Giáo án môn Lịch sử lớp 7

Tiết 1 – Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của XH phong kiến ở Châu Âu

Tiết 2 – Bài 2 : Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở Châu Âu

Tiết 3 – Bài 3 : Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống PK thời hậu kì trung đại ở CA

Tiết 4,5 – Bài 4: Trung Quốc thời kỳ phong kiến

Tiết 6 – Bài 5 : Ấn Độ thời phong kiến

Tiết 7,8 – Bài 6 : Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Tiết 9 – Bài 7 : Những nét chung của xã hội phong kiến

Tiết 10 : Làm bài tập lịch sử ( phần lịch sử thế giới)

PHẦN II : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX

Chương I :BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỶ X)

Tiết 11 – Bài 8 : Nước ta buổi đầu độc lập

Tiết 12,13 – Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỶ XI – XII)

Tiết 14 – Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Tiết 15,16 – Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

Tiết 17 : Ôn tập

Tiết 18 : Làm bài kiểm tra 1 tiết

Tiết 19,20 – Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hoá

Tiết 21 : Làm bài tập lịch sử (chương I,II)

Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII – XIV)

Tiết 22,23 – Bài 13 : Nước Đại Việt ở thế kỷ XIII

Tiết 24,25,26,27 – Bài 14 :Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỷ XIII)

Tiết 28,29 – Bài 15 : Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trần

Tiết 30,31 – Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuuoí thế kỷ XIV

Tiết 32 – Bài 17 : Ôn tập chương II và III

Chương IV : ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XIX THỜI LÊ SƠ

Tiết 33 – Bài 18 : Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỷ XV

Tiết 34 : Làm bài tập lịch sử (Phần chương III)

Tiết 35 – Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

Tiết 36 : Ôn tập

 

doc 142 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 4422Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp 
- GV cho HS đọc đoạn trích 
H. Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì ? 
-> Nhận xét 
* Về văn hoá – giáo dục : 
* Về quân sự : 
- GV yêu cầu HS quan sát H40 trong SGK 
H. Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly ? 
- GV yêu cầu HS làm BT6/VBT
- HS đọc SGK 
- HS trình bày 
- HS trình bày 
- HS đọc SGK 
- HS nhận xét 
- HS trình bày 
- HS đọc SGK 
- HS trình bày 
- HS: Giảm bớt số lượng nô tì trong nước, tăng thêm số lượng ngưới sản xuất cho XH 
- HS trình bày 
- HS trình bày 
- HS quan sát 
- HS: Thể hiện quyết tâm bảo vệ nền độc lập cho đất nước 
- HS làm BT 
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly 
a. Nguyên nhân 
- Nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế 
b. Các biện pháp cải cách 
* Về chính trị : 
- Cải tổ hàng ngũ quan lại 
- Đổi tên một số đơn vị hành chính 
* Về kinh tế : 
- Phát hành tiền giấy
- Ban hành chính sách hạn điền 
- Ban hành chính sách thuế khoá mới 
* Về xã hội :
- Ban hành chính sách hạn nô 
* Về văn hoá – giáo dục : 
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm 
- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập 
- Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục 
* Về quân sự : 
- Định lại binh chế, chỉnh đốn lại tổ chức quân đội, tăng cường kỷ luật quân ngũ
- Cải tiến vũ khí và trang bị
- Phòng thủ nơi hiểm yếu 
HOẠT ĐỘNG 3 : Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY 
Mục tiêu : Tìm hiểu ý nghĩa tác dụng của các biện pháp cải cách với xã hội 
- GV yêu cầu hS đọc SGK và nghiên cứu 2 vấn đề : 
+ Mặt tích cực của cải cách : 
. Tác dụng 
H. Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ? 
+ Mặt hạn chế : 
- GV yêu cầu HS làm BT8/VBT
- HS đọc SGK 
- HS trình bày 
- HS nhận xét 
- HS trình bày 
- HS làm BT 
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
* Mặt tích cực :
- Loại bớt tầng lớp quý tộc họ Trần khỏi bộ máy nhà nước 
- Xoá bỏ loại hình kinh tế điền trang, tăng cường quyền sở hữu của nhà nước 
=> Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, góp phần củng cố quốc gia thống nhất, tập quyền 
* Mặt hạn chế : 
- Chủ trương hạn điền, hạn nô chưa phù hợp với tình hình thực tế 
- Phát hành tiền giấy không có hiệu quả vì mang tính chất cưỡng ép 
D. Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 
E. Dặn dò về nhà 
- Học bài cũ 
- Làm bài tập 
- chuẩn bị bài mới 
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 
***************************
TIẾT 32 - BÀI 17 :
 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III 
 Ngày soạn : 26/12/06
 Ngày dạy : 29/12/06
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ. Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá của Đại Việt ở thời Lý Trần Hồ. 
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lập bảng thống kê, phân tích tranh ảnh và trả lời câu hỏi. 
II, CHUẨN BỊ 
GV : SGK, Lược đồ K/C chống Tống, Mông – Nguyên, Tranh ảnh 
HS : SGK, VBT, Vở ghi 
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
A.Ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ
(H) Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ?
C. Bài mới 
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP VỀ LÍ THUYẾT 
Mục tiêu : Tìm hiểu về các cuộc kháng chiến của nhân dân ta dưới thời Lý, Trần, Hồ 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG
*GV yêu cầu HS thống kê các cuộc kháng chiến tiêu biểu của nhân dân ta dưới thời Lý, Trần. 
+ Thời gian bắt đầu và kết thúc 
+ Đường lối chống giặc 
+ Những tấm gương tiêu biểu 
+ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử 
(GV chia lớp thành 4 nhóm : Nhóm 1,3 thời Lý; nhóm 2,4 thời Trần) 
* GV chia HS thành 4 nhóm yêu cầu HS lập bảng thống kê về những thành tựu nổi bật thời Lý, Trần 
+ Về kinh tế : 
+ Về văn hoá : 
+ Về giáo dục : 
+ Về khoa học - Nghệ thuật 
- HS làm việc theo nhóm 
- HS làm việc theo nhóm 
1. Những cuộc kháng chiến tiêu biểu thời Lý, Trần 
- Kháng chiến chống Tống thời Lý 
- Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần 
2. Những thành tựu nổi bật thời Lý, Trần 
- Về văn hoá : 
- Về kinh tế :
- Về giáo dục :
- Về khoa học - Nghệ thuật :
a. Bảng thống kê 1 : 
NỘI DUNG
KC CHỐNG TỐNG
KC CHỐNG MÔNG - NGUYÊN
Thời gian bắt đầu và kết thúc KC 
- Tháng 10/1075 đến tháng 3/1077
- Lần 1 : 1/1258 -> 29/1/1258
- Lần 2 : 1/1285 -> 6/1285
- Lần 3 : 12/1287 -> 4/1288
Đường lối chống giặc 
- Giai đoạn 1 : “Tiến công trước để tự vệ”
- Giai đoạn 2 ; chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu hao lực lượng địch 
- Lần 1 : Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương “Vườn không nhà trống” -> Giặc thiếu lương thực, quân nhà Trần phản công mạnh vào Thăng Long 
- Lần 2 : Làm tiêu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công đánh giặc ở nhiều nơi và tiến vào giải phóng Tjăng Long 
- Lần 3 : Tiêu diệt đoàn thuyền lương của địch, mở cuộc phản công tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng 
Những tấm gương tiêu biểu trong kháng chiến 
- Lý Thường Kiệt 
- Ký Kế Nguyên 
- Tông Đản 
- Trần Thủ Độ 
- Trần Quốc Toản 
- Trần Quốc Tuấn 
Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến 
- Các tầng lớp nhân dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng 
- Sự lãnh đạo tài tình của các tướng lĩnh 
- Sự đoàn kết ủng hộ của các tầng lớp nhân dân 
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của các tướng lĩnh 
b. Bảng thống kê 2 : 
NỘI DUNG
THỜI LÝ
THỜI TRẦN
Về kinh tế 
- Nông nghiệp phát triển 
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp được mở mang 
- Thực hiện các biện pháp khuyến khích nông nghiệo phát triển 
- TCN, TN phát triển hơn thời Lý 
Về văn hoá 
..
.
.
.................................
Về giáo dục 
......................................
.
....................................
..
.
Về văn học - Nghệ thuật 
...........................................
.
HOẠT ĐỘNG 2 : LÀM BÀI TẬP 
Mục tiêu : Giúp HS làm quen với các dạng bài tập 
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng 
1. Mục đích xâm lược đại Việt của quân Mông Cổ 
a. Thể hiện sức mạnh của quân Mông Cổ 
b. Bắt sống vua Trần 
c. Thiết lập ách đô hộ lên Dậi Việt và làm bàn đạp đánh Nam Tống 
2. Vì sao nhà Trần lại thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” 
a. Vì sợ giặc Mông Cổ, không dám đánh 
b. Làm cho giặc thiếu chỗ dựa, không có lương ăn, chết dần chết mòn. Lúc đó ta mở cuộc phản công 
3. Đường lối chống giặc của ta trong kháng chiến chống Tống thời Lý 
a. Thực hiện “Vườn không nhà trống” 
b. Chủ động đánh giặc buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta 
c. Dốc toàn bộ lực lượng phản công địch ngay khi địch sang xâm lược nước ta 
Bài 2 : Nối các niên đại với các sự kiện lịch sử sao cho đúng :
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
1. Năm 1009 
2. Năm 1075 
3. Năm 1077 
4. Năm 1226
5. Năm 1258
6.Năm 1285 
7. Năm 1288
8. Năm 1400 
a. Tấn công thành Ung Châu 
b. Chiến thắng ở Như Nguyệt 
c. Nhà Lí thành lập 
d. Chiến thắng chống quân Mông cổ 
e. Nhà Hồ thành lập 
g. Chiến thắng quân Nguyên lần 2 
h. Nhà Trần thành lập 
k. Chiến thắng quân Nguyên lần 3
D. Củng cố 
E. Dặn dò về nhà 
- Học bài cũ 
- Làm bài tập 
- Chuẩn bị bài mới 
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 
***************************
TIẾT 33 - BÀI 18 :
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Giúp HS thấy được những âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh, trước hết là với Đại Việt 
+ Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược 
- Giáo dục cho HS truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta
- Biết đánh giá công lao, nhận xét nhân vật lịch sử, rút ra được ý nghĩa các sự kiện lịch sử 
II, CHUẨN BỊ 
GV : SGK, Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV 
HS : SGK, VBT, Vở ghi 
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới 
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : CUỘC XÂM LƯỢC CỦA QUÂN MINH VÀ SỰ THẤT BẠI CỦA NHÀ HÔ
Mục tiêu : Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Minh và nguyên nhân sụp đổ của nhà Hồ 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu 2 vấn đề : 
+ Âm mưu xâm lược của nhà Minh : 
. GV giới thiệu cho HS về thành Tây Đô 
. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
+ Cuộc kháng chiến của nhà Hồ : 
. GV dùng lược đồ trình bày diễn biến
. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK 
- GV tổng kết mục 1 
- GV yêu cầu HS làm BT1,2 trong VBT 
- HS đọc SGK 
- HS trình bày 
- HS quan sát 
- HS: Nhà Minh chỉ mượn cớ để thực hiện âm mưu xâm chiếm, đô hộ nước ta 
- HS trình bày 
- HS quan sát diễn biến trên lược đồ 
- HS: Do đường lối đánh giặc sai lầm, không đoàn kết được các tầng lớp nhân dân
- HS làm BT 
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ 
- 11/1406 nhà Minh đem quân xâm lược nước ta 
- Cuộc kháng chiến của nhà Hồ : 
+ Diễn biến : SGK 
+ Kết quả : Cuộc kháng chiến thất bại, nhà Hồ sụp đổ 
HOẠT ĐỘNG 2 : CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ MINH 
Mục tiêu : Tìm hiểu những chính sách cai trị của nhà Minh với Đại Việt
H. Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã làm gì ? 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu chính sách cai trị của nhà Minh với nhân dân ta 
+ Về kinh tế : 
+ Về chính trị : 
+ Về văn hoá : 
- GV yêu cầu HS đọc các đoạn trích trong SGK 
H. Em có nhận xét gì về những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta ? Mục đích của những chính sách đó ? 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3 trong VBT 
- HS: Thiết lập chính quyền thống trị, chính sách áp bức hà khắc 
- HS trình bày 
- HS đọc SGK 
- HS: Những chính sách đó vô cùng thâm độc, tàn bạo nhằm đồng hoá và nô dịch dân tộc ta 
- HS làm bài tập 
2. Chính sách cai trị của nhà Minh 
- Chính trị : Xoá bỏ quốc hiệu nước ta để sát nhập vào TQ
- Kinh tế : 
+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế
+ Bắt phụ nữ và tre em về TQ làm nô tì 
- Văn hoá : 
+ Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân 
+ Bắt nhân dân phải bỏ phong tục, tập quán của mình 
HOẠT ĐỘNG 3 : NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA QUÝ TỘC NHÀ TRẦN 
Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu 4 vấn đề : 
+ Nguyên nhân : 
+ Diễn biến : 
* Khởi nghĩa Trần Ngỗi : 
. GV giới thiệu cho HS vài nét về người lãnh đạo phong trào 
. GV dùng lược đồ trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa 
* Khởi nghĩa Trần Quí Khoáng : 
. GV giới thiệu về người lãnh đạo phong trào 
. GV dùng lược đồ trình bày diễn biến 
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại diễn biến của các cuộc khởi nghĩa 
+ Kết quả : 
+ Ý nghĩa : 
- GV yêu cầu HS làm BT5 trong VBT 
- HS đọc SGK 
- HS: Ách thống trị tàn bạo của nhà Minh với nhân dân ta 
- HS quan sát và lắng nghe 
- HS trình bày 
- HS trình bày 
- HS trình bày 
- HS làm bài tập 
3. Các cuộc đấu tranh của quý tộc nhà Trần 
a. Nguyên nhân 
 - Do ách thống trị tàn bạo của nhà Minh với nhân dân ta 
b. Biễn biến 
* Khởi nghĩa Trần Ngỗi / SGK
* Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng /SGK 
c. Kết quả 
- Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại 
d. Ý nghĩa 
- Tuy thất bại nhưng nó là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
D. Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 cuối bài 
E. Dặn dò về nhà 
- Học bài cũ 
- Làm BT 
- Chuẩn bị bài mới 
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 
***************************
TIẾT 34 - BÀI :
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Qua tiết làm bài tập lịch sử ở chương này, GV giúo HS nắm được phương pháp đọc bản đồ lịch sử, nắm chắc các kiến thức lịch sử đã học 
II, CHUẨN BỊ 
GV : SGK, Bài tập 
HS : SGK, VBT, Vở ghi 
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
A.Ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ
(H) Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh với nhân dân ta ? 
C. Bài mới 
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
Bài tập 1: Nối các niên đại cột I với các dữ kiện lịch sử cột II sao cho đúng 
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
1. 1009
2. 1226
3. 1258
4. 1285
5. 1287 – 1288 
6. 1400
a. Kháng chiến chống quân Mông Cổ lần 1
b. Kháng chiến chống quân Nguyên lần 2 
c. Kháng chiến chống quân Nguyên lần 3 
d. Nhà Lý thành lập 
e. Nhà Hồ thành lập 
g. Nhà Trần thành lập 
Bài tập 2 : Viết chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống dưới đây :
□ Lý Thường Kiệt là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) 
□ Lý Thường Kiệt là tác giả của bài thơ “Nam quốc sơn hà” 
□ Trần Quốc Tuấn là người có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên lần 2,3 
□ Thoát Hoan chỉ huy quân Tống xâm lược Đại Việt 
□ Trần Quang Khải là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2,3 
□ Vì có vũ khí tốt nên nhân dân ta đã 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi 
□ Trần Quốc Tuấn là tác giả của bài “Hịch tướng sĩ” 
Bài 3 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng :
1. Nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên 
a. Sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân 
b. Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần về mọi mặt 
c. Đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo và tinh thần đoàn kết toàn dân 
d. Cả 3 ý trên 
2. Nền nông nghiệp dưới thời Trần vẫn được phục hồi và phát triển do :
a. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt 
b. Do kĩ thuật canh tác tiên tiến 
c. Do đất nước hoà bình, không có chiến tranh 
d. Do số lượng ruộng đất tư hữu ngày càng nhiều 
3. Trong lĩnh vực nông nghiệp, bộ phận ruộng đất nào đem lại nguồn lợi thu nhập chính cho nhà nước 
a. Ruộng điền trang 
b. Ruộng thái ấp 
c. Ruộng đất công làng xã 
d. Ruộng đất tư của địa chủ 
4. Nhà Trần sụp đổ vì : 
a. Vua quan chăm lo đến đời sống nhân dân 
b. Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều 
c. Vương hầu, quí tộc, nhà chùa chiếm nhiều ruộng đất 
d. Vua quan chỉ lo ăn chơi không chăm lo đến đời sống nhân dân
Bài tập 4 : Nêu và phân tích nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 
D. Củng cố 
- GV cùng HS chữa những bài tập khó trong VBT 
E. Dặn dò về nhà 
- Chuẩn bị bài mới 
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 
***************************
TIẾT 35 - BÀI 19:
CUỘC KHỞI NGHIÃ LAM SƠN (1418 – 1427)
I, THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 – 1423) 
 Ngày soạn : 6/1/06
 Ngày dạy : 9/1/906
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS nắm được cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền núi Thanh Hoá dần dần phát triển trong cả nước
- Tầng lớp quí tộc Trần- Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo mới cos đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân 
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, biết ơn với những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi 
- HS biết nhận xét các nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu 
II, CHUẨN BỊ 
GV : SGK, Lược đồ “Khởi nghĩa Lam Sơn”
HS : SGK, VBT, Vở ghi 
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Ổn định tổ chức 
Kiểm tra bài cũ 
C. Bài mới 
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : LÊ LỢI DỰNG CỜ KHỞI NGHĨA 
Mục tiêu : HS tìm hiểu quá trình Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trình bày về 2 vấn đề : 
+ Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa : 
. GV cho HS tìm hiểu về sự tham gia hưởng ứng của nhiều người yêu nước 
. Tìm hiểu về căn cứ Lam Sơn 
. GV yêu cầu HS đọc đoạn trích câu nói của Lê Lợi và yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu nói đó 
. Tìm hiểu về hội thề Lũng Nhai 
H. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn ? 
+ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa : 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trong VBT 
- HS đọc SGK 
- HS trình bày 
- HS: Nguyễn Trãi, Lưu Nhân Chú, Đinh Liệt ..
- HS: Là nơi có địa thế hiểm trở 
- HS: Thể hiện ý thức tự chủ của người dân Đại Việt 
- HS đọc đoạn trích trong SGK 
- HS: Vì Lê Lợi là người có uy tín lớn và nhân dân ta căm thù giặc đô hộ muốn đánh đuổi quân đô hộ ra khỏi đất nước của mình 
- HS trình bày 
- HS làm bài tập 
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 
- Lê lợi là người có lòng yêu nước, thương dân và có uy tín lớn 
- Năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức Hội thề Lũng Nhai 
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Nam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương 
HOẠT ĐỘNG 2 : NHỮNH NĂM ĐẦU HOẠT ĐỘNG CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN
Mục tiêu : Tìm hiểu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nghiên cứu 2 vấn đề :
+ Diễn biến những năm đầu hoạt động của nghĩa quân :
. GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt diễn biến 
. GV nhấn mạnh sự hi sinh của nghĩa quân bằng tấm gương của Lê Lai Lê Lai 
H. Em có nhận xét gì về sự hi sinh của Lê Lai ? 
. Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hoà hoãn với quân Minh 
+ Âm mưu của quân Minh : 
H. Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hoà của Lê Lợi ? 
- GV sơ kết mục 2 
- GV yêu cầu HS làm BT 3 trong VBT 
- HS đọc SGK 
- HS trình bày 
- HS đọc đoạn trích trong SGK 
- HS: Là sự hi sinh anh dũng dám nhận cái chết về mình để giải thoát cho chủ tướng 
- HS: Tránh các cuộc bao vây của quân Minh và có thời gian để củng cố lực lượng 
- HS trình bày 
- HS: THực hiện âm mưu dụ hoà Lê Lợi và làm nhụt ý chí chiến đấu của nghĩa quân 
- HS làm bài tập 
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn 
- Diễn biến : SGK 
- Âm mưu của quân Minh : Dụ hoà Lê Lợi và làm nhụt ý chí chiến đấu của quân ta 
D. Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 
E. Dặn dò về nhà 
- Học bài cũ 
- Làm bài tập 
- Chuẩn bị bài mới 
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 
***************************
TIẾT 36 :
ÔN TẬP 
 Ngày soạn :
 Ngày dạy : 
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Qua tiết ôn tập GV giúp HS hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học trong học kì một đồng thời nhớ được những sự kiện lịch sử chính trong từng giai đoạn lịch sử 
- Qua việc ôn tập giúp HS làm quen với các dạng câu hỏi về lý thuyết cũng như các dạng bài tập thường gặp trong kiểm tra 
II, CHUẨN BỊ 
GV : SGK, Bảng phụ 
HS : SGK, VBT, Vở ghi 
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
A.Ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới 
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP VỀ LÝ THUYẾT 
Mục tiêu : Hệ thống lại toàn bộ những kiến thức cơ bản trong học kì I 
A. Lịch sử thế giới :
- Xã hội phong kiến phương tây và xã hội phong kiến phương Đông 
- Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
(GV yêu cầu HS lập bảng thống kê về 2 vấn đề trên)
NỘI DUNG
XHPK PHƯƠNG TÂY
XHPK PHƯƠNG ĐÔNG
1. Thời kì hình thành 
2. Thời kì phát triển 
3. Thời kì suy vong 
4. Cơ sở kinh tế 
5. Các giai cấp trong XH
.
..
.
..
..
.
TÊN QUỐC GIA 
THỜI KÌ HÌNH THÀNH
THỜI KÌ PT
THỜI KÌ SUY VONG 
1. Trung Quốc
2. Ấn Độ 
3. Lào 
4. Campuchia
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
B. Lịch sử Việt Nam : 
- Tìm hiểu qua các triều đại : Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ 
NỘI DUNG
NGÔ
ĐINH-TLÊ
LÝ
TRẦN
HỒ
1. Kinh tế
2. Xã hội 
3. VH- GD
4. KH-KT
..
.
.
..
.
.
..
.
..
.
..
.
.
.
- Các cuộc kháng chiến tiêu biểu : 
TÊN CUỘC KC
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
CÁCH ĐÁNH
KẾT QUẢ
1. Kháng chiến chống Tống thời Lê
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý 
3. 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần 
.
.
.
..
.
..
..
.
.
.
.
.
.
..
..
..
HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI TẬP 
Mục tiêu : Giúp HS làm quen với các dạng bài tập
Bài tập 1 : Nối các niên đại ở cột I với các sự kiện lịch sử ở cột II sao cho đúng 
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
1. Năm 939
2. Năm 965 – 967
3. Năm 968
4. Năm 968 – 980 
5. Năm 981
6. Năm 980-1009
7. Năm 1009
8. Năm 1010
9. Năm 1054
10. Năm 1075-1077
11. Năm 1226
12. Năm 1258
13. Năm 1285
14. Năm 1287-1288
15.Năm 1400
a. Kháng chiến chống quân Mông Cổ lần 1 
b. Nhà Lý thành lập 
c. Nhà Ngô thành lập 
d. Kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 
e. Loạn 12 sứ quân 
f. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
g. Nhà Đinh thành lập 
h. Nhà Tiền Lê thành lập 
i.Nhà Lý dời đô về Đại La 
k. Kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt 
l. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II
m. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III
t. Nhà Lý đổi tên nước 
p. Nhà Hồ thành lập 
o. Nhà Trần thành lập 
Bài tập 2 : Khoanh tròn vào phương án em cho là đúng 
1. Thế nào là lãnh địa phong kiến 
a. Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ 
b. Là vùng đất do nông nô làm chủ 
c. Là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán 
2. Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân 
a. Lê Hoàn 
b. Đinh Bộ Lĩnh 
c. Lí Công Uẩn 
d. Trần Quốc Tuấn 
3. Ai là tác giả của bài “Hịch tướng sĩ” 
a. Trần Quang Khải 
b. Trần Quốc Tuấn 
c. Lý Thường Kiệt 
d. Quang Trung 
4. Trong XH thời Trần, tàng lớp có nhiều ruộng đất nhất là : 
a. Địa chủ 
b. Nông dân 
c. Vương hầu, Quí tộc 
d. Cả 3 ý trên 
D. Củng cố 
E. Dặn dò về nhà 
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I
- Làm các bài tập trong VBT 
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 
***************************
TIẾT 37 :
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Ngày soạn :
 Ngày dạy : 
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Qua tiết kiểm tra giúp GV đánh giá được khả năng tiếp thu bài học của mỗi học sinh để từ đó điều chỉnh cách giảng dạy của mình cho phù hợp với từng đối tượng học sinh 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài kiểm tra 
II, CHUẨN BỊ 
GV : SGK, đề kiểm tra 
HS : Giấy kiểm tra 
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
AỔn định tổ chức 
B.Kiểm tra 
Đề chẵn : 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 Điểm)
Câu 1: (0,75điểm) 
 Cho các từ sau đây : Sức dân, chiến đấu, bền gốc,hy sinh, thượng sách 
 Hãy chọn các từ sau đây điền vào chỗ trống của các câu dưới đây cho đúng với câu nói của Trần Quốc Tuấn : 
 “ Khoan thư .. để làm kế sâu rễ.. đó là. giữ nước” 
Câu 2: (3,25 điểm) 
 Đọc kĩ những câu sau và chọn phương án trả lời đúng : 
1. Thời kì hình thành của xã hội phong kiến Châu Âu là : 
a. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV
b. Từ thế kỷ V đến thế kỷ X 
c. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XĨ 
d. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV 
2. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là 2 giai cấp chính của :
a. Xá hội chiếm hữu nô lệ 
b. Xã hội nguyên thuỷ 
c. Xã hội phong kiến 
d. Xã hội tư bản 
3. Nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục Hưng : 
a. Lên án nghiêm khắc giáo thiên chúa 
b. Đả phá trật tự xã hội phong kiến 
c, Đề cao giá trị chân chính của cong 

Tài liệu đính kèm:

  • docLịch Sử 7.doc