Giáo án môn Lịch sử lớp 8 - Trường THCS Ngô Quyền

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành

- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, chính trị ở châu Âu. Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

- Các cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở Hà Lan, Anh, Bắc Mĩ, Pháp phong trào đấu tranh của công nhân chống tư sản

 - Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản, và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

 

doc 39 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 8 - Trường THCS Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên chính Gia-cô-banh 
-Laø cuoäc caùch maïng tö saûn trieät ñeå.
¨ Củng cố bài
Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp?
Vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTS Pháp thể hiện ở những điểm nào?
Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài học:
 1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được: - Nội dung và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp.
- Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới.
 2) Về kĩ năng: Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
 3) Về tư tưởng
- Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân lọai.
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản xuất.
II. Thiết bị dạy học
Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong Sgk
Sưu tầm các tài liệu tham khảo.
III. Tiến trình trên lớp
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
 1) Nêu những sự kiện chính của CMTS Pháp?
 2) Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp?
Bước 3: Giảng bài mới
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
-GV giảng khái niệm: “Cách mạng công nghiệp”?
-Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?
-Những phát minh nào có ảnh hưởng lớn đến sản xuất công nghiệp ở Anh?
-Yêu cầu HS quan sát H12-H13. Em cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?
-Khi máy sợi được sử dụng thì điều gì đã xảy ra trong ngành dệt?
-1784 Giêm-Oat phát minh ra máy hơi nước?
-Kết quả cách mạng công nghiệp Anh?
2. CMCN ở Đức, Pháp không dạy
-Hướng dẫn HS quan sát H17-H18. Nêu những biến đổi của nước Anh sau khi hòan thành cách mạng công nghiệp? 
-Hệ quả cách mạng công nghiệp là gì?
-Vì sao có mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản?
-Vì sao các nước phương Tây đẫy mạnh đi xâm lược thuộc địa?
-Đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
-GV dùng bàn đồ thế giới đánh dấu nước bị xâm lược, tên thực dân xâm lược.
-Qua lược đồ HS có nhận xét gì?
+ Vì giai cấp tư sản đã nắm được quyền, tích lũy được nguổn vốn khổng lồ, có nguồn nhân công, sớm cải tiến kĩ thuật sản xuất.
+ Ngành dệt là ngành sản xuất chủ yếu ở Anh nên máy móc được phát minh và cải tiến sớm.
+ H12: Có rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua.
+ H13: Từ chỗ 1 người kéo sợi với 1 cọc sợi đã tăng lên 16 cọc sợi làm cho năng suất tăng lên nhiều lần.
+ Không những giải quyết nạn thiếu sợi trước đây mà còn dẫn đến tình trạng thừa sợi
+ Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc, trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
+ Nước Anh giữa thế kỉ XVIII:
+ Nước Anh nửa đầu thế kỉ XIX:
SGK
+ Vì tư sản thống trị xã hội, vô sản là người làm thuê bị áp bức bóc lột.
+ Vì nó mở đường cho CNTB phát triển.
+ CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu và thị trường tăng nhanh.
+ Là các nước phương Đông: Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á, Châu Phi.
+ Dựa vào Sgk: đoạn in nghiên
- Ấn Độ (Anh), Trung Quốc: (Mỹ, Pháp, Đức). Philippin: (Tây Ban Nha), Inđônêxia: (Hà Lan), Miến Điện, Mã Lai: ( Anh), Việt Nam, Lào, Campuchia: (Pháp), Xiêm:(Anh, Pháp)
I/Caùch maïng coâng nghieäp
1.Caùch maïng coâng nghieäp ôû Anh.
TT
Thời gian
Nhaân vaät
Caùc phaùt minh
1
1764
Gieâm Ha Gri Vô
Maùy keùo sôïi Gien ni.
2
1769
Ac-Crai-tô
Maùy keùo sôïi chaïy baèng söùc nöôùc
3
1784
Gieâm-Oaùt
Maùy hôi nöôùc
4
1785
Et-Môn-cac-rai
Maùy deät
*Caùch maïng coâng nghieäp laøm cho nöôùc Anh töø saûn xuaát nhoû thuû coâng sang saûn xuaát lôùn baèng maùy moùc.
2.Heä quaû cuûa caùch maïng coâng nghieäp.
-Kinh teá: làm thay đổi các nước tư bản như nâng cao năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn...
-Xaõ hoäi: Hình thaønh hai giai caáp cô baûn tö saûn, voâ saûn
II/Chuû nghóa tö baûn xaùc laäp treân phaïm vi theá giôùi.
1.Caùc cuoäc caùch maïng tö saûn cuoái theá kæ XIX. (đọc SGK)
2.Söï xaâm löôïc cuûa tö baûn phöông taây ñoái vôùi caùc nöôùc AÙ, Phi.
a. Nguyên nhân:
-Kinh teá tö baûn phaùt trieån caàn phaûi coù thò tröôøng tieâu thuï vaø khai thaùc taøi nguyeân 
b. Diễn biến:
-Caùc nöôùc tö baûn phöông Taây tieán haønh xaâm löôïc chaâu AÙ , Phi 
c. Kết quả:
-Cuoái theá kæ XIX haàu heát caùc nöôùc chaâu AÙ, chaâu Phi ñeàu trôû thaønh thuoäc ñòa hoaëc phuï thuoäc vaøo thöïc daân phöông Taây.
¨ Củng cố bài
Niên đại
Tên nước thực dân
Tên nước thuộc địa phụ thuộc
..
..
..
..
..
.
..
..
.
.
.
.
Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. Mục tiêu bài học:
 1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân, hình thức đấu tranh ban đầu, đập phá máy móc và bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX. Kết quả của phong trào.
- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Vai trò của Mác và Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế.
 2) Về kĩ năng: Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân thế kỉ XIX
 3) Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột của giai cấp công nhân.
II. Thiết bị dạy học: Lược đồ hành chính Châu Âu, tranh ảnh minh họa.
III. Tiến trình trên lớp
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
Những nước nào ở Châu Á, Châu Phi đã trở thành thuộc địa, phụ thuộc của những nước thực dân?
Bước 3: Giảng bài mới
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
-Vì sao ngay từ khi ra đời công nhân đã đấu tranh chống CNTB? 
-GV: Mô tả cuộc sống của công nhân Anh đầu thế kỉ XIX T34-Sgv.
-Yêu cầu HS quan sát H24-Sgk và nhận xét. 
-Vì sao công nhân lại đập phá máy móc?
-Ngoài đập phá máy móc, công nhân còn có hình thức đấu tranh nào khác?
-Vai trò của công đoàn đối với công nhân như thế nào?
-Dùng lược đồ Châu Âu xác định các nước có phong trào công nhân phát triển trong thời gian này?
-Chia thành 4 nhóm thảo luận:
Nhóm 1: Xác định thời gian diễn ra phong trào đấu tranh ở các nước: Pháp, Đức, Anh.
Nhóm 2: Nêu hình thức đấu tranh.
Nhóm 3: Nhận xét về quy mô của phong trào
Nhóm 4: Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào.
II/Söï ra ñôøi cuûa chuû nghóa Maùc.
(HS đọc thêm)
+ Bị bóc lột ngày càng nặng nề, làm việc nhiều mà lương thấp, điều kiện lao động và ăn ở thấp kém.
+ Trẻ em phải lao động vất vả trong hầm mỏ
+ Công nhân cho rằng máy móc làm cho họ khổ cực, do nhận thức còn non yếu sai lầm.
+ Bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm, thành lập công đoàn.
+ Là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, đoàn kết, tổ chức họ đấi tranh đòi quyền lợi cho mình, giúp đỡ họ khi gặp khó khăn.
Nhóm 1: Xác định thời gian diễn ra phong trào đấu tranh ở các nước: Pháp, Đức, Anh.
Nhóm 2: Nêu hình thức đấu tranh.
Nhóm 3: Nhận xét về quy mô của phong trào
Nhóm 4: Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào.
1.Phong traøo phaù maùy moùc và baõi coâng.
-Sự phát triển của công nghiệp, giai cấp công nhân ra đời và bị tư sản bóc lột nặng nề 
-Hình thức đấu tranh đầu tiên cảu công nhân là đập phá máy móc, đốt công xưởng, nổ ra ở Anh, Pháp, Đức...
- Đầu thế kỉ XIX, công nhân chuyển sang đấu tranh với hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giời làm, thành lập các công đoàn để bảo vệ mình
2.Phong traøo coâng nhaân trong nhöõng naêm 1830-1840.
-Phaùp: 1831 coâng nhaân deät tô thaønh phoá Li oâng khôûi nghóa.
-Ñöùc:1844 coâng nhaân deät vuøng Sô-leâ-din khôûi nghóa.
-Anh:1836-1847 “phong traøo hieán chöông” phaùt trieån roäng lôùn.
Phong traøo bò thaát baïi nhưng đánh dấu trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.
¨ Củng cố bài
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840?
Tuần: 5 – 7 NS: 20/09/2015 Tiết: 9 – 14 ND: 21/09/2015 
CHỦ ĐỀ 2: CÁC NƯỚC ÂU – MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành
- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân. Công xã Pa-ri thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri
- Những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
 - Những nét chính về phong trào công nhân quốc tế. phong trào công nhân Nga và sự ra đời của chủ nghĩa Lê-nin, cách mạng 1905 – 1907 ở Nga.
 - Những thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật, khoa học, vă n học, nghệ thuật
II. Bảng mô tả:
Nội
dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Công xã Pa-ri
Hoàn cảnh, sự ra đời và ý nghĩa của Công xã Pa-ri 
Các chính sách của Công xã Pa-ri
Lập niên biểu các sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri
Bản chất bóc lột của giai cấp tư sản đối với vô sản
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của Anh, Pháp, Đức, Mĩ
Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
So sánh vị trí các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ, trong sản xuất công nghiệp
Liên hệ với tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Vai trò của Lê-nin và sự ra đời của Đảng Bôn-se-vich, diễn biến, ý nghĩa của Cách mạng 1905 – 1907 
Nguyên nhân và diến biến chính của Cách mạng 1905 – 1907 
Lập niên biểu các sự kiện chính của cách mạng 1905 – 1907 
Vai trò của Lê-nin đối với phong trào công nhân quốc tế
Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật
Những thành tựu cơ bản về kĩ thuật, khoa học
Vai trò của các thành tựu kĩ thuật đối với sự phát triển kinh tế
Lập bản thống kê các thành tựu về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Tìm hiểu về tiểu sử và những phát minh quan trọng mà em đã học ở các môn học
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Phần trắc nghiệm khách quan
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1: Công xã Pa-ri ra đời vào:
A. 2/9/1870 B. 4/9/1870 C.18/3/1870 D. 26/3/1871
Câu2:Cuối thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh đứng hàng thứ.
A. Nhất trên thế giới B. Nhì trên thế giới 
C. Ba trên thế giới D. Tư trên thế giới 
Câu 3: “Đế quốc trẻ” là tên gọi của các nước đế quốc.
A. Anh, Mĩ B. Anh, Pháp C. Đức, Pháp D. Đức, Mĩ
Câu 4: V.I.Lê-nin sinh năm.
	A. 1868 B. 1870 C. 1872 D. 1875
Câu 5: Cách mạng Nga 1905 – 1907 đã dẫn đến kết quả::
	A. Chế độ Nga hoàng sụp đổ
B. Làm suy yếu chế độ Nga hoàng
	C. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập
D. Các dân tộc bị áp bức thoát khỏi sự thống trị của Nga hoàng
Câu 6: Sản xuất bằng máy móc được sử dụng rộng rãi đầu tiên ở.
	A. Mĩ B. Pháp C. Anh D. Đức
Câu 7: Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng là phát minh của.:
 A. Lô-mô-nô-xôp B. Đác-uyn
 C. Anh-xtanh D. Niu-tơn
2. Tự luận:
Câu 1: Công xã Pa-ri ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871
Câu 2: Tại sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kieur mới?
Câu 3: Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
Câu 4: Hãy nêu những nét lớn về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907.
Câu 5: Nêu những thành tựu cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong các thế kỉ XVIII – XIX 
Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI
I. Mục tiêu bài học:
 1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari.
Thành tựu của công xã.
Công xã Pari – Nhà nước kiểu mới.
 2) Về kĩ năng
Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử
Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay
 3) Về tư tưởng Làm cho HS thấy được:
Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vô sản
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác.
II. Thiết bị dạy học
Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã
Một số tài liệu có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình trên lớp
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
Hoàn cảnh ra đời và nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?
Vai trò của Các Mác trong họat động của Quốc tế thứ nhất
Bước 3: Giảng bài mới
Vào bài: Từ khi có chủ nghĩa Mác và Quốc tế thứ nhất, phong trào công nhân quốc tế có bước phát triển nhảy vọt. Tiêu biểu nhất là Công xã Pari cuối thế kỉ XIX.
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
-Mục đích của Pháp và Phổ khi gây chiến tranh? 
-Vì sao chính phủ vệ quốc vội vã đầu hàng Đức?
-Kết quả chiến tranh?
-Thái độ của nhân dân?
-Thái độ của chính phủ tư sản lâm thời?
-Thái độ của nhân dân sau 4/9/1870?
-Sau ngày 18/3/1871 chính quyền thuộc về ai?
-Tính chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871?
-GV tường thuật cuộc chiến đấu anh dũng bảo vệ chính quyền của các chiến sĩ công xã.
-Nêu ý nghĩa lịch sử của công xã? 
-Bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của công xã?
+ Pháp gây chiến tranh nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản việc thống nhất Đức.
+ Phổ nhằm gạt bỏ trở ngại trong việc thống nhất Đức.
+ Để bảo vệ quyền lợi của mình.
+ Pháp thất bại.
+ Rất bất bình đã đứng lên lật đổ chính quyền, thành lập chính phủ lâm thời tư sản.
+ Chính phủ tư sản Pháp đầu hàng vì sợ nhân dân hơn sợ quân Đức xâm lược.
+ Nhân dân kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
+ Về tay Ủy ban trung ương quốc dân quân (đại diện cho nhân dân Pari) đảm nhận vai trò chính phủ lâm thời.
+ Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
+ Phải có sự lãnh đạo của một Đảng.
+ Thực hiện liên minh công nông.
+ Kiên quyết trấn áp kẻ thù.
I/Söï thaønh laäp coâng xaõ 
1.Hoaøn caûnh ra ñôøi cuûa coâng xaõ.
-Maâu thuaãn trong nöôùc gaây gaét vaø chieán tranh Ñöùc –Phaùp
-2/9/1870 Quân Pháp bị Đức đánh bại.
-4/9/1870 nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa lật đổ chính quyền phong kiến thành lập chính phủ lâm thời tư sản
- Chính phủ lâm thời tư sản đầu hàng Đức. Nhaân daân Pa- ri ñöùng leân baûo veä toå quoác
2.Cuoäc khôûi nghóa 18/3/1871. Söï thaønh laäp coâng xaõ.
- Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân ngày càng gây gắt,
-18/3/1871 Chi-e tấn công nhân dân Pa-ri nhưng bị đánh bại phải bỏ chạy về Véc-xai 
- Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và lập chính phủ lâm thời
-26/3/1871 tieán haønh baàu cöû Hoäi ñoàng coâng xaõ
II/Toå chöùc boä maùy vaø chính saùch cuûa coâng xaõ Pa-ri (SGK)
III/YÙ nghóa lòch söû cuûa coâng xaõ Pa-ri. 
- Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới, đem lại tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động.
-Baøi hoïc kinh nghiệm: phaûi coù Ñaûng chaân chính laõnh ñaïo, lieân minh coâng noâng, traán aùp keû thuø.
¨ Củng cố bài
Vì sao nhân dân Pari đấu tranh và thành lập công xã Pari?
Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pari?
Ý nghĩa lịch sử - bài học kinh nghiệm của công xã Pari?
Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm được tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Những điểm nổi bật của CNĐQ
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình
- HS hiểu được bản chất của CNTB,CNĐQ . Tích hợp gd môi trường
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc
- Lược đồ các đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỉ XX
Hs: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Giới thiệu bài :Cuối tk XIX đầu XX các nước Anh, Pháp, Đức Mĩ chuyển mình mạnh mẽ sang CNĐQ. Trong gđ đó sự phát triển của các nước đế quốc có điểm gì giống và khác nhau?
2. Bài mới	
Tên nước
Kinh tế
Chính trị
Đặc điểm chung
Anh
-Cuoái theâù kæ XIX kinh teá phaùt trieån chaäm laïi,tuït xuoáng vò trí thöù ba theá giôùi.
-Nhieàu coâng ty ñoäc quyeàn veà coâng nghieäp vaø taøi chính ra ñôøi
-Toàn taïi cheá ñoä Quaân chuû laäp hieán vôùi hai ñaûng Töï do vaø Baûo thuû thay nhau caàm quyeàn.
-Ñaåy maïnh xaâm löôïc vaø thoáng trò boùc loät thuoäc ñòa
Anh laø nöôùc “CNÑQ thöïc daân”
Pháp
-Kinh teá coâng nghieäp phaùt trieån chaäm tuït xuoáng ñöùng thöù tö theá giôùi.
-CNÑQ Phaùp phaùt trieån vôùi söï ra ñôøi cuûa caùc coâng ty ñoäc quyeàn vaø vai troø chi phoái cuûa ngaân haøng
-Taêng cöôøng xuaát khaåu ra nöôùc ngoaøi döôùi hình thöùc cho vay
-Nöôùc Phaùp toàn taïi neàn coäng hoøa phuc vuï giai caáp tö saûn. Trong nöôùc boùc loät nhaân daân, taêng cöôøng xaâm löôïc thuoäc ñòa.
CNÑQ cho vay laõi.
Đức
-Kinh teá phaùt trieån nhanh ñaëc bieät laø coâng nghieäp ñöùng thöù hai theá giôùi.
-Hình thaønh caùc coâng ty ñoäc quyeàn về luyện kim, than đá, sắt thép... chi phối nền kinh tế Đức
- Nước quân chủ lập hiến theo thể chế liên bang, ñoái noäi, ñoái ngoaïi phaûn ñoäng hieáu chieán
 CNÑQ quaân phieät hieáu chieán.
Mĩ
-Phaùt trieån nhanh choùng,vöôn leân ñöùng ñaàu theá giôùi.
-Xuaát hieän nhieàu coâng ty ñoäc quyeàn về dầu mỏ, thép, ô tô... chi phối toàn bộ nền kinh tế
- Kinh tế nông nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu
- Toàn taïi cheá ñoä coäng hoøa toång thoáng do hai ñaûng Coäng hoøa vaø Daân chuû thay nhau caàm quyeàn phuïc vuï giai caáp tö saûn.
CNÑQ thöïc daân hieáu chieán.
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củng cố: Hs làm bài tập 1 tr44/45
 Vị trí
Năm
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
1870
1913
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ 
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HS nắm được tình hình phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX và tác dụng của phong trào này 
- Hoàn cảnh ra đời và hoạt động của quốc tế thứ hai 
- Rèn luyện kỹ năng phát hiện, phân tích, so sánh
- Học tập tinh thần đấu tranh vì hoà bình và công bằng xã hội 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Gv: - Chân dung Lê Nin
Bản đồ: Đế quốc Nga cuối tk XIX- đầu tk XX
Hs: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Giới thiệu bài: Sau thất bại của công xã Pa-ri, Phong trào công nhân quốc tế tiếp tục hay tạm lắng ? Sự phát triển của phong trào đặt ra y/c gì cho sự thành lập, hoạt động của Quốc tế thứ hai?
2. Bài mới	
HĐ 1. Tìm hiểu về Lê Nin và sự thành lập đảng vô sản ở Nga
? Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của Lênin.
? Lênin có vai trò như thế nào đối với sự ra đời của Đảng CNxh dân chủ ở Nga ?
? Tại sao nói : Đảng CNxh dân chủ Nga là đảng kiểu mới 
HĐ 2: Tìm hiểu cuộc c/m Nga
GV dùng bản đồ giới thiệu ĐQ Nga cuối TK XIX dầu TK XX
? Nét nổi bật của đế quốc Nga đầu thế kỷ XX là gì 
? Trước tình hình đó thái độ của ND với chế độ Nga hoàng ra sao
Giảng: Sự thất bại của Nga trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật là cho KT, CT, XH lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
Y/c đọc đoạn chữ in nhỏ 
? Trình bày diễn biến cuộc cách mạng
Y/c quan sát H36/SGK
? Nhận xét của em về cuộc cách mạng này (Lực lượng, phạm vi, tinh thần chiến đấu)
? Nêu kết quả của cuộc cách mạng
? Nguyên nhân thất bại
? Ý nghĩa của cuộc cách mạng 1905 -1907 
-> Lê-nin (1870 – 1924) trong một gđ nhà giáo tiến bộ, thông minh, sớm tham gia phong trào cách mạng
-> Hợp nhất các tổ chức mác-xit thành hội liên hiệp đấu tranh gp CN. Sáng lập đảng CN xh dân chủ
-> Đảng của Lênin đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp công nhân, 
-> Khủng hoảng trầm trọng, nhiều nhà máy đóng cửa, công nhân thất nghiệp, tiền lương giảm sút
-> Chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát
-> Đọc sgk tr 49
-> Dựa vào sgk trình bày
-> Lực lượng: Đông đảo, phạm vi rộng khắp, tinh thần chiến đấu quyết liệt, dũng cảm
-> Các cuộc k/n đều thất bại
-> Sự đàn áp của kẻ thù, thiếu kinh nghiệm đấu tranh vũ trang, thiếu vũ khí, không được chuẩn bị kĩ, thiếu thống nhất phối hợp
-> Giáng một đòn chí tử vào g/c tư sản và địa chủ, làm suy yếu chế độ Nga hoàng, chuẩn bị cho cuộc c/m 1917 
1. Lê –nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga
- Lê-nin sinh 22/4/1870 trong 1 gia đình nhà giáo tiến bộ và sớm có tinh thần cách mạng.
- Năm 1893 Lê nin là người lãnh đạo của nhóm công nhân Mác-xít ở Pê-tec-bua rồi bị bắt và bị tù đày
- 7/1903 Lê nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga. Đây là đảng kiểu mới. 
2. Cách mạng Nga (1905-1907) 
a. Nguyên nhân 
- Đầu thế kỉ XX, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về KT, CT, XH
- Năm 1904 – 1905, Nga gây chiến tranh với Nhật Bản giành thuộc địa nhưng bị thất bại 
b. Diễn biến 
- 9/1/1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-bua kéo đến Cung điện Mùa Đông đưa yêu sách cho Nga hoàng. Nhưng bị đàn áp đẩm máu→ công nhân nổi dậy khởi nghĩa 
- Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy chống địa chủ phong kiến. 
- Tháng 6/1905 binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa 
- 12/1905 Đỉnh cao là khởi nghĩa vũ trang bùng nổ Mat-xcơ-va của các chiến sĩ cách mạng khiến Chính phủ Nga hoàng lo sợ 
- Sau cuộc khởi nghĩa ở Mat-xcơ-va, phong trào cách mạng vẫn tiếp tục điễn ra ở nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng 
c. Kết quả, ý nghĩa: 
- Khởi nghĩa tuy thất bại nhưng làm lung lay chế độ Nga hoàng và bọn tư sản
- Là bước chuẩn bị cho cuộc CMXHCN năm 1917, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củng cố: 
? Trình bày diễn biến c/m Nga 1905 – 1907. Bài học kinh nghiệm rút ra từ c/m Nga ?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi bài tập sgk
- Tìm hiểu những thành tựu về kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX
- Tìm đọc các tư liệu về thành tựu khoa học, những phát minh về kĩ thuật
BÀI 8 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, 
VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII - XIX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS nắm được những thành tựu trong thế kỷ XVIII – XIX về :Kỹ thuật, KHTN-KHXH, Văn học, nghệ thuật 
- Giáo dục ý thức học tập chủ động, sáng tạo 
- Phân biệt các k/n “c/m công nghiệp” “c/m tư sản”
- Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật với sự phát triển của lịch sử.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Gv: - Tranh ảnh về thành tựu khoa học kĩ thuật tk XVIII – XIX
 - Chân dung các nhà bác học
Hs: Đọc sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Giới thiệu bài: Vì sao Mác, Ăng ghen lại nhận định “g/c tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động ?” Nhờ thế mà tk XVIII-XIX trở thành tk của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên và xã hội, những trào lưu văn học, nghệ thuật 
2. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_12_Nhat_Ban_giua_the_ki_XIX_dau_the_ki_XX_SOAN_THEO_CHU_DE.doc