Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Trần Thị Kim Nhung - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

I : MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức : Hiểu được Lịch sử là một khoa học; mục đích của việc học Lịch sử. Nắm được những căn cứ để biết và khôi phục lại quá khứ lịch sử.

2.Kỹ năng: Bước đầu hình thành các kĩ năng nhận biết, đối chiếu, so sánh; kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử; thực hiện các dạng bài tập liên quan đến bài học.

3.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng quý trọng những giá trị lịch sử; sự cần thiết phải học Lich sử; có tinh thần trách nhiệm đối với viêc học tập bộ môn Lịch sử.

 - Giáo dục HS ý thức bảo vệ gìn giữ các tư liệu lịch sử còn tồn tại trong tự nhiên.

II : CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH

 1/GV: - Tranh, ảnh lịch sử;

- Tài liệu có liên quan đến bài học.

2/ Hs: nc sgk

 

doc 89 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Trần Thị Kim Nhung - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sản xuất thời bấy giờ như thế nào?
- HS: Trỡnh ủoọ saỷn xuaỏt phaựt trieồn maùnh, đặc biệt là thủ công nghiệp .
* HD thảo luận:Theo em, tại sao có sự tiến bộ này?
- HS: Thaỷo laọn nhoựm neõu nguyeõn nhaõn sửù tieỏn boọ.
? xó hội thời Âu Lạc cú sự thay đổi như thế nào?
 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?
 -cuối TK III TCN nước Văn Lang khụng cũn yờn bỡnh như xưa nữa
+) vua lo ăn chơi
+) lũ lụt xẩy ra, đời sống nhõn dõn đúi khổ
 - Năm 218.TCN Nhà Tần tiến quân xâm lược phương Nam .
 - Nhân dân Tây Âu và Lạc Việt, dưới sự lãnh đạo của Thục Phán đã tổ chức kháng chiến thắng lợi.
 -> Quân giặc trước sau đều rất mạnh, nhưng vẫn chịu thất bại nặng nề .
 -> Tinh thần chiến đấu ngoan cường, anh dùng, bất khuất của nhân dân ta.
 2. Nước Âu Lạc ra đời
 -năm 207 TCN Thục Phỏn buộc vua Hựng nhường ngụi cho mỡnh
- hợp nhất 2 bộ lạc Tõy Âu và Lạc Việt thành 1 nước, đặt tờn là Âu Lạc,
-Thục Phỏn tự xưng là An Dương Vương, đúng đụ ở Phong Khờ( Cổ Loa – Hà Nội)
-Tổ chức bộ mỏy nhà nước Âu Lạc giống với bộ mỏy nhà nước Văn Lang
 3. Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi?
a.kinh tế
- nụng nghiệp:
+ lưỡi cày đồng được cải tiến và sử dụng ngày càng phổ biến
+ trồng trọt, chăn nuụi, đỏnh cỏ, săn bắt đều phỏt triển
-cỏc nghề thủ cụng: làm đồ gốm,dẹt vải,luyện kim,. Đều phỏt triển
b. xó hội
- dõn số ngày càng tăng
- sự phõn biệt giữa tầng lớp thống trị và nhõn dõn ngày càng sõu sắc
4. Củng cố: 
- Tóm tắt nội dung bài học; 
	- ý nghĩa của sự ra đời Nhà nước Âu Lạc (?)
	- Câu hỏi ôn bài (SGK).
5. Dặn dũ
	- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
	- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
	- Đọc truyện Nỏ thần; Mị Châu, Trọng Thuỷ, tỡm hiểu về thành Cổ Loa
===============================================================
TUAÀN NS:
TIEÁT ND:
Baứi 14. Nước âu lạc (tiếp theo)
I - Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- Thành Cổ Loa là trung tõm chớnh trị, kinh tế quõn sự của nước Âu Lạc.
- Thành Cổ Loa là cụng trỡnh quõn sự độc đỏo, thể hiện được tài năng quõn sự của cha ụng ta.
- Do mất cảnh giỏc nhà nước Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện cho cỏc em kĩ năng trỡnh bày một vấn đề lịch sử theo bản đồ và kĩ năng nhận xột, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm lịch sử.
3. Tư tưởng
- Giỏo dục cho HS biết trõn trọng những thành quả mà cha ụng đó xõy dựng trong lịch sử (thành Cổ Loa).
- Giỏo dục cho HS tinh thần cảnh giỏc đối với kẻ thự, trong mọi tỡnh huống phải kiờn quyết giữ gỡn độc lập dõn tộc.
- GDMT: Nhõn dõn ta đó biết dựa vao tự nhiờn để xõy dựng thành Cổ Loa cú ý nghĩa quan trong trong xõy dựng và bảo vệ đất nước.
II –CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
1.Giỏo viờn
	- Tranh ảnh, cổ vật phục chế;
	- Sơ đồ Thành Cổ Loa;
	- Tư liệu lịch sử, văn học có liên quan.
	2. HS: NC sgk
III -các hoạt động Dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Nhà nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Tổ chức của nó ra sao?
2.Giới thiệu bài mới
Sau khi đỏnh bại quõn Tần, Thục Phỏn đó cựng nhõn dõn xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.Vậy để đảm bảo an ninh quốc phũng được vững chắc, An Dương Vương đó làm gỡ? Liệu nước Âu Lạc cú sụp đổ khụng?
	3. Baứi mụựi:
Hoạt động của thầy và trò
kiến thức cần đạt
Gv:yờu cầu hs trỡnh bày về thành Cổ Loa theo yờu cầu
- HS: Thành Cổ Loa là một “quân thành”, có cách bố trí độc đáo.
- GV: Giải thích tên gọi Cổ Loa.
* HD quan sát sơ đồ Thành Cổ Loa:
- GV: Miêu tả (nơi ở; chỗ đóng quân; cách bảo vệ; đường vào ra,...)
? Em có nhận xét gì về cách bố trí của thành Cổ Loa?
? Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào cuối thế kỉ III – II. TCN nói lên điều gì?
- HS: Traỷ lụứi dửùa vaứo noọi dung SGK.
? Quõn đội được tổ chức như thế nào?trang bị ra sao?
? Nhà nước Âu Lạc có điểm giống và khác so với Nhà nước Văn Lang?
- HS: Tổ chức Nhà nước cơ bản là giống nhau, nhưng Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội thường trực, chưa xây dựng các công trình quốc phòng...)
- GV: Neõu sự thành lập nhà Triệu và nước Nam Việt, tư tưởng bành trướng và quyết tâm xâm lược Âu Lạc của Triệu Đà.
* HD nghiên cứu SGK:
- GV: Sự xâm lược của Triệu Đà và cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc diễn ra như thế nào?
- HS: Vào khoảng 181 – 180. TCN, Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc, nhưng bị quân Âu Lạc đánh bại. 
- GV: Theo em, vì sao nhân dân Âu Lạc giành được thắng lợi?
- HS: Nhân dân Âu Lạc có vũ khí tốt, có thành Cổ Loa...và tinh thần chiến đấu dũng cảm. 
- HS: Kể chuyện Mị Châu, Trọng Thuỷ;
?Theo em, truyện Trọng Thủy – Mị Chõu núi lờn điều gỡ?
- HS: Triệu Đà dùng mưu kế, tìm hiểu sức mạnh của Âu Lạc, chia rẽ nội bộ Nhà nước của An Dương Vương, rồi đem quân sang đánh.
- GV: Tại sao An Dương Vương lại mắc mưu kẻ thù? Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau những bài học gì?
- HS: An Dương Vương chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, nên đã mắc mưu kể thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc.
- GV: Kể chuyện Cao Lỗ...
 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng
An Dương Vương cho xõy thành Cổ Loa ở Phong Khờ, gồm cú 3 vũng khộp kớn với tổng chiều dài chu vi khoảng 16000 m,chiều cao từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bỡnh 10 m, chõn thành rộng 10 – 30 mcos tường cao ,hào sõu bao quanh 
 - Thành Cổ Loa là một “quân thành”, có cách bố trí độc đáo.
 -> Sự tài giỏi của người Âu Lạc và quyết tâm của An Dương Vương...
 - Quân đội:
 + Gồm bộ binh và thuỷ binh; 
 + Trang bị vũ khí bằng đồng và nỏ.
 -> Quân đội chính quy và thường trực, được trang bị đầy đủ...
 5. Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
- Vào khoảng 181 – 180. TCN, Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc, nhưng bị quân Âu Lạc đánh bại. 
 - Năm 207 TCN, Triệu Đà dựng mưu chia rẽ nội bộ nước Âu Lạc.Âu Lạc rơi vào ỏch đụ hộ của nhà Triệu
4. Củng cố : 
 	- Điểm lại các sự kiện chính toàn bài;
	- Dẫn các bài ca dao, thơ ca về thời An Dương Vương. 
5.Dặn dũ
	- Ôn lại kiến thức đã học về lịch sử dân tộc từ thời Nguyên thuỷ, đến thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc;
	- Trả lời các câu hỏi trong SGK;
	- Sưu tầm tư liệu.
 ============================================
TUAÀN NS:
TIEÁT ND:
Bài 16 ôn tập chương i và iI
I - Mục tiêu 
1. Kiến thức
Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc từ khi có con người đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc.
2. Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng khái quát các sự kiện, tìm ra những điểm chính, biết thống kê các sự kiện lịch sử có hệ thống.
3. Tư tưởng
 Củng cố ý thức và tình cảm đối với dân tộc; tự hào với nền văn hoá của quê hương, đất nước.
II –CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
	- GV: 
+ Bảng ôn tập.
	+ Tư liệu lịch sử, văn học có liên quan.
	- HS: Xem lại noọi dung ủaừ hoùc.
III -các hoạt động Dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
?Trỡnh bày về thành Cổ Loa?
?vỡ sao nhà nước Âu Lạc sụp đổ?
2.Giới thiệu bài: để nắm vững kiến thức đó học và chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.ễn tập
	3. Nội dung ụn tập
	Cõu 1. Sự xuất hiện của người tối cổ trên đất nước ta
	- Dấu tích: răng của Người tối cổ, than, xương động vật cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
	- Thời gian: 40 – 30 vạn năm.
	- Địa điểm: Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai).
	Cõu 2. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ trên đất nước ta
Các giai đoạn
Địa điểm
Thời gian
Tư liệu chính
Đồ đỏ sơ kì
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ, Quan Yên, Xuân Lộc
40 - 30 vạn năm
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
Đồ đỏ phát triển
Sơn Vi, Ngườm
3 - 4 vạn năm
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng
Đá mài nhẵn
Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long
10.000 - 4.000 năm
Công cụ đá được mài lưỡi, công cụ bằng xương, bằng sừng, đồ gốm
Kim loại đầu tiên
Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng
4.000 - 5.500 năm
Công cụ đá được mài nhẵn toàn bộ; đồ trang sức, đồ gốm; dùi đồng, dây đồng
Cõu 3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang và Nhà nước Âu Lạc
Nhà nước
Vùng cư trú
Cơ sở kinh tế
Quan hệ xã hội
Văn Lang
Vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc Bắc bộ và Bắc Trung Bộ
- Sản xuất phát triển;
- Phát minh ra thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
- Sự phân hoá giàu nghèo;
- Hoạt động phòng chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất và ý thức chống ngoại xâm.
Âu Lạc
Vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc Bắc bộ và Bắc Trung Bộ
- Nông nghiệp và các nghề thủ công phát triển.
- Mâu thuẫn giữa vua Hùng với nhân dân;
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần.
Cõu 4. Các công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc
	- Trống đồng Đông Sơn;
	- Thành Cổ Loa.
4. Củng cố - dặn dũ
- HD Ghi nhớ: đọc phần đóng khung trong SGK.
	- Lưu ý: Cơ sở của lòng tự hoà dân tộc và ý chí độc lập, tự chủ. 
	- Chuẩn bị giờ sau làm bài tập lịch sử.
Tuần 18
Tiết 18
Kiểm tra học kì i
I – Mục tiêu bài học
HS cần đạt:
1. Kiến thức
Có được những kiến thức tổng hợp về lịch sử thế giới cổ đại và lịch sử dân tộc từ khi có con người đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc.
2. Tư tưởng
 Có thái độ tích cực, trung thực trong kiểm tra, đánh giá; có sự hào hứng, say mê với bộ môn Lịch sử.
3. Kĩ năng
Đánh giá các kĩ năng thực hành và làm bài tập lịch sử.
II. Thiết bị tài liệu
 + GV: Chuẩn bị đề bài + đáp án chấm
iii.Các hoạt động dạy học
 	1. Tổ chức : 6A..........................6B..............................
 	 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
 	3. Bài mới:
I. MA TRận
Caực chuỷ ủeà
 Nhaọn bieỏt
Thoõng hieồu 
Vaọn duùng 
Toồng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhà nước Văn Lang
1
2 
1
3
2
 5
Nhà nươc Âu Lạc
1a
 2,5
1b
 1,5
1
 1
3
 5
Toồng
2
 5
2
 4
1	
 1
5
 10 
II. Đề kiểm tra
 Câu 1: Em hãy trình bày những điều kiện dẫn tới sự ra đời nhà nước Văn Lang?
 Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang?
 Câu 3: a. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? 
 b. Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
 Câu 4: Theo em công trình văn hóa nào được coi là tiêu biểu nhất dưới thời Văn Lang - Âu Lạc?
III.Đáp án chấm
Câu 1:(3đ) Những điều kiện dẫn tới sự ra đời nhà nước Văn Lang
 - TK VIII - VII TCN ở đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Bắc Trung Bộ hỡnh thành những bộ lạc lớn, sản xuất phỏt triến, cú sự phõn chia kẻ giàu ngưới nghốo.(1đ)
 - Cư dõn lạc Việt luụn phải đấu tranh với thiờn nhiờn để bảo vệ mựa màng .(0,5đ)
 - Họ cũn đấu tranh với giặc ngoại xõm , giải quyết những xung đột giữa cỏc tộc người, giữa cỏc bộ lạc với nhau . (1đ)
ð Trong hoàn cỏnh đú cỏc bộ lạc cú nhu cầu thống nhất để hợp tỏc giải quyết mọi vấn đề . Nhà nước Văn Lang ra đời (0,5đ)
Cõu 2:(2đ)Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang?
Vua Hùng
Lạc hầu – Lạc tướng
(trung ương)
Lạc tướng
(bộ)
Lạc tướng
(bộ)
Bồ chính
Chiềng, chạ
Bồ chính
Chiềng, chạ
Bồchính
Chiềng, chạ
Bồchính
Chiềng, chạ
Câu 3:(4đ) a. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh : (2,5đ)
- Năm 207 TCN Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc xong thất bại do quân dân Âu Lạc có vũ khí tốt tinh thần chiến đấu dũng cảm. (1đ)
- Năm 179 TCN sau khi chia rẽ nội bộ nước Âu Lạc, Triệu Đà lại đem quân đánh Âu Lạc lần nữa. An Dương Vương chủ quan không đề phòng lại mất hết tướng giỏi nên nhanh chóng thất bại. Nước Âu Lạc bị rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.(1,5đ)
 b.Sự thất bại của An Dương Vương đó để lại cho chỳng ta bài học :(1,5đ)
 - Kinh nghiệm xương mỏu là phải tuyệt đối cảnh giỏc đối với kẻ thự 
 - Vua phải tin tưởng ở trung thần.
 - Vua phải dựa vào dõn để đỏnh giặc, bảo vệ đất nước.
 Câu 4: (1đ) Theo em công trình văn hóa nào được coi là tiêu biểu nhất dưới thời Văn Lang - Âu Lạc là:
 - Trống đồng Đụng Sơn
- Thành Cổ Loa
4. Củng cố : Thu bài + nhận xột giờ kiểm tra.
5. HDVN: Nghiờn cứu nụi dung lịch sử học kỳ II
 Duyệt ngày 21/12/2009
 18
Tiết *
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
 I. Mục tiêu Bài học
	 - Nắm được các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại. Sự xuất hiện của loài người trên trái đất.
