì? 
- GV kết luận, nhấn mạnh về nghề trồng lúa nước. ? –Qua chuyện “Mai An Tiêm” và “Trầu cau”, em hãy cho biết ngoài trồng lúa cư dân Văn Lang còn trồng thêm những loại cây gì?
* Hoạt động 2: Thủ công nghiệp.
- GV ? Em hãy kể các nghề thủ công lúc bấy giờ. ? Nghề nào phát triển nhất. 
- GV giới thiệu về trống đồng và nhấn mạnh kĩ thuật chế tạo.
Ngoài nghề đúc đồng, cư dân Văn Lang bước đầu biết rèn sắt. Qua câu chuyện dân gian, em hãy cho biết câu chuyện nào nhắc đến chi tiết rèn sắt?
- HS tự nhận xét về thủ công nghiệp. 
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công:
a. Nông nghiệp:
-Lúa là lương thực chính.
- Trồng thêm cây ăn quả, rau dưa, bầu bí
- Nghề chăn nuôi, đáng cá phát triển.
b. Thủ công nghiệp:
- Làm gốm, dệt vải, đóng thuyềnđược chuyên môn hóa
 -Phát triển nhất là nghề luyện kim (đúc trống đồng, thạp đồng), bước đầu biết rèn sắt.
Hoạt động2: Tìm hiểu đời sống vật chất.
- GV định nghĩa khái niệm về đời sống vật chất.
GV hướng dẫn HS quan sát hình ngôi nhà và phương tiện đi lại, cách ăn măc, kiểu tóc của cư dân Văn Lang và nêu nhận xét.
- GV : yêu cầu HS làm việc nhóm nhỏ : nhận xét diểm giống và khác nhau trong thúc ăn hằng ngàyvà của cư dân Văn Lang và chúng ta ngày nay? Tại sao có điểm giống và khác nhau đó? 
- HS các nhóm thảo luận trả lời. Các cặp nhận xét
- GV kể chuyện về nét văn hóa truyển thống, liên hệ thực tế, kết luận. ? Nhận xét về đời sống vật chất.
- GV kết luận, giáo dục tư tưởng cho HS. 
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Ở: nhà sàn. 
- Đi: lại bằng thuyền.
- Aên : Cơm, rau, cá, thịt, mắm, muối, gừng
- Mặc : Nam đóng khố, nữ mặc váy.
Hoạt động3: Tìm hiểu những điểm mới về đời sống tinh thần. 
- GV định nghĩa khái niệm về đời sống tinh thần.
GV yêu cầu HS dọc SGK về lễ hội vả trả lời: của cư dân Văn Lang tổ chức lễ hội nhằm mục đích gì? 
- HS khái quát. 
- GV ? qua chuyện Trầu cau và Bánh chưng bánh giầy, em hãy cho biết cư dân Văn Lang có tục lệ gì?
- GV liên hệ thực tế để giáo dục tư tưởng cho HS.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? 
- Tổ chức lễ hội: Vui chơi, ca hát, cầu mong mưa thuận gió hòa.
-Tục lệ: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng bánh giầy, nhuộm răng đen
- Tín ngưỡng: Thờ thần Mặt Trời, Mặt Trăng, chôn người chết chôn ttheo công cụ.
 Đời sống vật chất và tinh thần hòa quyện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng.
3. Củng cố: - vật tiêu biểu của cư dân Văn Lang là gì?
	- Miêu tả về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
	4. Sơ kết bài: - GV khái quát, tóm gọn kiến thức về đời sống vật chất và tinh thần. 
5.Dặn dò: - Học bài theo các câu hỏi sgk, sưu tầm thêm tranh ảnh.
 - Soạn, sưu tầm tài liệu, đọc trước bài 14 . 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang (3).doc