A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Sau thắng lợi, HBT tiến hành xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập. Những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân sức mạnh để KC. Cuộc KC chống xâm lược Hán ý chí bất khuất của dân tộc ta.
- Tinh thần bất khuất của dân tộc mãi mãi ghi nhớ công lao các anh hùng dân tộc.
- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ lịch sử, làm quen phương pháp kể chuyện lịch sử.
B. PHƯƠNG TIỆN DH:
- L.đồ KC chống xâm lược Hán 42-43 và ảnh đền thờ HBT.
C. TIẾN TRÌNH DH:
1. KTBC: Nguyên nhân nào khiến HBT khởi nghĩa? Nêu diễn biến?
2. Bài mới:
Tiết trước các em đã biết nguyên nhân, diễn biến, kết quả KN HBT. Ngay sau đó nhân dân ta đã tiến hành khởi nghĩa trong điều kiện vừa giành độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn. Cuộc KC diễn ra gay gắt quyết liệt.
đem 6000 quân sang đàn áp. Kết quả: Bà Triệu hi sinh, KN thất bại. 3. Sơ kết bài Mặc dù bị PK phương Bắc bóc lột, đô hộ về KT – VH nhưng VH nước ta vẫn có những nét riêng, mới. KN Bà Triệu chứng tỏ tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta không chịu khuất phục trước kẻ thù. 4. Củng cố: Bài ca dao trong SGK phản ánh điều gì? 5. Hướng dẫn H học bài: 1(37), chuẩn bị dụng cụ cho tiết BT. Tiết 24: Bài tập lịch sử A. Mục tiêu bài học: - Hình thành và rèn luyện kỹ năng vẽ lược đồ, sơ đồ, tập điền ký hiệu trên lược đồ thể hiện diễn biến 1 cuộc KN, KC. B. Tiến trình DH: Lược đồ KN Hai Bà Trưng, thước kẻ – chì - tẩy. C. Tiến trình DH: 1. KTBC: - Nêu những chuyển biến về mặt VH -XH nước ta từ TKI – VI? - Trình bày tóm tắt KN Bà Triệu năm 248. 2. Bài mới: HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng G/v hướng dẫn H làm theo các bước: Vẽ lược đồ KN Hai Bà Trưng. Nơi khởi nghĩa Thành địch, thủ phủ địch Đường tiến quân của HBT H nghe G hướng dẫn và thực hành. 1. Tập vẽ lược đồ: - Kẻ khung lược đồ - Chia lược đồ thành nhiều ô vuông. - Xác định những điểm cơ bản: phía Đông, Tây, Nam, Bắc. - Chú ý những điểm cong. - Nối các điểm với nhau tạo thành lược đồ. - Xác định các địa danh liên quan. 2. Tập điền ký hiệu thích hợp vào 1 biểu đồ câm. - Nơi KN - Thành luỹ, thủ phủ nhà Hán - Đường tiến quân của HBT. 3. Sơ kết bài Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả của HS. 4. Củng cố, hướng dẫn H làm BT. Vẽ lược đồ cuộc KC của Trưng Vương chống quân xâm lược Hán. Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu bài học: - H ghi nhớ và trình bày được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của KN HBT, Bà Triệu, những việc làm của HBT sau khi giành độc lập. Những chuyển biến về XH – VH nước ta TK I – VI. - Giáo dục tinh thần nghiêm túc, tự giác trong làm bài, thi cử. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét SKLS. B. Tiến trình KT: 1. Phát đề - đọc soát đề 2. Đáp án đề bài đáp án Đề 1 Câu 1: (2 điểm) Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc KN Hai Bà Trưng năm 40? Câu 2: (4 điểm) Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? Câu 3: (2 điểm): Chọn phương án đúng BTTN Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau khổ của dân ta khi bị PK TQ đô hộ là: a. Mất nhà cửa b. Mất nước c. Mất của cải d. Mất người thân. Câu 4: (Dành cho lớp A) Từ sự thất bại của An Dương Vương hãy rút ra bài học bổ ích gì? Đề 2: Câu 1: (4 điểm) Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc KN Bà Triệu năm 248? Câu 2: (4 điểm) Nêu những chuyển biến về VH nước ta trogn các thế kỷ I – VI? Câu 3: (2 điểm) BTTN Những chi tiết nào chứng tỏ nền n2 Châu Giao từ TK I – VI vẫn phát triển. Chọn phương án đúng. a. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến. b. ND đắp đê phòng lụt, làm thuỷ lợi, biết trồng 2 vụ lúa/năm. c. Nông thôn có đủ loại cây trồng, chăn nuôi rất phong phú, có quan tâm đến kỹ thuật trồng trọt. d. Cả 3 đều đúng Câu 4: (Dành cho lớp A) Việc ND ta lập đền thờ HBT và các tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì? Đề 1: Câu 1: 4 ý x 1 điểm = 4đ - Nêu: + Năm KN + Nơi KN + Diễn biến chính + Kết quả Câu 2: 4 ý x 1điểm = 4đ - Trưng Trắc làm vua, Kinh đô Mê Linh - Ban thưởng cho người có công. - Xá thuế 2 năm - Bãi bỏ thuế, lao dịch của nhà Hán. Câu 3: Mỗi ý 0,5 điểm Phương án đúng: b Câu 4: Bài học: Cảnh giác kẻ thù Đề 2: Câu 1: 4 ý mỗi ý 1 điểm = 4 - Nơi KN - Năm KN - Diễn biến chính - Kết quả Câu 2: 3 ý x mỗi ý 1,3 điểm - ND vẫn sử dụng tiếng nói, phong tục riêng. - Vận dụng cách đọc tiếng Hán theo cách phát âm của mình. - Một số tôn giáo du nhập vào nước ta. Câu 3: - Mối ý 0,5 điểm Phương án đúng: d. Câu 4: Thể hiện lòng biết ơn Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh. 3. Nhận xét H làm bài 4. Dặn dò chuẩn bị bài KN Lí Bí. Tiết 26: Bài 21: Khởi nghĩa lí bí nước vạn xuân (542-602) A. Mục tiêu bài học: - Thế kỷ VI nước ta bị PK nhà Lương đô hộ. Chính sách thống trị tàn bạo đ n2 KN Lí Bí. Khởi nghĩa trong thời gian ngắn đ thắng lợi. Nhà Lương 2 lần cho quân sang tấn công đ thất bại. Việc Lí Bí xưng đế lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử dân tộc. - Sau >600 năm bị đô hộ, KN Lí Bí và nước Vạn Xuân ra đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc. - Sử dụng kỹ năng: đọc biểu đồ lịch sử, xác định n2, đánh giá SK. B. Phương tiện DH: Lược đồ KN Lí Bí, dự kiến 1 số ký hiệu để diễn tả nét chính của KN. C. Tiến trình DH: 1. KTBC: 2. Bài mới: Sau thất bại của KN Bà Triệu đất nước ta tiếp tục bị PK phương Bắc đô hộ. Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết không cam chịu chính sách nô lệ đã vùng lên theo Lí Bí khởi nghĩa thắng lợi, nước Vạn Xuân ra đời. HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng G/v khái quát sự ra đời của nhà Lương: 502 Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề đ lập ra nhà Lương (502-357) * Y/c H đọc SGK, G chỉ trên lược đồ vị trí các chau, Châu lị: Long Biên (Tiên Sơn – Bắc Ninh) - Tìm dẫn chứng chứng tỏ nhận định trên? - Nhà Lương bắt nhân dân ta phải nộp những loại thuế gì? - Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu? - Việc nhà Lương chia thành các quận huyện phần đất Âu Lạc cũ đặt tên mới nhằm mục đích gì? (Xoá bỏ vĩnh viễn đất nước ta) * Y/c H đọc ý 1 “Lí Bí.nổi dậy” - Nguyên nhân dẫn đến KN Lí Bí? - Lí Bí là người như thế nào? Trước khi KN ông làm gì? * Cho H làm BT3: y/c giải nghĩa: Hào kiệt - Vì sao hào kiệt nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc KN? - Nhận xét về sự chuẩn bị? - Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân? * G/v trình bày diễn biến KN trên lược đồ. - Việc Tiêu Tư bỏ thành L.biên tiến về TQ giúp em hiểu điều gì? nhà Lương đối phó như thế nào? - Theo em KN thắng lợi là do nguyên nhân nào? - Sau thắng lợi của KN, Lí Bí làm gì? - Việc Lí Bí xưng Đế có ý nghĩa như thế nào? (Khẳng định nước ta có giang sơn, bò cõi riêng, không lệ thuộc TQ, ý chí độc lập của dân tộc ta) ngang với TQ * Cho H làm BT5 về ý nghĩa Vạn Xuân. Nghe G trình bày. Đọc SGK quan sát lược đồ tìm dẫn chứng trong SGK. Thảo luận Thảo luận nhóm Đọc SGK nêu n2 dựa vào SGK trả lời làm BT. Nhận xét Quan sát diễn biến trên lược đồ. Thảo luận nhóm Dựa vào SGK trả lời Làm BTTN 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? - Chia lại các quận, huyện để cai trị. - Phân biệt đối xử rất gay gắt: Người Việt không được giữ chức vụ quan trọng. - Tiến hành bóc lột dã man, đặt ra những thứ thuế vô lý tàn bạo. 2. Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân thành lập * Lí Bí (Lí Bôn) quê Thái Bình là người yêu nước, giỏi võ, có tài. * Chuẩn bị, chiêu mộ nghĩa quân liên kết với hào kiệt các nơi. * Diến biến – kết quả - Xuân 542 Lí Bí KN – nhanh chóng thắng lợi. - Nhà Lương 2 lần tấn công đàn áp nhưng đều thất bại. - Xuân 544 Lí Bí xưng Hoàng đế (Lí Nam Đế) + Đặt tên nước: Vạn Xuân Kinh đô Tô Lịch (Hà Nội) + Lập triều đình với 2 ban văn, võ: Văn (T.Thiêu đứng đầu) Võ: (Phạm Tu đứng đầu) 3. Sơ kết bài: Nhân dân ta không cam chịu ách nô lệ nên đã hưởng ứng KN Lí Bí, KN thắng lợi Lí Bí đã xây dựng chính quyền riêng với 2 ban văn võ, khẳng định ý chí độc lập của dân tộc ta. 4. Củng cố BT 1(60) 5. Hướng dẫn H học bài: BT3 (60) chuẩn bị bài 22: KN Lí Bí Tiết 27: Bài 22: Khởi nghĩa lí bí (tiếp theo) A. Mục tiêu bài học: - KN Lí Bí bùng nổ, Phong kiến TQ (Lương – Tuỳ) huy động lực lượng lớn xâm lược nước ta đlập lại đô hộ. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta qua 2 thời kỳ: Lí Bí đ Triệu Quân Phục lãnh đạo – giành độc lập. Thời hậu Lí Nam Đế nhà Tuỳ xâm lược nước ta đ kháng chiến của nhà Lí thất bại nước ta lại bị đô hộ. - HT tinh thần chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc, giáo dục ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc biểu đồ lịch sử. B. Phương tiện DH: Biểu đồ Khởi nghĩa Lí Bí C. Tiến trình DH: 1. KTBC: nguyên nhân KN Lí Bí? Việc Lí Bí lên ngôi, đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì? 2. Bài mới: KN Lí Bí thành công 544 nước Vạn Xuân ra đời. PK phương Bắc từ bỏ âm mưu đô hộ nước ta – mang quân trở lại xâm lược. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta như thế nào? HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng * Biểu đồ kháng chiến của Lí Nam Đế - Vì sao nhà Lương xâm lược nước ta lần3? - Vì sao Lí Bí chọn Điển Triệt làm nơi đóng quân? thuận lợi – khó khăn gì? - Nhận xét tinh thần chiến đấu của nghĩa quân? - Theo em sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân? - Vì sao Lí Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục? * Y/c H đọc SGK mục 4 - Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch lam căn cứ? - Nhận xét lối đánh của Triệu Quang Phục? tác dụng? - Nhận xét về cuộc chiến đấu giữa ta - địch? ý nghĩa của việc Triệu Quang Phục xưng vương? - Nêu nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo? - Vì sao nhà Tuỳ yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu? Vì sao Lý Phật Tử không đi? việc làm đó nói lên điều gì? - Nhận xét số lượng quân xâm lược Tuỳ? giúp em hiểu điều gì? (PK phương Bắc chưa bao giờ từ bỏ ý đồ thôn tính vĩnh viễn nước ta). Thảo luận nhóm quan sát lược đồ giải thích. 3. Chống quân Lương xâm lược. - 5-545 quân Lương xâm lược nước ta lần 3. - Lí Nam Đế chống cự không nổi đ Lui về Khuất Lão (tam Nông – Phú Thọ), trao quyền cho Triệu Quang Phục. 4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào? - Căn cứ - đầm Dạ Trạch (Hưng Yên) - Cách đánh: du kích - 550 kháng chiến thắng lợi đ Triệu Quang Phục xưng Triệu Việt Vương. 5. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào? - Triệu Quang Phục tổ chức chính quyền. - 570 Lí Phật Tử cướp ngôi. - 603 nhà Tuỳ đánh bại Lý Phật Tử. - Nước Vạn Xuân rơi vào ách thống trị của nhà Tuỳ. 3. Sơ kết bài: Mặc dù chiến đấu anh dũng nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Tuỳ cuối cùng vẫn thất bại do lực lượng quá chênh lệch. Một lần nữa nước ta lại bị PK QT đô hộ. 4. Củng cố: - Vì sao quân ta chiến đấu dũng cảm nhưng vẫn thất bại? 5. Hướng dẫn H học bài: 2(62) chuẩn bị bài 23. Tiết 28 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các tk vii – ix A. Mục tiêu bài học - Từ TK VII, nhà Đường thống trị nước ta: chia lại đơn vị hành chính. Sắp đặt bộ máy cai trị, siết chặt chính sách đô hộ, bóc lột để đàn áp. Trong suốt 3 TK, nhân dân ta nhiều lần nổi dậy tiêu biểu KN Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. - Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập chủ quyền. Biết ơn tổ tiên quên mình vì nước. - Biết phân tích đánh giá công tác của mặt lịch sử, rèn kĩ năng đọc và vẽ sơ đồ lịch sử. B. Phương tiện DH: - Biểu đồ: KN Mai Thúc Loan – Phùng Hưng C. Tiến trình DH: 1. KTBC: Vì sao Triệu Quang Phục lại đánh bại được quân Lương xâm lược, giành độc lập? 2. Bài mới: Năm 618 nhà Đường thay nhà Tuỳ thống trị TQ. Nước ta bị nhà Đường đô hộ tàn bạo suốt 3 TK, nhân dân ta đã không ngừng nổi dậy đấu tranh. Đáng chú ý là KN Mai Thúc Loan – Phùng Hưng là những cuộc KN lớn khẳng định ý chí độc lập chủ quyền đất nước của nhân dân ta. HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng * G/v yêu cầu H quan sát lược đồ H48 và nhận xét so với thời Hán, các đơn vị hành chính nước ta dưới ách cai trị của nhà Đường có gì khác? * G/v giải nghĩa: Chầu Ki mi - Nhà Đường cai quản nước ta tới cấp nào? - Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang đường từ TQ. đ Tống Bình và các quận, huyện? - Nhận xét tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường? - Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác thời trước? - Mai Thúc Loan là người như thế nào? Vì sao ông KN? * G/v giới thiệu diễn biến trên lược đồ. - Vì sao KN thắng lợi nhanh chóng? - Nhận xét l2 của nhà Đường sang đàn áp KN? - Vì sao KN thất bại? - Nguyên nhân cuộc KN? vì sao KN được đông đảo nhân dân ủng hộ? kết quả. - Vì sao KN của họ Phùng thất bại? Quan sát lược đồ H48 và nhận xét Phát hiện kiến thức trong SGK và nhận xét Thảo luận Đọc SGK trả lời Thảo luận nhóm 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi? - Đổi Giao Châu đ An Nam đô hộ phủ. - Đứng đầu phủ, Châu, huyện là người TQ. - Xây thành luỹ, tăng quân chiếm đóng. - Làm đường nối liền TQ với Tống Bình và các quận, huyện. - Bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế. 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) - Căn cứ Sa Nam (Nam Đàn – Nghệ An) - Ông tấn công và chiếm thành Tống Bình – xưng đế (Mai Hắc Đế) - Nhà đường cử Dương Tư Húc đàn áp. 