	 - Tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập lịch sử dân tộc.
	 - Bồi dưỡng kĩ năng khái quát; bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chính.
	II. chuẩn bị:
	- GV: + Lược đồ các quốc gia cổ đại.Tranh, ảnh một số công trình văn hoá tiêu biểu thời cổ đại.
 + Thơ văn thời cổ đại. Tư liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
	- HS: Xem những nội dung đó học.
	II. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:Khụng
3. Bài mới: Làm bài tập lịch sử: (39’)
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG	
GV: HD học sinh ôn tập 
Dấu vết của Người tối cổ được phát hiện ở đâu? Cách ngày nay bao lâu?
Người tối cổ trở thành Người tinh khôn vào thời gian nào? Người tinh khôn có gì khác với Người tối cổ?
* HD quan sát lược đồ và thảo luận:
 - Tại sao Nhà nước cổ đại ra đời? Kể tên và chỉ trên lược đồ các quốc gia lớn thời cổ đại.
 - Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại.
 - Các kiểu Nhà nước thời cổ đại.
 - HS: Thảo và trỡnh bày lần lượt theo nhúm.
- GV: Nhận xột đỏnh giỏ bổ sung và chốt lại.
- HS: Chỳ ý lắng nghe.
- GV: HD quan sát hình ảnh:
 + Nêu những thành tựu văn hoá của thời cổ đại.
 + Mô tả một trong những công trình nghệ thuật tiêu biểu thời cổ đại.
 Thảo luận: đỏnh giỏ cỏc thành tựu văn hoỏ thời cổ đại? ( phong phỳ, 
 1. Dấu vết của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
 - Địa điểm: Đông Phi, Gia-va, gần Bắc Kinh.
 - Thời gian: 3 - 4 triệu năm trước đây.
 2. Điểm khỏc nhau giữa Người tinh khụn so với Người tối cổ 
 - Thời gian: khoảng 4 vạn năm trước đây, nhờ lao động sản xuất ðNgười tối cổ tiến hoỏ thành Người tinh khụn
- Điểm khỏc nhau giữa Người tinh khụn so với Người tối cổ:
Người Tối cổ
Người tinh khụn
Con người
Cũn lớplụng bao phủ
Trỏn thấp, hộp sọ nóo nhỏ,
Trỏn cao, hộp sọ, thể tớch nóo lớn, mặt phẳng.
Cụng cụ lao động
Đỏ thụ sơ,ghố đẽo, chưa cú hỡnh thự rừ ràng
Đỏ mài tinh xóo, nhiều loại hỡnh.
 Cụng cụ đồng 
Tổ chức xó hội
sống theo bầy đàn
Sống thành cỏc thị tộc, cú người đứng đầu
 3. Các quốc gia cổ đại
 a) Các quốc gia cổ đại phương Đông:
 (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc):
 - Tầng lớp xã hội: quý tộc quan lại, nông dân công xã, nô lệ.
 - Nhà nước: Quân chủ chuyên chế.
 b) Các quốc gia cổ đại phương Tây (Hi Lạp, Rô-ma):
 - Tầng lớp xã hội: quý tộc chủ nô và nô lệ.
 - Nhà nước: Chiếm hữu nô lệ.
(Nhà nước dõn chủ chủ nụ hay cộng hoà )
4. Những thành tựu văn hoá thời cổ đại
 - Chữ tượng hình; chữ theo mẫu a, b, c,...; chữ số;...
 - Các nghành khoa học cơ bản: Toán, Vật lí, Thiên văn, Lịch sử, Địa lí, Triết học,...
 - Các công trình nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, văn học – nghệ thuật. 
TUAÀN NS:
TIEÁT ND:
Chương III . Thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
 Bài 17. 	Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40)
I . Mục tiêu bài học
 1/Kiến thức: Nắm được hoàn cảnh đất nước ta sau thất bại của An Dương Vương và nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng; nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
2/Kỹ năng: Biết tìm hiểu nguyên nhân và ý nghĩa của sự kiện lịch sử; bước đầu biết sử dụng và có kĩ năng cơ bản về vẽ và đọc bản đồ.
