Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Chương III: Thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

- Sau thất bại của ADV, đất nước bị phong kiến phương Bắc thống trị-Bắc thuộc, ách thống trị tàn bạo của thế lực phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta là nguyên nhân  cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ nên đã nhanh chóng thành công.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, có ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.

- Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam.

3. Kĩ năng :

- Biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch sử

- Biết sử dụng bản đồ.

B. Kĩ năng sống:

 

doc 47 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Chương III: Thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu ? 
? Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì ? 
? Em hiểu biết gì về Bà Triệu ? 
? Em hiểu ntn về câu nói của Bà Triệu ( sgk)
? Cuộc KN Bà Triệu bùng nổ ntn ? 
GV : 
 Năm 248 toàn thể Giao Châu đều chấn động
? Khi ra trận trông Bà Triệu ntn ? 
? Em có nhận xét gì về cuộc KN của Bà Triệu ? 
? Cuộc KN có ý nghĩa lịch sử ntn ? 
GV : Giới thiệu bài ca dao cuối SGK
- HS quan sát – nx 
- Thời Âu Lạc : 3 tầng lớp 
- Thời kỳ bị đô hộ : XH phân hoá sâu sắc hơn 
HS đọc in nghiêng ( Tr55) còn lại 
HS trả ời 
- Chính quyền đô hộ mở trường học nhưng chỉ tầng lớp trên mới có quyền cho con đi học.
- Tiếng nói và phong tục tập quán của người Việt đã hình thành từ lâu đời... 
- HS đọc sgk 
- HS trả lời 
- Giao Chỉ đất rộng người nhiều ....
- Bà có ý chí kiên cường giành độc klập, không cam chịu nô lệ cho quân Ngô...
3. Những chuyển biến về XH&KT nước ta ở các TK I – VI.
* Xã hội : 
Þ Xã hội phân hoá sâu sắc hơn với sự xuất hiện của tầng lớp mới, địa vị của từng tầng lớp trong xã hội mọi tầng lớp đều bị chính quyền đô hộ chèn ép, bóc lột.
* Văn hoá : 
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận
- Đưa nho giáo, Đạo giáo, phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta. 
 Þ Đồng hoá 
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( 248) 
a. Nguyên nhân : 
- Không cam chịu áp bức, bóc lột nặng nề ® ND nổi dậy ở nhiều nơi. 
b.Diễn biến : 
- 248 KN bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc, Thanh Hoá).
- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh các thành ấp của bọn quan lại hà Ngô ở quận Cửu Chân ® đánh khắp Giao Châu. 
c. Kết quả : 
- KN thất bại : Lực lượng chênh lệch, quân Ngô mạnh nhiều kế hiểm độc. 
* ý nghĩa : Có ý nghĩa lịch sở to lớ. Tiêu biểu cho ý chí quyết giành lkại độc lập cho dân tộc ta. 
4. Sơ kết bài học : 
GV : Khái quát trọng tâm 
- HD học sinh làm bài tập 
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài + làm bài tập 
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : 
- So sánh tự tiến bộ giữa người tối cổ và người tinh khôn 
- Nắm được các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta. 
2. Tư tưởng: Củng cố ý thức và tình cảm của học sinh đối với tổ quốc, với nền văn hoá dân tộc .
3. Kĩ năng :
Rèn luyện kỹ năng khái quát lịch sử, tìm những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống. 
B. Kĩ năng sống: 
C. Các phương pháp dạy học tích cực
Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
D. Chuẩn bị:
Bảng phụ + Lược đồ + Hệ thống câu hỏi, các tư liệu liên quan đến lịch sử.
E.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
Hoàn cảnh ra đời của Nhà nước Văn Lang -Âu Lạc. 
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Chúng ta học xong chương I và chương II, để củng cố kiến thức ® giờ này chúng ta làm bài tập. 
Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dungcần đạt
HĐ1:
 GV nêu yêu cầu ® HD HS làm 
® GV gọi lên bảng
HĐ2: 
GV: Kẻ sơ đồ và HD HS lập sơ đồ 
® HS lên bảng làm giáo viên nhận xét cho điểm. 