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791) - Khoảng 776, Phùng Hưng lãnh đạo nhân dân Đường Lâm (Ba Vì - Hà Tây) KN – thắng lợi đ xưng Vương, sắp đặt việc cai trị. - Phùng Hưng làm vua 7 năm thì mất. - 791 nhà Đường đàn áp KN của Phùng An. 3. Sơ kết bài - Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường là nguyên nhân các cuộc KN, KN MTL – Phùng Hưng nói lên điều đó nhưng cuối cùng đều thất bại. 4. Củng cố: Vì sao nhân dân biết ơn MTL – Phùng Hưng. 5. Hướng dẫn H học bài: Chuẩn bị bài Nước Champa, vẽ lược đồ H51 (67) Tiết 29: Bài 24: Nước champa từ TK II đến TK X. A. Mục tiêu bài học: - Quá trình thành lậpphát triển của nước Champa từ nước Lâm ấp – huyện Tượng Lâm – 1 quốc gia lớn mạnh. Những thành tựu nổi bật về kinh tế - VH TK II – X. - Làm cho H nhận thức sâu sắc rằng: người Chăm là một thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam - Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ lịch sử, đánh giá, phân tích. B. Phương tiện DH: - SGK, tranh ảnh đền, tháp Chăm. C. Tiến trình DH: 1. KTBC: Vì sao nhân dân ta đứng dậy chống lại nhà Đường? Nêu KN Mai Thúc Loan? 2. Bài mới: Cùng với tinh thần đấu tranh của nhân dân Âu Lạc, nhân dân Tượng Lâm đã lợi dụng những điều kiện thuận lợi để giành độc lập, phát triển đất nước. Quan hệ giữa nhân dân Tượng Lâm với các cư dân khác trong Châu Giao rất mật thiết trong mọi lĩnh vực. HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng * G/v yêu cầu H đọc ý 1: từ đầu Lâm ấp và chỉ vị trí Tượng Lâm. - Nhận xét vị trí Tượng Lâm so với TQ? - Nước Lâm ấp ra đời trong hoàn cảnh nào? - Có phải chỉ do nhà Hán suy yếu nên nhân dân nổi dậy giành độc lập? - Q gia Lâm ấp dùng biện pháp gì để không ngừng mở rộng lãnh thổ? * Y/c H đọc mục 2 – SGK - Trong KT, nhân dân Chămpa biết làm gì để phục vụ đời sống của họ? - Kinh tế của người Chăm có nét nào gần gũi với các vùng lân cận? - Nhận xét về trình độ Kt của người Chăm. - Văn hoá Chăm có nét gì gần gũi với các vùng lân cận? * G y/c H quan sát H52-53: Kiến trúc Chăm. - Quan sát H52-53 em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người chăm? vì sao nói nét đặc sắc nhất của văn hoá Chăm là kiến trúc điêu khắc? Đọc SGK quan sát lược đồ nhớ vị trí Tượng Lâm Thảo luận nhóm Phát hiện nội dung trong SGK Đọc SGK phát hiện kiến thức Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Quan sát H52 – 53 nêu nhận xét. 1. Nước Champa độc lập ra đời a. H/c: - TK II, nhà Hán ở xa, suy yếu. - ND bất bình trước chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán. b. Diễn biến – kết quả - 192-193, Khu Liên l.đ nhân dân Tượng Lâm giành độc lập đ xưng vua. Đặt tên nước Lâm ấp. - Dùng lực lượng quân sự mở rộng lãnh thổ đChampa kinh đô: Trà Kiệu (Quảng Nam) 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ TK II đến TK X. a. Kinh tế: - Trồng trọt, chăn nuôi. - Đánh cá - Khai thác rừng - Trao đổi, buôn bán với người nước ngoài. - Phát triển tương đương với các vùng lân cận. b. Văn hoá: - Chữ viết: chữ Phạn - Tôn giáo: đạo phật, Bà lamôn - Tín ngưỡng - Kiến trúc độc đáo. 3. Sơ kết Với sự cần cù, khéo léo người dân Lâm ấp – Chămpa đã xây dựng đất nước mình với những nét độc đáo, hùng mạnh, để lại cho đời sau những đền đài, thành quách được UNESSCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. 4. Củng cố: Câu hỏi 1 (69) 5. Hướng dẫn H học bài: 2 (69), chuẩn bị bài 25, ôn tập chương III. Tiết 30: Bài 25: Ôn tập chương III A. Mục tiêu bài học: - Ghi nhớ những nét chính về ách thống trị của các triều đại PKTQ đối với nước ta, các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Hiểu vì sao KT – VH nước ta thời kỳ Bắc thuộc vẫn phát triển – giữ bản sắc dân tộc. - Căm thù bọn PK phương Bắc ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, lòng tự hào dân tộc. - Làm quen phương pháp tổng hợp, rút ra bài học lịch sử, lập bảng thống kê. B. Phương tiện DH: Bảng thống kê các cuộc KN các tên gọi của nước ta thời Bắc thuộc. C. Tiến trình DH: 1. KTBC: trong quá trình ôn 2. Bài mới: HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng T.đại TQ T.gian Nước ta bị gộp với TQ tên gọi Triệu Sau 179TCN Nhập vào Nam Việt, chia 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân. Hán 111TCN –TK III Chia 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, N.Nam gộp với 6 quận TQ thành Châu Giao. Ngô Tam Q Đầu TK III Tách: Giao – Q.Châu TQ - G.Châu (A.Lạc cũ) Lương Từ TK VI Vẫn gọi là G.Châu Tuỳ Từ 550 Vẫn gọi là G.Châu Đường Từ 618 Vẫn gọi là G.Châu đ 619 là An Nam đô hộ phủ. - An Dương Vương kháng chiến chống xâm lược Triệu Đà vào năm nào? Kết cục? Hậu quả thất bại của ADV đối với nước ta? - Vì sao sử cũ gọi LS từ 179 TCN – TKX là thời Bắc thuộc? * Y/c H hoàn thành bảng thống kê theo mẫu. G/v hướng dẫn H làm v.d - Y/c về nhà hoàn thành. - Những chính sách cai trị điển hình của PK phương Bắc đối với nước ta? chính sách thâm hiểm như thế nào? vì sao? G/v yêu cầu H làm BT2 theo gợi ý SGK. G/v làm mẫu 1 ý - gọi H hoàn thành bảng thống kê. a. 179 TCN - TK X: nước ta liên tục bị phong kiến phương Bắc đô hộ, thống trị. b. Tên gọi nước ta qua các thời kỳ Bắc thuộc: c. Chính sách cai trị của PK phương Bắc: - Cai trị: chia thành nhiều đội hành chính - KT: vơ vét, bóc lột bằng nhiều loại thuế - VII: Đồng hoá - chính sách thâm hiểm nhất – nguy cơ mất DT. TT T.gian Tên cuộc KN Tên người lãnh đạo T2 PB chính YN 1 40-42 Hai Bà Trưng HBT 40, HBT dựng cờ KN ở Hát Môn – lực lượng phát triển nhanh. Tô Địnhlên – KN thắng lợi. Tinh thần quật khởi của dân tộc 2 248 Bà Triệu T.T.Trinh 2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc. 3. Sự chuyển biến về KT – VH – XH a. KT: Nghề rèn sắt, TC cổ truyền duy trì - phát triển, nông nghiệp biết sử dụng trâu bò, làm thuỷ lợi. b. VH: Chữ Hán, đạo phật Nho tràn vào nước ta, nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên. c. XH: Phong tục, ăn trầu, nhuộm răng chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc. 3. Sơ kết bài: 4. Củng cố – hướng dẫn H làm BT: Hoàn thành nốt 2 bảng thống kê. Chương IV Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỷ X Tiết 31: Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ khúc họ Dương A. Mục tiêu bài học: - Từ cuối TK IX, nhà Đường đổ nát, TQ rối loạn – thế lực PK địa phương nổi dậy không thể kiểm soát nước ta như trước: Khúc Thừa Dụ nổi dậy dựng quyền tự chủ – CS bước đầu quá trình chuyển sang độc lập hoàn toàn. Bọn PKTQ không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta. D Đ Nghệ quyết khôi phục quyền tự chủ. Cuộc xâm lược lần 1 của Nam Hán bị đánh bại. - Lòng biết ơn cha con Khúc Thừa Dụ mở đầu công cuộc giành độc lập hoàn toàn kết thúc thời kỳ bị PKTQ đô hộ. - Sử dụng lược đồ lịch sử phân tích tìm ý nghĩa của sự kiện. B. Phương tiện DH: 1. KTBC: 2. Bài mới: Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc mặc dù bị đàn áp, nhưng qua đó càng thấy được công cuộc đấu tranh giành độc lập là một quá trình lâu dài, gian khổ, cuối TK IX, do sự suy yếu của nhà Đường Khúc Thừa Dụ – Dương Đình Nghệ lợi dụng cơ hội đó để xây dựng đất nước và bảo vệ quyền tự chủ. Đó là cơ sở ban đầu rất quan trọng để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn. HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng * G/v khái quát tình hình nhà Đường cuối TK IX. - Khúc Thừa Dụ là người như thế nào? ông đã giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? - ý nghĩa của việc Khúc Thừa Dụ xưng là Tiết Độ Sứ? Việc nhà Đường công nhận Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ sử có ý nghĩa gì? (Danh nghĩa sự thống trị của nhà Đường đối với nước ta chấm dứt) - Khúc Thừa Dụ đã làm gì để xây dựng quyền tự chủ? - Những việc làm của KTD, KHạo có ý nghĩa? (X/đ c/s của người Việt do người Việt cai quản, tự quyết định) * G giới thiệu sự ra đời của nước Nam Hán. - Vì sao nhà N.Hán có âm mưu xâm lược nước ta? - Khúc Hạo gửi con tin ở N.Hán nhằm mục đích? (Hoà hoãn, chuẩn bị lực lượng chống sự xâm lược) - Quyền tự chủ của họ Khúc kết thúc từ bao giờ? (từ sự tấn công của Nam Hán) - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần 1 do ai lãnh đạo? kết quả? * G trình bày diễn biến trên bản đồ * G trình bày diễn biến một số việc làm của Dương Đình Nghệ nhằm tiếp tục công cuộc tự chủ. 1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? - 905 lợi dụng sự suy yếu của nhà Đường. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (xưng Tiết độ sử) - Xây dựng đất nước tự chủ - 907 con là Khúc Hạo lên thay. 2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931) - 917 Lưu Nham lập nước Nam Hán có ý đồ xâm lược nước ta. - 930 quân Nam Hán xâm lược nước ta. - 931 Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán. đ xưng Tiết Độ Sử – tiếp tục công cuộc tự chủ. 3. Sơ kết bài: 4. Củng cố: Cho H làm BT trong cuốn thực hành LS.6 5. Hướng dẫn H học bài: BT1 (73), chuẩn bị bài 27 Tiết 32: Bài 27: Ngô quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938 A. Mục tiêu bài học: - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2 trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân đã chuẩn bị chống giặc quyết tâm, chủ động. Trận thủy chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc thắng lợi. Tổ tiên ta vận dụng cả 3 yếu tố: “Thiên thời - địa lợi – nhân hoà” tạo nên sức mạnh chiến thắng – có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử dựng – giữ nước của dân tộc. - Giáo dục cho H lòng tự hào, ý chí quật cường của dân tộc. Ngô Quyền là anh hùng dân tộc. Người có công lao lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. - Rèn kỹ năng đọc lược đồ lịch sử, xem tranh lịch sử. B. Phương tiện DH: - Bản đồ “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” - Tranh trận Bạch Đằng năm 938, ảnh “Lăng Ngô Quyền” C. Tiến trình DH: 1. KTBC: - Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ như thế nào? - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần 1 đã đem lại kết quả gì? 2. Bài mới: Công cuộc dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Đường đã kết thúc ách đô hộ nghìn năm của các thế lực PKTQ đối với nước ta về mặt danh nghĩa. Điều đó tạo cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn. Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử ấy. Một trận quyết chiến chiến lược đập tan ý chí xâm lược của kẻ thù, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ Quốc. HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng * Y/c H đọc mục 1 SGK - Em biết gì về Ngô Quyền? - G giới thiệu bối cảnh LS dẫn tới cuộc chiến trên sông Bạch Đằng. - Việc KCT giết DĐ Nghệ gây p.ư (thái độ) như thế nào trong nhân dân, Ngô Quyền? N
Tài liệu đính kèm: