I. Mục tiêu bài hoc:
1. Về Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc .
- Nắm được những thành tựu kinh tế và văn hoá của các thời kì khác nhau .
- Nắm được những nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang – Âu Lạc , cội nguồn dân tộc .
2.Về tư tưởng:
Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với tổ quốc với nền văn hoá dân tộc .
3.Về kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng khái quát sự kiện , tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống .
II.Thiết bị dạy-học:
- Lược đồ , tranh ảnh , một số câu ca dao .
III. Phương pháp:
IV.Tiến trình dạy-học ;
Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy: TPP: 19 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II Mục tiêu bài hoc: Về Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc . Nắm được những thành tựu kinh tế và văn hoá của các thời kì khác nhau . - Nắm được những nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang – Âu Lạc , cội nguồn dân tộc . 2.Về tư tưởng: Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với tổ quốc với nền văn hoá dân tộc . 3.Về kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng khái quát sự kiện , tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống . II.Thiết bị dạy-học: Lược đồ , tranh ảnh , một số câu ca dao . III. Phương pháp: IV.Tiến trình dạy-học ; Bài cũ : ? Mô tả thành Cổ Loa ? Giới thiệu bài mới: Chúng ta vừa học thời kì lịch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước đến thời dựng nướcVăn Lang – Âu Lạc . 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáokhoa. Bước 2: Đặt câu hỏi ? Căn cứ những bài đã học , em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thuỷ trên đất nước ta ? Bước 3: GV sử dụng bản đồ để xác định vùng cư trú của người Việt Cổ . Bước 4 : GV hướng dẫn các em lập sơ đồ Bước 5 :GV kết luận. Hoạt động 2: Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa Bước 2: Đặt câu hỏi : ? Xã hộinguyên thuỷ trải qua những giai đoạn nào ? ? Căn cứ vào đâu em xác định những tư liệu này ? ? Tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ Việt Nam như thế nào ? Bước 3 : GV hướng dẫn HS lập bảng những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Việt Nam Bước 4: GV kết luận Hoạt động 3 : Bước 1 : Gọi HS kể lại truyền thuyết “ Âu Cơ và Lạc Long Quân” Bước 2: Đăt câu hỏi : ? Sau truyền thuyết “ Âu Cơ và Lạc Long Quân” em có suy nghĩ gì về cội nguồn dân tộc ? ? Chúng ta vừa nghê truyền thuyết về cội nguồn dân tộc , còn thực tế thì sao ? Bước 3 : Gọi HS kể về chuyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh . Bước 4 : Đặt câu hỏi : ? Cách đây khoảng 4000 năm , công cụ sản xuất của người Việt Cổ chủ yếu làm những gì ? ? Những lý do gì đã dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở nước ta? Bước 5 : GV kết luận . Hoạt động 4 : Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : Đặt câu hỏi : ? Những công trình văn hoá tiêu biểu cho văn minh Văn Lang – Âu Lạc là gì ? Bước 3 : GV giải thích : Trống đồng , thành Cổ Loa Bước 4 : GV dùng sơ đồ khu thành Cổ Loa Bước 5 : GV kết luận Kiến thức cơ bản: 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc : Cách ngày nay hàng chục vạn năm đã có người Việt Cổ sinh sống Những người Việt Cổ và các thế hệ con cháu họ là chủ nhân muôn thuở của đất nước Việt Nam . 2 Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào : Xã hội nguyên thuỷ VN trải qua giai đoạn : Sơn Vi – Hoà Bình - Bắc Sơn – Văn hoá Phùng Nguyên Thời kì Sơn Vi : sống thành từng bầy Thời Hoà Bình - Bắc Sơn : thị tộc mẫu hệ . Thời Phùng Nguyên : sống thành bộ lạc - thị tộc phụ hệ. 3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc : - Các bộ lạc Việt cổ luôn phải chống lũ lụt , bảo vệ mùa màng , giải quyết những xung đột , chống giặc ngoại xâm -> đó là sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Sau đó là nhà nước Âu Lạc 4.Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang - Âu Lạc - Trống đồng và thành Cổ Loa 4.Củng cố: ? Giá trị quân sự của thành Cổ Loa ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. 6.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: