Giáo án môn Mĩ thuật 6 - Nguyễn Thị Hồng Ánh

Tiết1: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

 Vẽ trang trí

I. MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:

1. KT: Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền suôi và miền ngược.

2. KN: Học sinh vẽ được một số họa tiết gần giống mẫu và tô màu theo ý thích

3. TĐ: Học sinh có ý thức bảo vệ và gìn giữ vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc

II. CHUẨN BỊ:

 1. Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, báo, tạp chí

 2. Đồ dùng dạy học:

 GV: -Hình minh họa cách chép họa tiết trang trí dân tộc

 -Hình vẽ phóng to một số họa tiết trang trí trong SGK.

 HS: -Sưu tầm một số họa tiết trang trí dân tộc

 -Giấy vẽ, bút chì, tẩy.

 3. Phương pháp dạy học:

 -Phương pháp quan sát, P2 trực quan, P2 thực hành luyện tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 Các em đã làm quen với môn mỹ thuật ở cấp I, vậy các em đã hiểu được như thế nào là họa tiết dân tộc hay chưa? Thế nào là họa tiết dân tộc? Để hiểu rõ được thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tiềm hiểu bài hôm nay: Bài 1 “Chép họa tiết trang trí dân tộc”

 

doc 62 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 987Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật 6 - Nguyễn Thị Hồng Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào?
Tượng được tạc bằng chất liệu gi?
Từ hình dáng đến khuôn mặt tượng em có nhận xét gì?
Câu trúc tượng như thế nào?
 Điêu khắc thời Lý không chỉ phát triển ở tượng tròn không mà chạm khắc cũng đã phát triển.
( GV dán tranh vẽ hình Rồng thời Lý lên bảng)
Hình rồng có dáng ntn? (gv phân tích hình rồng để hs nắm)
Hình tượng con rồng thời Lý để lại dấu ấn gì cho nghệ thuật dân tộc?
Gốm thời Lý đã cho ra đời những loại gốm sứ nao?
Hình dáng của gốm thời này ntn? Đề tài trang trí trên gốm có phong phú không ? là những hình gì?
Kinh thành Thăng Long, Chùa một cột, chùa Phật tích, chùa Dạm
Còn có tên gọi là chùa Diên Hựu.
Chùa xây dựng trên một chiếc cột
Chùa có cấu trúc như một khối vuông trên 1 chiếc cột có đường kính 1,25cm có bậc thang nối với bờ
Tượng A-di-đà, hình con thú...
Chùa phật tích
Tạc bằng đá nguyên khối có màu xanh xám.
Khuôn mặt hiện lên vẻ đẹp diệu dàng đôn hậu của đức phật.
Cấu trúc chia làm 2 phần : phần trên là tượng phật ngồi trên tòa sen. Phần dưới là bệ tượng hình bát giác có chạm trỗ hoa văn phong phú
Dáng vẻ mềm mại uốn lượn hình chữ S uốn khúc theo lối thắt túi .
Con Rồng thời Lý được coi là hình tượng đặt trưng của mĩ thuật dân tộc.
Gốm men da Lươn men ngọc men trắng ngà
Hình dáng gốm phong phú và tinh xảo thể hiện bằng nhiều đề tài: hoa lá chim muôn, thường có lá sen hoa sen cách điệu.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	BVH: Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa
	BSH: Bài 13 Vẽ tranh Đề tài bộ đội
	Anh bộ đội thường làm những công việc gì?
	Em thích nhất là hình ảnh chú bộ đội đang làm gì?
	Cách vẽ tranh đề tài như thế nào? 
Chuẩn bị giấy vẽ bút chì tẩy màu vẽ 
 NS: 08/11/2010
 ND: 10/11/2010
Tiết 13 	ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI
Vẽ tranh 
I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:
	1/ KT: Học sinh hiểu và biết được các hoạt đông sinh hoạt của các anh bộ đội 
	2/ KN: Học sinh vẽ được một tranh về đề tài bộ đội mà em thích
	3/ TĐ: Qua đó học sinh thêm yêu quí các anh bộ đội cụ Hồ
II/ CHUẨN BỊ: 