3/Tư tưởng: Có ý thức căm thù quân xâm lược, tình cảm tự hào, tự tôn dân tộc; biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
	 1.GV: Lược đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán;
	 2.HS: Tranh ảnh, chuyện kể, ca dao về cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng;
	iii. Các hoạt động dạy học
 	1.Kiểm tra bài cũ: khụng
	2. Giới thiệu bài
Cuối thế kỷ II TCN nước Âu Lạc cú gỡ thay đổi?Bài mới.
	3.Nội dung bài học
Hoạt động của GV & HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
? Tình hình nước ta sau thất bại của An Dương Vương (179.TCN) có gì thay đổi?
- HS: Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt chia nửụực ta laứm 2 quận. 
- GV: Giới thiệu về sự ra đời nhà Hán và âm mưu của chúng.
?vỡ sao nhà Hỏn lại sỏt nhập nước ta vào đất của chỳng và đổi tờn nước ta?
(âm mưu chiếm đóng lâu dài và xoá tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ Trung Quốc).
? Nhà Hán đã thi hành những chính sách gì đối với nước ta? Những việc làm của chúng nhằm mục đích gì?
- HS: Nắm giữ những chức vụ quan trọng; dưới quận để cho người Việt cai quản ,phân biệt đối xử; dùng người Việt trị người Việt.
? Những việc làm của thái thú Tô Định nói lên điều gì?
- HS: Trả lời theo SGK.
? Em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân ta và thái độ của họ đối với nhà Hán?
- HS: Nhân dân bị đối xử tàn tệ, cuộc sống khốn khổ, lầm than,...; tất cả các tầng lớp nhân dân đều căm phẫn chính quyền đô hộ...
Gv: yờu cầu hs đọc sgk
? Nêu những nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- HS: ách đô hộ, thống trị tàn bạo của nhà Hán; để trả nợ nước, thù nhà.
- GV Yờu cầu một HS đọc lời thề của Trưng Trắc.
- HS: đọc lời thề của Trưng Trắc.
? Qua bốn câu thơ, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?
- HS: nờu mục tiờu của cuộc khởi nghĩa.
- GV: tường thuật, kết hợp chỉ bản đồ.
- HS theo dừi.
- GV: Y/c HS nêu những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
- HS: Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn; nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu;
? Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- HS: Được toàn thể nhân dân ủng hộ, hưởng ứng; Báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta.
? Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
- HS: Nờu ý nghĩa lịch sử.
 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II.TCN đến thế kỉ I có gì thay đổi?
 - Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt chia nửụực ta laứm 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chõn 
 - Từ 111 TCN Nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chõn và Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao 
 -chớnh sỏch cai trị của nhà Hỏn;
+)chớnh trị: đưa người Hỏn sang trực tiếp cai trị nước ta
 +) kinh tế:bắt nhõn dõn ta nộp nhiều thứ thuế( muối, sắt), phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm(ngà voi,ngọc trai,)
 +) Văn húa:- Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt;
- bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán
 → âm mưu đồng hoá
 - năm 34, Tụ Định sang làm thỏi thỳ quận Giao Chỉ đó búc lột, đàn ỏp nhõn dõn ta, đời sống nhõn dõn ta rất khốn khổ
 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
 * Nguyên nhân:
 - ách đô hộ, thống trị tàn bạo của nhà Hán; 
 - Để trả nợ nước, thù nhà.
 * Mục tiêu:
 - Giành độc lập cho Tổ quốc;
 - Nối lại sự nghiệp của các vua Hùng;
 - Trả thù nhà;
 - Lập công danh
 * Diễn biến:
 - Mựa xuõn năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn;
 - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu;
 - Khởi nghĩa thắng lợi.
 * Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
 - Được toàn thể nhân dân ủng hộ, hưởng ứng;
- Báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta.
4. Củng cố 
- Điểm lại các sự kiện chính toàn bài;
	- Đọc lời nhận xét của Lê Văn Hưu. 
