KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 7
Chủ đề 1. SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI TRẦN (4 tiết)
Ngày dạy: Từ 14/8/2017 đến 09/9/2017
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Hiểu được sơ lược kiến thức mĩ thuật thời Trần
- Mô phỏng được một tác phẩm chạm khắc thời Trần; Sử dụng được họa tiết, hoa văn thời Trần vào trang trí trang phục truyền thống.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập thực hành, liên kết HS với tác phẩm.
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
ng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. - Quan sát hình 1.3 sách Học MT, thảo luận nhóm theo gợi ý của GV. - Quan sát hình 1.4 sách Học MT để biết cách chép tác phẩm chạm khắc. - Quan sát hình 1.5 sách Học MT, có thêm ý tưởng chép tác phẩm chạm khắc. - HS chọn một tác phẩm chạm khắc của mĩ thuật thời Trần để thực hành vẽ lại. - Phân công nhiệm vụ cho các thành viên thể hiện sản phẩm của nhóm. - Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn theo hướng dẫn của GV - Quan sát hình 1.3 sách Học MT, nghe thảo luận nhóm của các bạn. - Quan sát hình 1.4 sách Học MT để biết cách chép tác phẩm chạm khắc. - Quan sát hình 1.5 sách Học MT, có thêm ý tưởng chép tác phẩm chạm khắc. - Chọn một tác phẩm đơn giả chạm khắc của mĩ thuật thời Trần để thực hành vẽ lại. - Nhận nhiệm vụ của nhóm trưởng để thể hiện sản phẩm của nhóm. - Nghe chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn theo hướng dẫn của GV - Hình 1.3 tr.8,9 sách Học MT lớp 7 - Hình 1.4 tr 10 sách Học MT lớp 7 - Hình 1.5 tr.10 sách Học MT lớp 7 - Chì, tẩy, màu vẽ,. - Sản phẩm của mình, của bạn. Hoạt động 3 (tiết 3) SỬ DỤNG HOA VĂN THỜI TRẦN TRONG TRANG TRÍ TRANG PHỤC ÁO DÀI Mục tiêu (HS cần đạt được) - Hiểu được đặc điểm về hình dáng, màu sắc, họa tiết, chất liệu, của trang phục áo dài và ý nghĩa của trang phục áo dài. - Cách tạo dáng và trang trí trang phục áo dài. - Thực hành thiết kế, trang trí trang phục truyền thống. 3.1. Tìm hiểu 3.2. Cách thực hiện 3.3 Thực hành - Yêu cầu HS quan sát trong hình 1.7 sách Học MT, thảo luận: + đặc điểm về hình dáng, màu sắc, họa tiết, chất liệu, của áo dài? + Áo dài thường được sử dụng vào những dịp nào? + Ý nghĩa của áo dài? Gợi ý HS quan sát hình 1.8 sách Học MT thảo luận nhóm để nhận biết cách tạo hình và trang trí trang phục áo dài. Gợi ý HS quan sát hình 1.8 sách Học MT thảo luận nhóm để có thêm ý tưởng sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong thiết kế trang phục truyền thống. * Lưu ý HS: Thiết kế thêm các phụ kiện cho phù hợp với trang phục: mũ, nón, khăn, quạt, - Yêu cầu HS quan sát trong hình 1.10 sách Học MT thực hành thiết kế, trang trí trang phục truyền thống. - Quan sát hình 1.7 sách Học MT thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Quan sát hình 1.8 sách Học MT thảo luận nhóm để nhận biết cách tạo hình và trang trí trang phục áo dài. - Quan sát hình 1.8 sách Học MT thảo luận nhóm để có thêm ý tưởng sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong thiết kế trang phục truyền thống. - HS quan sát trong hình 1.10 sách Học MT thực hành thiết kế, trang trí trang phục truyền thống. - Quan sát hình 1.7 sách Học MT nghe thảo luận của nhóm. - Quan sát hình 1.8 sách Học MT nghe thảo luận nhóm để nhận biết cách tạo hình và trang trí trang phục áo dài. - Quan sát hình 1.8 sách Học MT nghe thảo luận nhóm để có thêm ý tưởng sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong thiết kế trang phục truyền thống. - HS quan sát trong hình 1.10 sách Học MT thực hành thiết kế, trang trí trang phục truyền thống theo khả năng. - Hình 1.7 tr.11 sách Học MT lớp 7. - Hình 1.8 tr.12 sách Học MT lớp 7. - Hình 1.10 tr.14 sách Học MT lớp 7. Hoạt động 4 (tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được) - Biết cách trình diễn hoặc trưng bày sản phẩm trang phục áo dài truyền thống. - Giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn. - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang phục áo dài truyền thống. Tổng kết chủ đề - Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức biểu diễn hoặc trưng bày các sản phẩm trang phục áo dài truyền thống - Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về: + Cách biểu diễn, trưng bày? +Hình dáng? +Họa tiết? + Màu sắc? - Khuyến khích HS sáng tạo/ phát triển – mở rộng: Vận dụng họa tiết mĩ thuật thời Trần vào trang trí các đồ vật trong cuộc sống. Ví dụ: cặp sách, hộp bút, sổ tay, - Thực hiện theo hướng dẫn của GV dựa vào nội dung của HĐ 4 - Nhận xét, đánh giá sản phẩm về: + Cách biểu diễn, trưng bày? +Hình dáng? +Họa tiết? + Màu sắc? - Có ý tưởng để vận dụng họa tiết mĩ thuật thời Trần vào trang trí các đồ vật trong cuộc sống. Ví dụ: cặp sách, hộp bút, sổ tay, - Thực hiện theo phân công của nhóm. - Nghe nhận xét, đánh giá sản phẩm về: + Cách biểu diễn, trưng bày? +Hình dáng? +Họa tiết? + Màu sắc? - Tham khảo các ý tưởng để vận dụng họa tiết mĩ thuật thời Trần vào trang trí các đồ vật trong cuộc sống. Ví dụ: cặp sách, hộp bút, sổ tay, Sản phẩm của nhóm sau HĐ 3 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 7 Chủ đề 2. TẠO HÌNH CĂN PHÒNG (4 tiết) Ngày dạy: Từ 11/9/2017 đến 07/10/2017 I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) - Hiểu được cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng - Vẽ được phối cảnh không gian ba chiều của căn phòng trên mặt phẳng hai chiều và tạo hình được đồ vật trong không gian ba chiều. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong không gian. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. II.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập thực hành Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Tạo hình căn phòng - Sách Học Mĩ thuật lớp 7 theo định hướng phát triển năng lực Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 7 theo định hướng phát triển năng lực - Tranh ảnh sưu tầm về các bài vẽ phối cảnh. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa, xốp, kéo, keo dán/ băng dính. IV.Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 (Tiết 1) VẼ PHỐI CẢNH CĂN PHÒNG Mục tiêu ( HS cần đạt được) - Hiểu được cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng - Vẽ được phối cảnh không gian ba chiều của căn phòng trên mặt phẳng hai chiều. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong không gian. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của HS Hòa nhập Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm của HS 1.1. Tìm hiểu 1.2. Cách thực hiện 1.3. Thực hành 1.4. Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình 2.1. sách Học MT, thảo luận về một số hình ảnh các căn phòng, đặt câu hỏi gợi mở: + Không gian, bối cảnh? ++ + Sắp đặt? + Hình dáng đồ vật ở mỗi vị trí quan sát? - Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 sách Học MT để nhận biết các bước vẽ phối cảnh căn phòng. - Yêu cầu HS quan sát hình 2.3 sách Học MT, tham khảo một số bài vẽ phối cảnh căn phòng. * Lưu ý HS: - Yêu cầu HS vẽ phối cảnh căn phòng theo ý thích - Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của mình và các bạn theo gợi ý: + Phối cảnh? + Sự sắp xếp các đồ vật? - Quan sát hình 2.1, sách Học MT - Thảo luận về một số hình ảnh các căn phòng theo gợi ý của GV. - Trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 2.2 sách Học MT, sách Học MT để biết các bước vẽ phối cảnh căn phòng. - Quan sát hình 2.3 sách Học MT, tham khảo một số bài vẽ phối cảnh căn phòng. - Vẽ phối cảnh căn phòng theo ý thích - Nhận xét theo hướng dẫn của GV - Quan sát hình 2.1, sách Học MT - Nghe thảo luận về một số hình ảnh các căn phòng theo nhóm. - Quan sát hình 2.2 sách Học MT, sách Học MT để biết các bước vẽ phối cảnh căn phòng. - Quan sát hình 2.3 sách Học MT, tham khảo một số bài vẽ phối cảnh căn phòng. - Vẽ phối cảnh căn phòng theo ý thích - Nghe nhận xét của các bạn và nhắc lại. - Hình 2.1 tr.15 sách Học MT lớp 7 - Hình 2.2 tr.16 sách Học MT - Hình 2.3 tr. 17 sách Học MT - Giấy, chì, tẩy, thước kẻ, - Bài vẽ của HS Hoạt động 2 (Tiết 2) TẠO HÌNH ĐỒ VẬT BA CHIỀU. Mục tiêu (HS cần đạt được) - Nắm được cách tạo hình đồ vật ba chiều. - Tạo hình được đồ vật ba chiều và trang trí theo ý thích. - Nêu được cảm nhận, chia sẻ bài tập của mình/của bạn 2.1. Tìm hiểu 2.2. Cách thực hiện 2.3. Thực hành 2.4. Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS quan sát hình 2.4 sách Học MT, gợi ý cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về: Chức năng? Cấu trúc? Tỉ lệ? các đồ vật trong căn phòng - Hướng dẫn HS quan sát hình 2.5 sách Học MT để tìm hiểu về cách thực hiện tạo hình ba chiều với đồ vật. - Gợi ý HS tham khảo hình 2.6 sách Học MT để có thêm ý tưởng tạo hình đồ vật. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để lựa chọn hình thức và vật liệu tạo hình sản phẩm. * Lưu ý HS: tận dụng vỏ hộp, các vật liệu khác nhau; luôn phối hợp với nhau để có kích cỡ phù hợp với không gian ‘căn phòng” - Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. - Quan sát hình 2.4 sách Học MT, thảo luận nhóm theo gợi ý của GV. - Quan sát hình 2.5 sách Học MT để biết cách thực hiện tạo hình ba chiều với đồ vật. - Quan sát hình 2.6 sách Học MT, có thêm ý tưởng tạo hình đồ vật. - Thảo luận lựa chọn hình thức và vật liệu tạo hình sản phẩm. - Phân công nhiệm vụ cho các thành viên thể hiện sản phẩm của nhóm. Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo hướng dẫn của GV - Quan sát hình 2.4 sách Học MT, nghe thảo luận của các bạn trong nhóm - Quan sát hình 2.5 sách Học MT để biết cách thực hiện tạo hình ba chiều với đồ vật. - Quan sát hình 2.6 sách Học MT, có thêm ý tưởng tạo hình đồ vật. - Nhận nhiệm vụ phân công của nhóm để thực hiện tạo hình sản phẩm đơn giản, - Nghe chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn - Hình 2.4 tr.18 sách Học MT lớp 7 - Hình 2.5 tr 18 sách Học MT lớp 7 - Hình 2.6 tr.19 sách Học MT lớp 7 - Giấy màu, giấy bìa, chì, tẩy, màu vẽ, vải vụn, vỏ hộp, bìa, xốp, kéo, keo dán/ băng dính. - Sản phẩm của nhóm sau HĐ 2 Hoạt động 3 (tiết 3) SẮP ĐẶT ĐỒ VẬT VÀ TẠO KHÔNG GIAN CHO CĂN PHÒNG Mục tiêu (HS cần đạt được) - Biết cách sắp đặt đồ vật và tạo không gian cho mô hình căn phòng. - Sắp đặt đồ vật và tạo được không gian cho “căn phòng” hợp lý, thể hiện rõ chức của căn phòng theo ý thích. - Nhận xét, nêu được cảm nhận về mô hình của nhóm mình/nhóm bạn 3.1. Tìm hiểu 3.2. Thực hành 3.3 Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát các căn phòng trong hình 2.7 sách Học MT, thảo luận: + Đồ vật gì? + Cách sắp đặt? +Màu sắc, cách trang trí,? Gợi ý HS quan sát hình 2.8 sách Học MT để có thêm ý tưởng thể hiện sản phẩm nhóm. - Yêu cầu HS dựa vào các sản phẩm của hoạt động trước, thảo luận để lựa chọn phương án tạo mô hình căn phòng của nhóm * Lưu ý HS: kết hợp các vật liệu, thêm chi tiết tạo không gian phù hợp với đặc điểm căn phòng. - Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. - Quan sát hình 2.7 sách Học MT thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Quan sát hình 2.8 sách Học MT, có ý tưởng tạo mô hình, sắp xếp các đồ vật và tạo không gian cho căn phòng. - Thảo luận nhóm, lựa chọn phương án để tạo mô hình, sắp đặt đồ vật và tạo không gian cho căn phòng. - Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo hướng dẫn của GV - Quan