HS: Suy nghĩa tái hiện lại kiến thức ® làm bài
HS: Làm theo sự hướng dẫn chủa GV. 
Bài tập1: Hãy so sánh cuộc sống của người tối cổ với cuộc sống người tinh khôn. 
Người tối cổ
Người tinh khôn
- Sống theo bầy gồm vài chục gia đình
- Sống bằng săn bắt hái lượm 
- Chế tạo dụng cụ lao động 
® Cuộc sống bấp bênh 
- Sống theo nhóm gồm vài gia đình, có họ hàng gần gũi ® thị tộc 
- Trồng trọt, chăn nuôi 
- Chế tạo công cụ lao động tinh xảo hơn. 
® Cuộc sống ổn định hơn 
Bài tập 2: Lập bảng thống kê các giai đoạn ­ của Người nguyên thuỷ ở nước ta theo mỗi giai đoạn (t), địa điểm, công cụ. 
GĐ
Địa điểm
Thời gian
Công cụ
Người tối cổ
Sơn vi 
Hàng chục vạn năm 
Đồ đá cũ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ 
Người tinh khôn ( gđ đầu)
Hoà Bình Bắc Sơn 
40-30 vạn năm 
-Đồ đá giữa và đồ đá mới công cụ đá được mài tinh xảo. 
Người tinh khôn (gđ­)
Phùng Nguyên 
4000 - 3500 năm 
- Thời đại kim khí, công cụ sản xuất bằng đồng thau và Fe. 
Bài tập 3: Điền Đ , Sai vào  
  Bắc Văn Lang là đất nước của người Tây Âu ( hay Âu Việt). 
  Thục Phán đóng đô ở Long Biên 
  Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là ADV. 
  Bổ chính cai quản các làng chạ . 
4. Củng cố: 
GV: Khái quát nội dung chính của giờ 
- Yêu cầu HS nêu lại các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta. 
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài + làm bài tập 
* Giải thích thuật ngữ lịch sử : 
+ Chiềng chạ 
+ Làng bản 
+ Công xã 
+ Bồ chính 
+ Lạc hậu, lạc tướng 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 24. BÀI 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ, NƯỚC VẠN XUÂN 
(542-602)
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : 
- HS hiểu được khi cuộc KN Lý Bí bùng ổ thế lực phong kiến TQ ( triều đại nhà Lương – Tuỳ ) đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại ché độ đô hộ cũ . 
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân Lương trải qua hai thời kỳ : Thời kỳ Lý Bí lãnh đạo và thời kỳ Triệu Quang OPhục lãnh đạo.
-Đến thời hậu Lý Nam Đế, nhà Tuỳ huy động một lực lượng lớn ® xâm lược. Cuộc kháng chiến của nhà Lý thất bại, nước Vạn Xuân bị rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc. 
2. Tư tưởng: 
- Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc của ông cha ta.
- Giáo dục ý thức kiên cường, bất khuất của dân tộc. 
3. Kĩ năng :
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích và kỹ năng đọc bản đồ lịch sử . 
B. Kĩ năng sống: 
C. Các phương pháp dạy học tích cực
Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
D. Chuẩn bị:
Bảng phụ + Lược đồ + Các tư liệu liên quan đến lịch sử.
E.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
XH Việt Nam từ TKI – TKVI biến đổi ntn ? 
3. Bài mới : 
Giới thiệu : Nhân dân ta không cam chịu ách đô hộ của PK phương Bắc, nhân dân ta đã nổi dậy khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Lý Bí ® nước Vạn Xuân...
Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 :
 502 Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề ® nhà Lương ( 502-557). Từ đó nước ta bị nhà Lương đô hộ.
? Nhà Lương đặt ách đô hộ ntn đối với nước ta ? 
? Tại sao nhà Lương chia lại các quận ? 
? Tổ chức bộ máy hà nước của nhà Lương ở nước ta có gì thay đổi ? 
? Giao chức vụ quan trọng cho người cùng họ và dòng họ lớn nhằm mục đích gì ? 