	1/ Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh vẽ về đề tài bộ đội trong bộ đddh MT6 
	 Tranh minh họa cách vẽ. Một số bài vẽ của học sinh .
	HS: Sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội, chuẩn bị dụng cụ học tập giấy vẽ, bút vẽ..
	2/ Phương pháp dạy học:
	Phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan
	Phương pháp vấn đáp gợi mở. Phương pháp thực hành luyện tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài cũ: Chùa một cột có kiến trúc ntn?
Nêu đôi nét về tượng A-di-đà? (Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi, mời lớp nhận xét giáo viên kết luận ghi điểm)
	3/ Bài mới: Bộ đội là nhyững người không quãng ngày đêm canh giữ bình yên cho tổ quốc từ vùng trời biên giới cho đến hải đảo xa xôi . Từ lâu hình ảnh của các anh bộ đội cụ Hồ đã in sâu trong tâm trí của mỗi chúng ta và để thể hiện những tình cảm đó của ta về anh bộ đội thì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu và vẽ tranh đề tài bộ đội.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I/Quan sát nhận xét:
II/ Cách vẽ:
1/ Vẽ hình:
Tìm bố cục vẽ hình người và cảnh vật cho phù hợp với đề tài đã chọn.
Tìm các tư thế động tác của mỗi người trong tranh ở các tư thế động tác khác nhau.( Tránh xếp hàng dàng đều hoặc lộn xộn mà cần có trước có sau.)
2/Vẽ màu:
Màu sắc cần phù hợp với nội dung đề tài bộ đội.
Dùng màu tươi sáng làm nổi nhóm chính.
III/ Thực hành:
Treo một số tranh vẽ đề tài bộ đội đặt câu hỏi.
Tranh này vẽ những ai đang làm gì? Hình ảnh chính là hình nào trong tranh?
Những hình ảnh nào là phụ?
Tranh này thuộc gam màu nào?
Vậy ngoài những hoạt động của bộ đội mà các em thấy trên bảng ra còn có những hoạt động nào khác nữa?
Để vẽ được tranh ta có thể tiến hành theo mấy bước?
Dể vẽ hình hợp lí ta sẽ tiến hành theo trình tự như thế nào?
Giáo viên kết luận.
Tìm các tư thế động tác của mỗi người trong tranh ở các tư thế động tác khác nhau.( Tránh xếp hàng dàng đều hoặc lộn xộn mà cần có trước có sau.)
Trang phục bộ đội thường có màu gì?
Trên mũ và áo các chú còn có gì nữa không?
Vậy vẽ màu em cần chú ý gì?
Quan sát lớp giúp HS làm bài
Học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
Bộ đội đang hành quân, đang đứng gác, giúp dân
Theo 2 bước: vẽ hình và vẽ màu.
Tìm bố cục vẽ hình người cho phù hợp với đề tài đã chọn.
Chọn các hình dáng động tác ở các tư thế khác nhau.Tránh dàng đều hay lộn xộn
Có màu xanh.
Có ngôi sao, cầu vai có hình binh chủng
Màu phù hợp với đề tài chú bộ đội, dùng màu tươi sáng làm rõ trọng tâm.
-Học sinh làm bài
IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/Củng cố: 
GV: Chọn thu một số bài vẽ của học sinh dán lên bảng đặt câu hỏi để học sinh quan sát trả lời. (GV hỏi về nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc)
HS: Quan sát bài bạn và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên.
GV: Đánh giá chung cho từng bài.
2/ Hướng dẫn về nhà:
BVH: Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
BSH: Bài 14 Trang trí đường diềm
	Thế nào là đường diềm?
	Em đã từng thấy đường diềm ở đâu?
	Cách trang trí một đường diềm cơ bản như thế nào?
 NS:14/9/2008 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 
Tiết: 13 Vẽ trang trí (Kiểm tra 1 tiết)
I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:
	1/ KT: Học sinh thấy được vẻ đẹp của trang trí và ứng dụng của nó vào cuộc sống.
	2/ KN: Học sinh biết cách trang trí được đường diềm cơ bản.
	3/ TĐ: Thêm yêu thích và tôn trọng cái đẹp
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Đồ dùng dạy học:
	GV: Một số bài trang trí đường diềm, tranh minh họa các bước vẽ đường diềm.
	HS: Chuẩn bị giấy thước kẻ bút chì màu tô.
	2/ Phương pháp dạy học:
	Phương pháp quan sát 
Phương pháp trực quan 
Phương pháp vấn đáp 
Phương pháp thực hành
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài cũ: Thu bài về nhà của học sinh
	3/ Bài mới: Ở bài 10 và 11 các em đã học và biết được về màu sắc trong trang trí để ứng dụng vào các bài vẽ trang trí cơ bản, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng vào một bài trang trí đường diềm. 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I/ Quan sát nhận xét:
II/ Cách trang trí đường diềm cơ bản:
-Kẻ hai đường thẳng song song.
-Chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại hay xen kẻ.
-Vẽ họa tiết vào các khoảng.
-Lựa chọn màu sắc:
+Tìm màu nền đậm hoặc nhạt.
+Tìm màu vẽ vào họa tiết sao cho nổi so với nền, màu phải theo gam.
III/ Thực hành:
-Trang trí đường diềm rộng 10cm dài 25cm
Treo một số tranh trang trí đường diềm lên bảng:
Bài trang trí đường diềm này được sắp xếp bố cục theo lối trang trí nào?
Họa tiết trong bài trang trí này là những hình gì?
Em có nhạn xét gì về màu sắc? thuộc gam màu nào?
*Ngoài bố cục như những bài trang trí này ta còn có thể trang trí theo nhiều hình thức bố cục khác như: bố cục đường lượn, mảng hình không đều
Trong thực tế các em đẫ thấy những đồ vật nào có trang trí không?
Để trang trí được đường diềm thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sang phần II 
Bước đầu tiên ta làm gì?
Giáo viên minh họa bảng
Bước thứ hai ta làm gì?
Giáo viên vẽ minh họa bảng.
Bước thứ ba như thế nào?
Và cuối cùng ta làm gì?
*Chú ý các họa tiết giống nhau tô cùng màu với nhau
Quan sát giúp học sinh làm bài.
Học sinh quan sát trên bảng trả lời các câu hỏi của giáo viên.
-Kẻ hai đường thẳng song song.
-Chia khoảng để vẽ họa tiết xen kẻ hay nhắc lại.
-vẽ họa tiết vào các khoảng.
-vẽ màu
Học sinh làm bài
IV/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
	1/ Củng cố:Chọn thu một số bài của học sinh dán lên bảng. Đặt câu hỏi về bố cục màu sắc, họa tiết để học sinh quan sát nhận xét bài bạn. Giáo viên két luận chung và đánh giá từng bài.
	2/ Dặn dò về nhà:
	BVH: Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ trên lớp.
	BSH: Bài 15 vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
-Cách vẽ theo mẫu như thế nào? Tự đặt mẫu ở nhà quan sát khối trụ và khối cầu có cấu trúc như thế nào?
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập giấy bút chì tẩy 
-Chuẩn bị mẫu vẽ: Nhóm 1, 2: 2 khối trụ.
 Nhóm 3, 4: 2 quả có dạng hình cầu
 NS: 17/9/2008 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
Tiết 14 Vẽ theo mẫu (Vẽ hình)
I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ KT: Học sinh nắm được cấu tạo của mẫu biết được bố cục thế nào là hợp lí
2/ KN: Học sinh biết cách vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
3/ TĐ: Tích cực tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ : 
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu vẽ hình trụ và hình cầu.
Hình vẽ phóng to các bước minh họa cách vẽ
HS: dụng cụ học tập: giấy vẽ, bút chì tẩy
mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
2/ Phương pháp dạy học:
-	Phương pháp quan sát, Phương pháp trực quan, Phương pháp làm việc theo nhóm, Phương pháp thực hành luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu cách trang trí đường diềm?
TL: Kẻ hai đường thẳng song song. 2, Chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại hay xen kẻ. 3, Vẽ họa tiết vào các khoảng đã chia, Cuối cùng tìm và vẽ màu, tìm màu họa tiết phải nổi trên màu nền, màu sắc phải theo gam .
3/ Bài mới: 
Ở phân môn vẽ theo mẫu các em đã học qua cách vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hình cầu. Ở bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu và vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I/ Quan sát nhận xét:
II/ Cách vẽ: 
 -Vẽ khung hình chung.
-Vẽ khung hình của từng vật mẫu ( hình trụ và hình cầu)
-Vẽ phác hình
-Vẽ chi tiết .
III/ Thực hành:
Treo một số hình bố cục hợp lí và chưa hợp lí lên bảng
Hình vẽ này ntn ?
 Bố cục như thế hợp lí hay chưa ? vì sao?
Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu đúng với gốc độ mà vị trí ngồi của người vẽ quan sát thấy.
GV cho học sinh đặt mẫu.
Khung hình chung của mẫu là hình gì?
Tỉ lệ của hình trụ và hình cầu ntn? Chiều cao của quả hình cầu so với hình trụ bằng bao nhiêu phần?
Để vẽ lại mẫu ta cần tiến hành theo các bước như thế nào? Bước thứ nhất ta làm gì? (GV treo tranh minh họa các bước vẽ lên bảng)
Bước thứ hai ta làm gì?
Khung hình riêng bao gồm những khung hình nào?
Bước tiếp theo ta làm gì?(Giáo viên minh họa)
Cuối cùng ta làm gì?
Quan sát giúp học sinh làm bài
Quan sát theo nhóm đưa ra nhận xét.
N1 quan sát hình 1
N2 quan sát hình 2
N3 quan sát hình 3
N4 quan sát hình 4
Học sinh lên đặt mẫu.
Học sinh quan sát trả lời các câu hỏi của giáo viên
Vẽ khung hình chung (Xác định chiều ngang chiều cao của mẫu để vẽ khung hình chung )
Vẽ khung hình của từng vật mẫu.(Bao gồm khối trụ và hình cầu)
Vẽ phát hình bằng nét thẳng)
Vẽ chi tiết 
Học sinh thực hành vẽ theo mẫu
IV/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1/ Củng cố:
-Giáo viên chọn thu một số bài của học sinh ở 4 nhóm dán lên bảng 
(Đặt câu hỏi để học sinh trả lời: hỏi về bố cục, hình tỷ lệ ntn?)
-Học sinh quan sát bài bạn và nhận xét theo câu hỏi của giáo viên
-GV củng cố chung kiến thức cho học sinh, đánh giá bài của các em 
2/ Hướng dẫn về nhà: 
BVH: -Về nhà tự đặt mẫu quan sát vẽ khối trụ và khối cầu
	 -Học và nắm được các bước vẽ 
BSH: Bài 16 vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Vẽ đậm nhạt)
 -Về nhà đặt mẫu quan sát hướng ánh sáng diễn biến đậm nhạt trên mẫu ntn?
 -Cánh vẽ đậm nhạt như thế nào?
NS: 19/9/2008 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
Tiết 15 Vẽ theo mẫu (Vẽ đậm nhạt)
I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ KT: HS năm được diễn biến các độ đậm nhạt trên mẫu.
2/ KN: Học sinh biết cách vẽ các mảng đậm nhạt phân biệt được các mảng đậm nhạt. 
3/ TĐ: Tích cực tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ: 
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu vẽ hình trụ và hình cầu.
Hình vẽ phóng to các bước minh họa cách vẽ
HS: dụng cụ học tập: Bài vẽ ở tiết trước, bút chì, tẩy
mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
2/ Phương pháp dạy học:
 Phương pháp quan sát, Phương pháp trực quan, Phương pháp làm việc theo nhóm, Phương pháp thực hành luyện tập.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới: Ở tiết trước các em dã làm quen với cách vẽ hình của mẫu vẽ có dạng khối trụ và quả có dạng hình cầu. Vậy để vẽ mảng sáng tối để thể hiện khối và không gian thì ta phải vẽ như thế nào? Ta sẽ cùng nhau vào bài hôm nay.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I/ Cách vẽ đậm nhạt:
1/ Quan sát và phát các mảng hình đậm nhạt:
-Nhìn mẫu xác định hướng ánh sáng.
-Phác các mảng hình đậm nhạt trên mẫu.
2/ Vẽ đậm nhạt:
-Vẽ nét để diễn tả đậm nhạt.
-Luôn nhìn mẫu để so sánh độ đậm nhạt ở bài vẽ.
-Vẽ đậm nhạt ở phần nền cho bài vẽ có không gian.
II/ Thực hành:
GV xếp mẫu cho học sinh quan sát nhận xét:
Ánh sáng chính chiếu từ bên nào sang?
Phần nào trên mẫu đậm nhất?
Để phân biệt các mảng đậm với mảng nhạt ta cần làm gì?
Tiếp theo ta làm gì? 
Vậy vẽ đậm nhạt ta cần chú ý những gì?
GV cho học sinh xem tranh minh họa các bước vẽ đậm nhạt lên bảng để học sinh quan sát.
Quan sát lớp giúp học sinh làm bài.
HS quan sát trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Vẽ phác các mảng hình đậm nhạt trên mẫu.
Vẽ đậm nhạt.
Vẽ nét để diễn tả đậm nhạt, luôn nhìn mẫu để vẽ và so sánh độ đậm nhạt ở bài vẽ, diễn tả đậm nhạt ở phần nền cho bài vẽ có không gian.
Học sinh làm bài.
IV/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1/ Củng cố: Thu 1 số bài ở 4 nhóm dán lên bảng để học sinh quan sát bài bạn và nhận xét theo gợi ý của giáo viên.
Qua các bài này em thích nhất là bài nào?
Bài này thể hiện sáng tối gần đúng theo cấu truc mẫu chưa? 
Tương phản giữa các độ đậm nhạt như thế hợp lí hay chưa?...
	2/ Dặn dò về nhà:
	BVH: Về nhà nắm kỉ cách vẽ đậm nhạt.
	Tự đặt mẫu vẽ lại ở nhà 1, 2 bài ở góc độ khác nhau.
	BSH: Tiết 17 Kiểm tra học kỳ I Vẽ tranh đề tài tự do
Em thích nhất đề tài nào? Nội dung hoạt động nào em yêu thích nhất?
	Chuẩn bị giấy vẽ A4, bút chì, tẩy màu vẽ
Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I
NS: 24/9/2008 ĐỀ TÀI TỰ DO
Tiết: 17,18 vẽ tranh ( KIỂM TRA HỌC KÌ I)
I/ MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần nắm:
1/ KT: Vận dụng các kiến thức đã học để vẽ tranh đề tài theo ý thích 
2/ KN: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ tranh.
3/ TĐ: làm bài nghiêm túc tích cực sáng tạo?
II/ CHUẨN BỊ: 
	1/ GV: Một số tranh vẽ về các đề tài khác nhau. Bài vẽ của học sinh năm trước.
	2/ HS: Giấy vẽ bút chì tẩy màu vẽ
	3/ Phương pháp: Kiểm tra
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổ định lớp:
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
3/ Kiểm tra học kì I:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I/ Hướng dẫn học sinh cách tìm và chọn nội dung đề tài;
II/ Kiểm tra học ki I
Thời gian: 45 phút
Đề: Vận dụng những kiến thức dã học em hãy vẽ tranh theo đề tài mà em yêu thích nhất.?
( Khổ giấy A4)
Các em đã học những đề tài nào rồi?
GV cho học sinh xem một số tranh vẽ về các đề tài khác nhau .
Những tranh này vẽ nội dung gì? 
Vậy ngoài những nội dung này rat a có thể vẽ được những nội dung nào khác nữa? ( GV kết luận).
*Chỉ tiêu đánh giá:
Đ: 9,10 đảm bảo nội dung bố cục, màu sắc.
Đ: 7, 8 bài đảm bảo nội dung bối cục.
Đ: 5, 6 bài đảm bảo 
nội dung.
Đ: < 5 : Bài vẽ chưa thể hiện được nội dung
Học sinh trả lời theo gợi ý của giáo viên
Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.
IV/ DẶN DÒ:
	Xem trước bài 15 Trang trí hình vuông
	Trang trí hình vuông ntn? cách trang trí hình vuông?
	Bố cục trong trang trí hình vuông như tế nào?
	Họa tiết và màu sắc dung trong trang trí hình vuông.
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Mỹ thuật 6
Thời gian: 45 phút
 -Đề: Vận dụng những kiến thức đã học, hãy vẽ tranh đề tài mà em yêu thích nhất. (Vẽ trên khổ giấy A4, chất liệu màu tùy thích)
 ************
*Chỉ tiêu đánh giá:
- Điểm 9,10 bài vẽ tốt về nội dung bố cục, màu sắc
- Điểm 7, 8 bài vẽ đảm bảo nội dung, bố cục nhưng màu sắc chưa hợp lí.
- Điểm 5, 6 thể hiện được nội dung nhưng bố cục và màu sắc chưa hợp lí.
- Điểm < 5 bài vẽ chưa thể hiện được nội dung.
 Ngày: 24/ 9/2008 
 GVBM: Tổ trưởng: 
 Võ Tấn Ngọc Nguyễn Phụng Hảo
NS: 1/10/2008 TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
Tiết 19 Vẽ trang trí 
I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ KT: HS biết cách trang trí hình vuông cơ bản và các ứng dụng của nó.
2/ KN: Biết sử dụng họa tiết để trang trí trang trí hình vuông cơ bản.
3/ TĐ: HS thêm yêu thích những hoa văn dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ: 
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bài vẽ treang trí hình vuông cơ bản.
Hình minh họa cách vẽ đddh MT 6.
HS: Giấy vẽ bút chì tẩy, màu vẽ
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp quan sát 
Phương pháp trực quan 
Phương pháp thực hành luyện tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.
3/ Bài mới: Ở phân môn vẽ trang trí các em đã học được những gì rồi? (Chép họa tiết dân tộc, cách sắp xếp bố cục trong trang trí, màu sắc trang trí đường diềm). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một nội dung nữa của phân môn vẽ trang trí đó là trang trí hình vuông. 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I/ Quan sát nhận xét:
II/ Cách trang trí hình vuông:
1/ Tìm bố cục 
-Kẻ trục và phác các mảng hình kỉ hà sao cho cân đối
2/Tìm họa tiết:
-Căn cứ vào các mảng hình tìm họa tiết cho phù hợp.
3/ Vẽ màu:
Tìm màu nền, họa tiết, thể hiện được 3 sắc độ: đậm, trung gian, sáng, màu sắc phải hài hòa.
III/ Thực hành:
Treo một số bài trang trí hình vuông lên bảng.
Bố cục bài này được sắp xếp theo lối nào?
Đâu là họa tiết chính? Đâu là họa tiết phụ?
Họa tiết ở 4 gốc như thế nào về hình và về màu sắc?
Các mảng hình họa tiết giống nhau thì màu sắc của chúng như thế nào?
Để vẽ bài trang trí hình vuông cơ bản ta cần lưu ý những bước cơ bản nào? 
Vậy tìm bố cục ntn?
GV củng cố và minh họa lên bảng.
Bước 2 ta làm gì? 
Minh họa bảng
Và bước tiếp theo ta làm gi?
Quan sát giúp học sinh làm bài.
Quan sát bài vẽ trên bảng và trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
Tìm bố cục họa tiết màu sắc.
Kẻ trục và phác các mảng hình cho cân đối 
Vẽ họa tiết cho phù hợp vào các mảng.
Vẽ màu: Tìm vẽ màu nền, màu họa tiết sao cho hài hòa có 3 sắc độ.
Học sinh làm bài. 
IV/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
1/ Củng cố: Gv chọn thu một số bài vẽ của 4 nhóm dán lên bảng, đặt câu hỏi để học sinh quan sát nhận xét bài bạn.
Bố cục bài bạn ntn? họa tiết màu sắc ntn?
Em thích nhất bài nào? Vì sao?
2/ Dặn dò:
-BVH: về nhà học thuộc lí thuyết và hoàn thành bài vẽ trên lớp.
-BSH: Xem trước bài 19: Tranh dân gian Việt Nam
Thế nào là tranh giân gian?
Có những dòng tranh dân gian nào? Giá trị nghệ thuật của nó ntn?
NS: 6/10/2008 TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Tiết 20 Thường thức MT 
I/ MỤC TIÊU: Qua bài dạy học sinh cần nắm được:
1/ KT: HS hiểu về ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian Việt Nam.
2/KN: Hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian Việt Nam.
3/ TĐ: Giúp học sinh thêm yêu quí tranh dân gian Việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số tranh dân gian Việt Nam.
HS: Sách giáo khoa vở ghi, bài sưu tằm nếu có.
2/ Phương pháp dạy học:
	Phương pháp vấn đáp gợi mở.
Phương pháp trực quan.	
Phương pháp thảo luận nhóm.
Phương pháp trò chơi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
3/ Bài mới: MT Việt Nam phát triển với nhiều loại hình khá phong phú và đa dạng như kiến trúc, điêu khắc, hội họa, đồ họaSong ta không thể không biết đến 1 loại tranh mạng đậm bản sắc dân tộc Việt Nam đó là tranh dân gian.Vậy tranh dân gian có đặc điểm gì nổi bật? Để hiểu được ta cùng nhau vào bài hôm nay.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
I/ Vài nét về tranh dân gian Việt Nam: ( Sgk)
Tranh dân gian VN là 1 dòng nghệ thuật cổ do nhân dân sáng tác, chúng có từ lâu đời và truyyền từ đời này sang đời khác. 
II/ Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
1/ Tranh Đông Hồ:
Tranh được sản xuất tại làng Đ.Hồ- Thuận Thành- Bắc Ninh (Tác gjả là những người nông dân.
Tranh được sản xuất hàng loạt bằng nhiều khuôn gỗ in trên giấy dó quét màu điệp.
Màu sắc lấy từ thiên nhiên: Sỏi đỏ (màu đỏ), than lá tre, than rơm (đen), hoa hòe (váng), vỏ sò (trắng)... 
Tranh Đông Hồ có đường nét khỏe và dức khoát.
2/ Tranh Hàng Trống:
Được sản xuất và bày bán tại phố hàng trống (Quận H Kiếm Hà Nội).
Tranh Hàng Trống dùng 1 bản khắc in nét màu đen sau đó tô màu trực tiếp, chất liệu là phẩm nhuộm nguyên chất. Tranh có đường nét mềm mại, trau chuốt và tinh tế.
III/ Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam:
Tranh dân gian chú trọng đến bố cục đường nét và màu sắc, chữ trong tranh vừa minh họa cho tranh vừa tạo cho bố cục trong tranh thêm chặc chẽ.
Tranh ĐH và HT là hai dòng tranh tiêu biểu của mĩ thuật dân gian Việt Nam.
Em biết gì về tranh dân gian Việt Nam ?
Tranh này do ai sáng tác? Cho HS xem 1 số tranh dân gian ĐH và HT.
Tranh dân gian có những loại tranh nào?
Nhưng tranh nào gọi là tranh tết? Tranh như thế nào là tranh thờ cúng? 
Giáo viên kết luận và lấy ví dụ tranh Gà đại cát và tranh phật bà quan âm.
Việt Nam có những dòng tranh dân gian nào?
Ta tìm hiểu dòng tranh Đông Hồ:
Vì sao gọi là tranh Đông Hồ?
Người sáng tác tranh là ai? Quá trình sản xuất tranh như thế nao?
GV treo 1 số tranh ĐH lên bảng để học sinh quan sát.
Em biết gì về chất liệu màu trong tranh ĐH này?
Em hãy quan sát và nhận xét các nét vẽ trong tranh như thế nào?
Tranh ĐH có nét vẽ chắc khỏe dứt khoát nhưng vẫn có nét mềm mại của nó.
Tranh Hàng Trống có xuất xứ như thế nào?
Nghệ thuật sản xuất tranh như thế nào?
Giáo viên treo 1 số tranh HT lên bảng học sinh quan sát.
Tranh có đường nét như thế nào? So với tranh ĐH thì có gì khác không?
GV củng cố và kết luận.
Qua tìm hiể hai dòng tranh dân gian trên các em thấy ở hai dòng tranh này nổi lên đặc điểm gì về giá trị nghệ thuật?
Gv củng cố kết luận 
Tranh dân gian VN là 1 dòng nghệ thuật cổ có từ lâu đời và truyyền từ đời này sang đời khác.
Do nhân dân sáng tác.
Có 2 loại là tranh thờ và tranh tết.
Tranh tết mang ý nghĩa chúc tụng và đề tài luôn gần gũi với nhân dân, thường được treo vào những dịp tết.
Tranh thờ phục vụ cho tín ngưỡng dùng để thờ cúng.
Có dòng tranh: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây).
Vì được sản xuất từ làng Đông Hồ - Huyện Thuận Thành – Bắc Ninh.
Do nhân dân sáng tác.
Tranh được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn gỗ in trên giấy dó quét màu điệp.
Màu sác được lấy từ thiên nhiên như:Đỏ-lấy từ sỏi đỏ
Đen–lấy từ than lá tre, rơm
Vàng-lấy từ hoa hòe
Xanh-lấy từ lá chàm.
-Tranh được sản x

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12228320.doc