Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử - Trần Nhật Lam - Trường THCS Mường Hoong-Đăk Glei-KonTum

I.Mục tiêu bài hoc:

1.Về Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.

- Học sinh cần phân biệt được khái niệm Âm lịch, Dương lịch và Công Lịch.

- Biết cách đọc và ghi và tính năm tháng theo công lịch chính xác.

2.Về tư tưởng:

- Giúp học sinh biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian.

- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc.

3.Về kỹ năng:

 Bồi dưỡng cho học sinh cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ chính xác.

II.Thiết bị dạy-học:

 Tranh ảnh, lịch treo tường.

III.Hoạt động dạy-học:

1.Bài cũ:

? Lịch sử là gì? Tại sao chúng ta phải học lịch sử?

Yêu cầu trả lời :

- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ .

- Học lịch sử để :

+ hiểu được cội nguồn dân tộc

+ biết tổ tiên ta đã sống và lao động như thế nào .

+ biết quý trọng biết ơn và biết mình phải làm gì cho đất nước

=> xây dựng xã hội văn minh

2.Giới thiệu bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử - Trần Nhật Lam - Trường THCS Mường Hoong-Đăk Glei-KonTum", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
2
Soạn:
Tiết:
2
Giảng:
TPP : 2 
BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I.Mục tiêu bài hoc:
1.Về Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
- Học sinh cần phân biệt được khái niệm Âm lịch, Dương lịch và Công Lịch.
- Biết cách đọc và ghi và tính năm tháng theo công lịch chính xác..
2.Về tư tưởng:
- Giúp học sinh biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian.
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc. 
3.Về kỹ năng:
 Bồi dưỡng cho học sinh cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ chính xác. 
II.Thiết bị dạy-học:
 Tranh ảnh, lịch treo tường. 
III.Hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ:
? Lịch sử là gì? Tại sao chúng ta phải học lịch sử?
Yêu cầu trả lời :
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ .
- Học lịch sử để :
+ hiểu được cội nguồn dân tộc 
+ biết tổ tiên ta đã sống và lao động như thế nào .
+ biết quý trọng biết ơn và biết mình phải làm gì cho đất nước 
=> xây dựng xã hội văn minh 
2.Giới thiệu bài mới:
 Như bài học trước, lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự
 thờigian có trước có sau. 
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1:
Bước 1: Cho học sinh xem hình.
Bước 2: Đặt câu hỏi.
? Xem hình em có biết tấm bia đá dựng cách đây bao nhiêu năm không?.
? Có phải bia Tiến sỹ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám được lập cùng một năm không?
Bước 3: Cho học sinh đọc sách giáo khoa.
Bước 4: Đặt câu hỏi
? Dựa vào đâu và bằng cách nào con người tính được thời gian? 
? Tại sao cần xác định thời gian?.
Bước 5: Giáo viên kết luận
Bước 6: Đặt câu hỏi
? Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngườivà lịch sử xã hội loài người.
Bước 7: Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2:
Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa
Bước 2: Đặt câu hỏi :
? Vì sao con người nghĩ đến lịch?.
Bước 3: Giáo viên treo bảng “những ngày...”
Bước 4: Đặt câu hỏi
? Hãy xem trên bảng ghi “những ngày lịch sử” có những đơn vị thời gian nào và những loại lịch nào?
? Các em có biết trên thế giới hiện nay có những cách tính lịch chính nào? .
Bước 5: Giáo viên treo lịch .
Bước 6: Đặt câu hỏi:
? Dương lịch là gì? Âm lịch là gì?
? Tính theo âm lịch có những nhược điểm gì? 
Bước 7: Giáo viên kết lụân
Hoạt động 3:
Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa.
Bước 2: Đặt câu hỏi
? Thế nào gọi là công lịch ?
? Vì sao thế giới cần có một thứ lịch chung? 
Bước 3 : Giáo viên giải thích thêm.
Bước 4: Đặt câu hỏi.
? Công lịch được tính như thế nào? 
Bước 5: Giáo viên treo bảng vẽ “Trục năm” và giải thích. 
Bước 6: Giáo viên kết luận.
Kiến thức cơ bản:
 1.Tại sao xác định thời gian:
- Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử.
- Thời cổ đại nông dân luôn phụ thuộc vào thiên nhiên để canh tác, họ phát hiên ra quy luật của thời gia, hết ngày rồi lại đến đêm. 
 2.Người xưa đã tính thời gian như thế nào? 
 Lịch: - Dương lịch.
 - Âm lịch.
 + Âm lịch: Dựa theo sự di chuyển của
 mặt trăng quanh trái đất, (một năm 360 
 đến 365 ngày), (một tháng 29 đến 30
 ngày).
 + Dương lịch: Dựa theo sự di chuyển của
 trái đất quanmh mặt trời(một năm 365 
 ngày + ¼ ngày) , (một tháng 30 hoặc 31
 ngày).
3. Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không? 
- Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các quốc gia ngày càng tăng, do vậy nên phải có lịch chung để tính thời gian.
- Năm đầu tiên của Công nguyên là năm tương truyền Chúa Giê Su ra đời còn trước đó gọi là trước Công Nguyên.
4.Củng cố: 
 ? Vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm Âm Lịch.? 
5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp.
6. Rút kinh nghiệm :
...............

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử - Trần Nhật Lam - Trường THCS Mường Hoong-Đăk Glei-KonTum.doc