GV : Kể chuyện về Tinh Thiều 
?Em hiểu biết gì về Tiêu Tư chính sách cai trị của nhà Lương ? 
VD : THuế dâu ( dâu cao 1 thước = 40cm) ® nộp thuế 
- Bán vợ đợ con ® nộp thuế
? Nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương
HĐ2 :
? Nguyên nhân cuộc KN Lý Bí ? 
? Nêu hiểu biết của em về Lý Bí ? 
GV : Trình bày diễn biến trên lược đồ 
? Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc KN Lý Bí ? 
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân ? 
? Sau cuộc KN Lý Bí đã làm gì để xây dựng nền độc lập ? 
? Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không xưng vương chứng tỏ điều gì ? 
? Suy nghĩ gì về tên nước Vạn Xuân ? 
GV : Nói rõ tổ chức bộ máy nhà nước đây là nhà nước phong kiên độc lập TW tập quyền sơ khai 
- Giới thiệu : nhân vật Triệu Túc .
? KN thắng lợi có ý nghĩa gì ? 
- HS đọc SGK 
HS trả lời
Để dễ cai trị 
HS trả lời
- Phân biệt đối xử trắng trợn, không cho người Việt giữ chức quan trọng 
- Tàn bạo 
- HS đọc sgk 
Vì lòng oán hận quân Lương, mong muốn giành độc lập 
- Chủ động, kiên quyết, sáng tạo, có hiệu quả 
- Nước ta có giang sơn bờ cõi riêng sánh vai với Trung Quốc. 
- Sự tồ tại của dân tộc, của đất nước. 
HS trả lời
1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ ntn ? 
- Đầu TK VI nhà Lương đô hộ Giao Châu 
- Chia lại quận huyện, đặt tên mới 
- Giao chức vụ quan trọng cho người cùng họ và những dòng họ lớn.
- Tiêu tư ( Thứ sử : Giao Châu) rất tàn bạo)
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế
Þ Chính sách cai trị của nhà Lương hết sức tàn bạo ® nhân dân ta vô cùng cực khổ. 
2. Khởi nghĩa Lý Bí : Nước Vạn Xuân thành lập :
 - Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương. 
* Diễn biến : 
- Mùa xuân 542, Lý Bí phất cờ KN 
- Chưa đầy 3 tháng quân ta chiếm hầu hết các quận, huyện ; Tiêu Tư hoảng sợ chạy về TQ. 
- Tháng 4.542 Nhà lương huy động một lực lượng quân từ Quảng Châu sang ta đánh bại ® giải phóng Hoàng Châu ( Quảng Ninh).
- Đầu 543, tấn công lần 2 ta chủ động đón đánh ® quân Lương thất bại.
* Kết quả, ý nghĩa : 
- 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế. 
- Đặt tên nước : Vạn Xuân 
- Kinh đô : Cửu sông Tô Lịch 
- Niên hiệu : Thiên Đức ( Đức trời) 
- Thành lập triều đình với hai ban Văn – Võ. 
Þ KN Lý Bí thắng lợi hoàn toàn, lập ra Nhà nước Vạn Xuân một nhà nước tự chủ. 
4. Sơ kết bài học : 
? So sánh tổ chức Nhà nước Vạn Xuân với tổ chức Nhà nước Âu Lạc. 
- HD học sinh làm bài tập 
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài + làm bài tập 
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 25. BÀI 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ, NƯỚC VẠN XUÂN 
(542-602) – (tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : 
- Cuộc KN Lý Bí bùng nổ, thế lực PK Trung Quốc đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta lập lại chế độ đô hộ cũ. 
- Cuộc kháng chiến của dân tộc ta chống lại quân Lương trải qua 2 thời ký. Thời ký do Lý Bí lãnh đạo, thời lý do T. Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc chiến đấu không cân sức, Lý Bí phải rút lui dần và trao quyền cho T. Quang Phục . TQP xây dựng căn cứ Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích đánh đuổi quân xâm lược và giành độc lập cho đất nước. 
- Đến thời hậu Lý Nam Đế nhà Tuỳ huy động một lực lớn ® xâm lược. Cuộc kháng chiến nhà Lý thất bại ® nước Vạn Xuân rơi vào ách đô hộ Phương Bắc. 
2. Tư tưởng: 
- Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc của ông cha ta.
- Giáo dục ý thức kiên cường, bất khuất của dân tộc. 
3. Kĩ năng :
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích và kỹ năng đọc bản đồ lịch sử . 
B. Kĩ năng sống: 
C. Các phương pháp dạy học tích cực
Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
D. Chuẩn bị:
Bảng phụ + Lược đồ + Các tư liệu liên quan đến lịch sử.
E.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
? Nhà Lương siết chặt ách đô hộ đối với nước ta ntn ? 
? Trình bày diễn biến KN Lý Bí trên lược đồ ? 
3. Bài mới : 
Giới thiệu : Từ kiến thức bài cũ ® bài mới 
Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : 
GV : Sử dụng lược đồ và thuật trên lược đồ 
+ Cánh thuỷ : Đường biển ® cửa sông Bạch Đằng ® đất liền 
+ Bộ : men đường biển ® S.Thương ® phía Đông Bắc nước ta. 
? Miêu ta hồ Điển Triệt ? 
GV ; Giới thiệu Lý Thiên Bảo .
? Theo em sự thất bại của LNĐ có phải là sự sụp đổ của nhà nước Vạn Xuân không ? tại sao ? 
HĐ2 :
? Em biết gì về T.Q.Phục ?
? Tại sao T.Q.Phục  chọn đầm Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến ? 
? Tại đây. T.Q.Phục  có cách đánh ntn ? 
? Âm mưu của quân Lương đối với việc tiêu diệt lực lượng của T.Q.Phục ntn ? 
? Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược do T.Q.Phục  lãnh đạo ? 
HĐ3 :
 ? Sau khi đánh bại quân Lương T.Q.Phục  đã làm gì
GV ; 20 năm sau ( P.Tử từ phía Nam ® cướp ngôi ) 
? Hậu quả sau khi L.P.Tử cướp ngôi ? 
? Tại sao nhà Tuỳ yêu cầu L.P.Tử sang chầu ? 
HS chú ý tiếp thu
- Không, vì cuộc kháng chiến còn tiếp tục dưới sự lãnh đạo của T.Q.Phục . 
HS đọc SGK 
HS : Trả lời. 
HS :Đọc in nghiêng 
- Nhiều lần bao vây Dạ Trạch ® bị chống trả quyết liệt. Tình thế giằng co kéo dài.Trần Bá Tiên ... T.Q.Phục  phản công chiếm được thành Long Biên. 
- HS trả lời 
HS đọc sgk 
- HS trả lời theo sgk
Không hàng phục 
3. Chống quân Lương xâm lược
T5.545 Dương Phiêu ( Thứ sưở Giao Châu) và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo 2 đường thuỷ và bộ ® nước ta. 
- Lý Nam Đế chống không nổi ® lùi về thành ở cửu sông Tô Lịch ® thành vỡ ® Gia Định.
- 546 địch chiếm Gia Định. Ta đóng quân ở hồ Điển Triêt, địch đánh úp ® quân ta tan vở ® Lý Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lào ( Phú Thọ) 
- 548 , Lý Nam Đế mất. 
4. Triệu Quang POhục đánh bại quân Lương ntn ?
 - T.Q.Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến 
- Ông dùng chiến thuật du kích để đánh quân Lương 
- Nhân dân thường gọi Triệu Quang Phục là Dạ Trạch Vương. 
- Cuộc kháng chiến của T.Q.Phục kết thúc thắng lợi 550. 
* Nguyên nhân thắng lợi : 
-Sự lãnh đạo của T.Q.Phục  được nhân dân ủng hộ đông đảo 
- Biết tận dụng căn cứ Dạ Trạch để đánh du kích 
 - Xây dựng lực lượng, chớp thời cơp 
5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc ntn ?
 T.Q.Phục  lên ngôi vua ( Triệu Việt Vương) tổ chức lại chính quyền 
- 20 năm sau Lý Phật Tử cướp ngôi ( Hậu Lý Nam Đế) 
- Nhà Tuỳ đòi Lý Phật Tử sang chầu 
- Năm 603 nhà Tuỳ chiếm Vạn Xuân
4. Sơ kết bài học : 
? Vì sao nhân dân ta chiến đấu 
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài + làm bài tập 
- Chuẩn bị bài tiếp theo 
********************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 26. BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ 
VII – IX 
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : 
- Từ thế kỷ VII, nước ta bị thế lực phong kiến nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt > chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và đàn áp các cuộc KN. 
- Trong suốt 3 thế kỷ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy. Tiêu biểu nhất là cuộc KN Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. 
2. Tư tưởng: 
- Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì nền độc lập của tổ quốc 
- Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nước. 
3. Kĩ năng :
- Biết phân tích, đánh giá công lao của nhân vật lịch sử cụ thể . 
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc và vẽ lược đồ lịch sử. 
B. Kĩ năng sống: 
C. Các phương pháp dạy học tích cực
Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
D. Chuẩn bị:
Tài liệu + Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng và ước tư thời thuộc Đường TKVII – IX.
E.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
?Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược diễn ra ntn ? 
?Vì sao TT.Q.Phục đánh bại quân Lương giành lại độc lập cho dân tộc ? 
3. Bài mới : 
Giới thiệu : Từ TK II nước ta bị thế lực PK nhà Đường thống trị Nhà đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt bộ máy cai trị ® siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và đàn áp các cuộc KN ® vào bài.
Nội dung :
HĐ1 : 
? Nhà Đường thống trị nước ta từ đầu TKVI, chính sách cai trị của chúng có gì thay đổi ?
? Vì sao không để tên là Vạn Xuân ? 
GV : Sử dụng lược đồ 48
? Nhà Đường đặt trụ sở ở đâu ? 
? Vì sao bắt nhân dân ta sửa đường giao thông thuỷ, bộ ? 
? Nhận xét tình hình nước ta dưới ách cai trị của nhà Đường ? 
? Chính sách bóc lột của nhà Đườg có gì khác với thời trước ? 
? Chính sách này có gì khác trước ?
HĐ2 :
? Em hiểu biết gì về Mai Thúc Loan ? 
GV : trình bày diễn biến trên lược đồ 
? Kết quả của cuộc KN ? 
? ý nghĩa ? 
HĐ3 :
? Em biết gì về Phùng Hưng ? 
GV : Sử dụng lược đồ tường thuật 
? Địa điểm, ( t) KN ? 
? Cuộc vây hãm mang lại kết quả gì ? 
? Kết quả của cuộc KN ? 
? ý nghĩa của cuộc KN ? 
HS : đọc SGK 
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Khai thác, bóc lột đàn áp khởi nghĩa dễ dàng 
® KT kém phát triển, đời sống nhân dân cực khổ 
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
HS ; trả lời theo SGK 
- HS lắng nghe
Thất bại 
HS : trả lời 
- HS : Quan sát tiếp thu 
Thắng lợi 
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi . 
- 618 nhà Đường đô hộ nước ta 
- 679 nhà Đường đổi Giao Châu ® An Nam Hộ Phủ 
- Chia nước ta : 12 châu, cai trị tới cấp huyện 
- Trụ sở : Tống Bình ( Hà Nội) 
- Sửa sác đường giao thông thuỷ , bộ.
- Đặt ra nhiều thư thuế 
-Cống nạp các sản vật quý ( quả, vải)
® Siết chặt ách đô hộ, cai trị tàn bạo 
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan : 
a. Nguyên nhân : 
Do chính sách cai trị của nhà Đường 
b. Diễn biến 
Quân MTL
Quân Đường
-722 nghĩa quân chiếm Hoan Châu
- Căn cứ :Sa Nam
- Xưng Đế : MH. Đế 
- Liên kết Giao Châu –Chăm Pa ® Tống Bình 
- Quang Trở khách chạy về nước 
-722 Dương Tư Húc +10 vạn quân ® đàn áp 
c. Kết quả : Khởi nghĩa tan rã
d. ý nghĩa : 
Nêu cao tinh thần bất khuất giành độc lập của dân tộc ta 
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
 a. Nguyên nhân 
Chính sách cai trị của nhà Đường 
b. Diễn biến :
Quân P.Hưng 
Quân Đường 
766 Phùng Hưng, Phùng Hải ® Đồng Lâm
- Giành được quyền làm chủ 
- bao vây phủ Tống Bình 
- Cao Chính Bình cố thủ, sinh bệnh chết 
c. Kết quả : 
-Chiếm được phủ Tống Bình 
d. ý nghĩa : Khẳng định sức mạnh của tinh thần đoàn kết , giành quyền làm chủ 
4. Sơ kết bài học : 
? Thuật lại cuộc KN Mai Thúc Loan và KN Phùng Hưng trên lược đồ? 
- HD học sinh làm bài tập 
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài + làm bài tập 
- Chuẩn bị bài tiếp theo 
***********************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 27 – BÀI 24: NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : 
Hiểu được quá trình thành lập và phát triển của nước chăm pa, từ nước Lâm ấp ở huyện Tượng Lâm ® một quốc gia lớn mạnh, sau này đã tấn công cả quốc gia Đại Việt .
Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ TKII – TKX. 
2. Tư tưởng: 
Làm cho HS nhận thức sâu sắc rằng: Người Chăm là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 
3. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng đọc bản đồ lịch sử 
- Kỹ năng đánh giá, phân tích. 
B. Kĩ năng sống: 
C. Các phương pháp dạy học tích cực
Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
D. Chuẩn bị:
Tài liệu + Lược đồ, tranh ảnh, bảng phụ
E.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
? Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi ? 
? Thuật lại cuộc KN Phùng Hưng (776-791) trên bản đồ ? 
3. Bài mới :
Giới thiệu : GV cho HS quan sát tranh về nước chăm pa ® vào bài. 
Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 :
 ? Trong 9 quận của Châu Giao nước ta bị nhà Hán chia ra mấy quận ? tên 
- Quận xa (1) là Nhật Nam, huyện xa (1) là Tượng Lâm .
? Huyện Tượng Lâm thuộc địa bàn nào hiện nay ? 
? Là địa bàn sinh sống của bộ lạc nào ? 
GV : Giới thiệu từ khi nhà Hán xâm lược ...
? Nhân dân Tượng LKâm đã giành độc lập trong hoàn cảnh nào ? 
? Sau khi thành lập quốc gia Lâm ấp đã làm gì ? 
? Bằng cách nào quốc gia Lâm ấp mở rộng lãnh thổ của mình ? 
? Nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm pa ?
HĐ2 :
? Tình hình KT của Chăm pa ntn ? 
? So sánh sự giống và khác nhau giữa nền kinh tế Chăm pa với K cư dân Việt
? Nhận xét trìh độ ­ kinh tế của Chăm pa từ TkII –TKX ?
? Những nét cơ bản trong văn hoá Chăm ? 
GV : Giải thích hoả táng 
? So sánh với phong tục của người Việt ? 
? Nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm ? 
GV : Giới thiệu về kiến trúc của người chăm- chịu ảnh hưởng của văn hoá ấn.
? Giữa người chăm và cư dân Việt có mối quan hệ ntn ? 
GV : Kết luận 
- 3 quận ® chỉ trên lược đồ 
HS đọc đoạn 1
Đèo Hải Vân ® Đèo Đại Lãnh 
HS : Trả lời theo SGK 
- HS đọc đoạn 2 
- HS trả lời 
Mở rộng lãnh thổ 
- Quân đội thường trực 4-5 vạn quân
- Phương thức mở rộng : xâm lược 
- Địa bàn :
+ Phương Bắc ® Hoành Sơn
+ Nam : Phan Rang
- Tận dụng lực lượng quân sự mạnh, cai trị lỏng lẻo của nhà Hán. 
 HS đọc đoạn 1
- HS trả lời 
- Sáng tạo ra xe guồng nước 
- Ruộng bậc thang 
HS đọc đoạn 2
- Ăn trầu, ở nhà sàn 
HS : Quan sát H52, 53 
® Nhận xét . 
Dẫn chứng ( Tr 69).
1. Nước Chăm pa độc lập ra đời ? 
a. Quá trình thành lập : 
* Hoàn cảnh : 
- Nhà Hán cai trị hà khắc 
- xa nhất : chính sách lỏng lẻo 
® Tạo điều kiện cho nhân dân Tượng Lâm nổi dậy
* Diễn biến : 
- TKII : ND Giao Châu nhiều lần nổi dậy 
- 192-193 : Khu liên 
* Kết quả : Xây dựng được quốc gia riêng Lâm ấp ... 
b. Quá trình mở rộng :
 - Dùng lực lượng quân đội hùng mạnh mở rộng lãnh thổ. 
- Đổi tên nước : Chăm pa 
- Đóng đô : Sin-ha –pu-sa
( Trà Kiệu – Quảng Nam) 
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ TKII- TK X.
a. Kinh tế : 
- Trồng lúa nước : 2vụ, cây công nghiệp, cây ăn quả, đánh cá 
- Làm gốm 
- Trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc. 
Þ Phát triển 
b. Văn hoá : 
- Chữ viết riêng ( Phạn) 
- Tôn giáo : Đạo Bà la môn + Phật 
- Phong tục : ăn trầu, hoả táng, ở nhà sàn. 
c. Kiến trúc điêu khắc : 
- Rất phát triển 
Þ Giữa người Chăm và người Việt có quan hệ chặt chẽ, lâu đời. 
 4. Sơ kết bài học :
? Nước Chăm pa được thành lập và phát triển ntn? 
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài + làm bài tập 
 Chuẩn bị ôn tập chương III 
************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 28 – BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III 
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức : 
- Thông qua việc hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi của bài, giáo viên khắc sâu kiến thức cơ bản của chương III. 
- Từ sau thất bại của ADV ( 179 TCN) ® trước chiến thắng Bạch Đằng 938, đất nước ta bị các triều đại PK phương Bắc thống trị, sử cũ gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
- Chính sách cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta hết sức thâm độc, tàn bạo không cam chịu kiếp sống nô lệ. Nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh kliên tục. Cuộc KN Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục .
2. Tư tưởng: 
Làm cho HS có lòng căm thù giặc, yêu quý quê hương, góp phần xây dựng tổ quốc
3. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng đánh giá, thống kê sự kiện lịch sử, lập biểu bảng. 
B. Kĩ năng sống: 
C. Các phương pháp dạy học tích cực
Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
D. Chuẩn bị:
Tài liệu + Lược đồ, tranh ảnh, bảng phụ, hệ thống câu hỏi
E.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định 
2. Kiểm tra : 
? Nước Chăm Pa được thành lập và phát triển ntn ? 
? Những thành tựu về kinh tế, VH của Chăm pa. 
3. Bài mới : 
a.Giới thiệu : GV khái quát kiến thức của chương II ® vào bài. 
b. Nội dung :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : 
? Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ 179TCN ® TKX là thời kỳ Bắc thuộc. 
? Trong thời gian Bắc thuộc, đất nước ra bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của TQ với những tên gọi khác nhau ntn ? hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn đô hộ ? 
? Chính sách cai trị của các triều đại PK TQ đối với nhân dân ta ntn  trong thời kỳ Bắc thuộc ? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì ? 
HĐ2 :
 Yêu cầu HS lập bảng thống kê các cuộc KN lớn trong thời kỳ Bắc thuộc theo mẫu ? 
HĐ3 :
? Nêu những biểu hiện cụ thể những chuyển biến về KT – VH nước ta thời Bắc thuộc ? 
? Theo em, sau 1000 năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán. Điều đó có ý nghĩa gì ? 
GV : Kết luận : phần đóng khung SGK 
HS : Thảo luận ® GV gọi lên

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 17. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) (6).doc