Giáo án môn Mĩ thuật 8 - Bài 26: Vẽ trang trí vẽ tranh cổ động

BÀI 26: VẼ TRANG TRÍ

 VẼ TRANH CỔ ĐỘNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh biết rõ thế nào là tranh cổ động .

 - Học sinh biết lựa chọn hình ảnh , nội dung và vận dụng các bước vẽ trang trí vào bài vẽ ,sắp xếp bố cục trên giấy vẽ sao cho hợp lý.

 2. Kỹ năng:

 - Học sinh vẽ được một bài vẽ tranh cổ động hoàn chỉnh.

 3. Thái độ:

 - Học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí.

 - Học sinh có thái độ yêu thích , hăng hái tham gia các hoạt động , phong trào cổ động.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - Sách giáo khoa mĩ thuật 8, sách giáo viên mĩ thuật 8.

 - Tranh ảnh đề tài cổ động và bài vẽ của HS năm trước.

 2. Học sinh:

 - Đọc trước bài, sách giáo khoa mĩ thuật 8.

 - Giấy A4, chì, tẩy, màu

 3. Phương pháp dạy-học:

 - Trực quan

 - Làm việc nhóm

 - Vấn đáp

 - Gợi mở

 - Luyện tập.

 

docx 9 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật 8 - Bài 26: Vẽ trang trí vẽ tranh cổ động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 26: VẼ TRANG TRÍ
 VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Học sinh biết rõ thế nào là tranh cổ động .
 - Học sinh biết lựa chọn hình ảnh , nội dung và vận dụng các bước vẽ trang trí vào bài vẽ ,sắp xếp bố cục trên giấy vẽ sao cho hợp lý.
 2. Kỹ năng:
 - Học sinh vẽ được một bài vẽ tranh cổ động hoàn chỉnh.
 3. Thái độ: 
 - Học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí.
 - Học sinh có thái độ yêu thích , hăng hái tham gia các hoạt động , phong trào cổ động.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: 
 - Sách giáo khoa mĩ thuật 8, sách giáo viên mĩ thuật 8.
 - Tranh ảnh đề tài cổ động và bài vẽ của HS năm trước.
 2. Học sinh: 
 - Đọc trước bài, sách giáo khoa mĩ thuật 8.
 - Giấy A4, chì, tẩy, màu
 3. Phương pháp dạy-học:
 - Trực quan
 - Làm việc nhóm
 - Vấn đáp
 - Gợi mở
 - Luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức:(1p)
 - Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp và đồ dùng học tập của học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Trực quan
Bài 21:vẽ tranh 
Đề tài lao động
Đề tài lao động là gì?
Giáo viên mời một hs đem bài lên kiểm tra.
Hs trả lời:
Là những hình ảnh ở trong gia đình (nấu cơm, chăn nuôi gia xúc,..)
Của học sinh( học tập, trồng cây..)
Và nhiều lĩnh vực khác 
Kết luận: nội dung thể hiện phong phú, nhiều hình thức phù hợp với từng loại lao động trên các lĩnh vực khác nhau. 
Hs đem bài đã hoàn thành ở nhà lên cho gv kiểm tra.
Một số bài của hs đã hoàn thành ở nhà
 3. Bài mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GIÁO CỤ TRỰC QUAN
Bài 22:( tiết 1) vẽ trang trí
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG 
Khởi động: trò chơi “THI XẾP HÌNH”
Gv chia lớp thành 4 nhóm và treo một số tranh đề tài và tranh cổ động lên bảng.
Luật chơi: Yêu cầu cho mỗi nhóm là lên bảng viết và phân biệt đúng nhóm tranh. 
Nếu nhóm nào xong trước và đúng nhất sẽ là nhóm chiến thắng và sẽ tuyên dương trước lớp.
Lời dẫn vào bài: qua trò chơi, các em đã phân lọai đúng tranh đề tài và tranh có chữ. Tranh có chữ là loại tranh gì? Và có đặc điểm ra sao?. uốn biết rõ về loại tranh này hôm nay chúng ta sẽ học
HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DÃN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT
QUAN SÁT NHẬN XÉT
Tranh cổ động là gì?
Đặc điểm của tranh cổ động
Theo các em tranh cổ động là gì?
Tranh cổ động thường đặt ở đâu?
Tranh gồm mấy phần?
Tranh được làm bằng chất liệu gì?
Những đặc điểm của tranh cổ động:
?/ hình ảnh trong tranh phải như thế nào?
?/ chữ trong tranh ra sao?
?/ màu sắc của tranh như thế nào?
- Bố cục trong tranh?
=>Tranh cổ động cũng phải chú ý đến bố cục. Nếu hình họa đẹp, vững chắc nhưng bố cục không hài hòa chặt chẽ sẽ làm cho tác phẩm không đẹp về nghệ thuật và không rõ về nội dung. Một bố cục tranh logic cân đối không những làm cho bức tranh có bề thế mà còn giúp người xem dễ hiểu, dễ cảm thụ hơn.
-Gv treo tranh cổ động và tranh của họa sĩ và học sinh lên bảng cho học sinh nhận xét.
?/ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
?/ Màu sắc như thế nào?
Gv treo 2 bức tranh cổ động và đề tài cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi?
Các em hãy so sánh tranh đề tài và tranh cổ động khác nhau điểm nào?
=>kết luận:
Tranh đề tài 
- Có tính lâu dài 
- Treo trong phòng khách
- Không mang tính phổ cập
- không có chữ
- Chất liệu phong phú
-Thuộc thể loại hội họa
Tranh cổ động 
Treo nơi công cộng
Có tính nhất thời
Mang tính phổ cập, dể hiểu 
Có chữ 
Thuộc thể loại đồ họa
Là loại tranh dung để tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước; tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hóa,
Ở nơi công cộng.
Tranh gồm 2 phần: 
Hình ảnh 
Chữ gây ấn tượng mạnh
Chất liệu : màu bột, sơn
Tranh có nhiều khôn khổ và kích cỡ khác nhau
Hình ảnh cô động, dễ hiểu, sinh động.
Chữ phải ngắn gỗn ràng, dễ hiểu. nên dung chữ ba ton điều nét hoặc chữ rô manh, quảng cáo thì nên dung chữ phăng.
Màu sắc hài hòa, gam màu tươi sáng, có màu chủ đạo thì tranh có sức thuyết phục cao. Tùy theo nội dung tranh mà tác giả có thể dùng gam nóng, gam lạnh
Màu sắc càng đơn giản, càng ít màu, tranh càng mang ý nghĩa đặc thù của tranh cổ động
 Phương pháp vẽ không nhất thiết là mảng bẹt, mảng khối mà có thể dùng cả phương pháp tạo hình (hội họa) 
Là hình ảnh và chữ 
Màu sắc tươi sang phù hợp với nội dung
Tranh đề tài không có chữ.
Treo ở trong phòng 
Có tính giá trị
Tranh cổ động có chữ 
Treo ở nơi công cộng
Có tính tuyên truyền
HOẠT ĐÔNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ TRANH

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai 22 Ve tranh co dong_12296598.docx