	5. Dặn dũ
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập , Vẽ lược đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- xem trước bài 18
TUẦN NS:
TIẾT ND:
Bài 18 Trưng vương và cuộc kháng
Chống quân xâm lược hán
I . Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Thấy được công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập của Hai Bà Trưng; ý chí bất khuất của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến.
2.Kỹ năng: Có kĩ năng đọc bản đồ lịch sử; bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử.
3.Tư tưởng: Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc; ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị anh hùng dân tộc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
 1. GV: + Lược đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán;
	 + Tranh ảnh: đền thờ Hai Bà Trưng, tranh minh hoạ; Tư liệu lịch sử, truyện kể về Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. 
	2. HS: Xem bài mới ỏ nhà	
	iii. Các hoạt động dạy học
 	1.Kiểm tra bài cũ: 
	? Trình bày nguyên nhân bùng nổ, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
	2. Giới thiệu bài.
Sau khi đỏnh bại được quõn xõm lược Hỏn, Hai Bà Trưng đó làm gỡ?Bài mới?
- 	 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
kiến thức cần đạt
 GV: yờu cầu hs đọc sgk mục 1
? Sau thắng lợi của khởi nghĩa, hai Bà Trưng đã làm gì?
- HS: Trưng Trắc lên ngôi vua, bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng đất nước, tổ chức bộ máy nhà nước.
? Những việc làm của Hai Bà có ý nghĩa như thế nào?
- HS: Những việc làm của Hai Bà Trưng nhằm giữ vững nền độc lập của đất nước.
? Trước những việc làm đó, nhà Hán đã có âm mưu gì? Tại sao chúng lại chưa tấn công nước ta ngay?
- HS: Nhà Hán chuẩn bị tấn công nước ta, nhưng còn phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc và tiến hành bành trướng lên phía Tây và phía Bắc.
 GV: -yờu cầu hs đọc sgk
- tường thuật, kết hợp chỉ bản đồ: đường tiến công của quân xâm lược.
 ? Nêu các sự kiện chính trong quá trình xâm lược nước ta của nhà Hán.
 ? Vì sao Mã Viện được chọn chỉ huy đạo quân xâm lược?
 ? Hai Bà Trưng đã tổ chức kháng chiến như thế nào?
 Dựa vào lược đồ, hãy tường thuật lại diễn biến đó.
- HS: Thực hiện theo y/c của GV.
? Hai Bà Trưng hi sinh như thế nào?
? Hành động đó của Hai Bà có ý nghĩa gì?
- HS: Hai Bà Trưng tự vẫn để giữ gìn khí tiết; không muốn rơi vào tay giặc...
- GV kể chuyện Hai Bà Trưng; miêu tả đền thờ Hai Bà;
? Mặc dù thất bại, nhưng cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng đã để lại ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- HS: Nờu ý nghĩa lịch sử.
 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
 - Trưng Trắc lên ngôi vua.
 - Bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng đất nước
 - Tổ chức bộ máy nhà nước.
- xúa thuế 2 năm liền cho nhõn dõn, bói bỏ những luật phỏp hà khắc của nhà Hỏn
 => Khẳng định chủ quyền; góp phần nâng cao ý chí đấu tranh bảo vệ độc lập...
 -> Nhà Hán khẩn trương chuẩn bị tấn công nước ta
 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) đã diễn ra như thế nào?
 * Diễn biến:
 - Quân Hán tấn công và chiếm Hợp Phố (4/ 42);
 - Mã Viện chia quân thành hai đạo tiến vào Giao Chỉ.
 - Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến ở Lãng Bạc, rồi lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh;
 - Hai Bà rút về Cấm Khê cố thủ;
 - Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp diễn.
 * í nghĩa lịch sử:
 - Hai Bà Trưng là những vị anh hùng dân tộc;
 - Tiêu biểu cho ý chí bất khất của nhân dân ta. 
4 Củng cố : 
 - Giới thiệu chân dung, ảnh Đền thờ Hai Bà Trưng; những ngày lễ hội tưởng nhớ Hai Bà. 
- Vẽ lược đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
	5. Dặn dũ: 
	- Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Sơ lược về môn Lịch sử - Trần Thị Kim Nhung - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng.doc