sát hình 2.7 sách Học MT nghe thảo luận của nhóm. - Quan sát hình 2.8 sách Học MT, có ý tưởng tạo mô hình, sắp xếp các đồ vật và tạo không gian cho căn phòng. - Nghe thảo luận nhóm, nhận phân công của nhóm để tạo mô hình, sắp đặt đồ vật và tạo không gian cho căn phòng. - Nghe chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. - Hình 2.7 tr.19 sách Học MT lớp 7. - Hình 2.8 tr.20 sách Học MT lớp 7. - Sản phẩm của nhóm sau HĐ 2 - Vật liệu bổ sung, hoàn thiện mô hình Sản phẩm của nhóm sau HĐ 3 Hoạt động 4 (tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được) - Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong không gian Tổng kết chủ đề - Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về: + Cách sắp đặt? + Màu sắc? - Khuyến khích HS sáng tạo/ phát triển – mở rộng - Thực hiện theo hướng dẫn của GV dựa vào nội dung của HĐ 4 - Nhận xét, đánh giá sản phẩm về: + Cách sắp đặt? + Màu sắc? - Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo mô hình căn phòng vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo. - Nghe nhận xét, đánh giá sản phẩm về: + Cách sắp đặt? + Màu sắc? Sản phẩm của nhóm sau HĐ 3 DUYỆT GIÁO ÁN TỔ CHUYÊN MÔN Ngaøy :14/9/2017 Nhận xét: Tổ phó Nguyễn Thị Thu Hương DUYỆT GIÁO ÁN TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU Ngaøy :28/9/2017 Nhận xét: Tổ phó Nguyễn Thị Thu Hương Ngaøy ...../......./.2017 Nhận xét: KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 7 Chủ đề 3. CHỮ TRANG TRÍ TRONG ĐỜI SỐNG. (4 Tiết) Ngày dạy: Từ 09/10/2017 đến 04/11/2017 I.MỤC TIÊU CHUNG: (HS cần đạt) - Kiến thức: Hiểu được sự đa dạng và vai trò của chữ trong đời sống. - Kĩ năng: Học sinh tạo được mẫu chữ trang trí và thiết kế trình bày được báo tường, tập san. + Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình, tạo mẫu chữ, bước đầu hình thành kiến thức cơ bản về thiết kế; phát triển được khả năng phân tích, đánh giá các yếu tố tạo hình mĩ thuật . + Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc; phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng sáng tạo trong cuộc sống. II.PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. Phương pháp: Vận dụng quy trình Liên kết học sinh với tác phẩm, Vẽ cùng nhau. Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. Chuẩn bị của GV: - Sách Dạy, Học MT lớp 7. - Tranh, ảnh, bài tập về chữ trang trí, báo tường, tập san, thực đơn - Một số bài mẫu của học sinh. - Bài giảng PowerPoint . Chuẩn bị của HS: - SGK lớp 7. - Sưu tầm bài vẽ báo tường,tập san, thực đơn...và một số mẫu chữ đẹp. - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, kéo bìa dây gai, cúc nhựa màu, hồ dán, băng dính. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC. Hoạt động 1. (Tiết 1) TẠO MẪU CHỮ TRANG TRÍ. Mục tiêu (HS cần đạt được) - HS biết tìm hiểu qua tài liệu sưu tầm để phát triển năng lực tự nghiên cứu. - Biết cách thực hiện qua QS hình ảnh, vận dụng sáng tạo trong sử dụng đường nét để tạo ra mẫu chữ như ý muốn. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của HS Hòa nhập Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm của HS Tìm hiểu 1.2 Hướng dẫn thực hành. 1.3. Hướng dẫn nhận xét -Phân nhóm HS : Lớp chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 2 đại diện tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” Hình thức : 2 thành viên của mỗi nhóm luân phiên nhau viết lên bảng tên những đồ vật có sử dụng chữ trang trí mà em biết trong thời gian 1 phút, nhóm nào liệt kê nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng. -Phân công nhiệm vụ học tập : Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS. GV hướng dẫn HS tìm hiểu, thảo luận các nội dung theo nhóm: + Yêu cầu HS thảo luận, trình bày về các kiểu chữ đã sưu tầm, chuẩn bị. Nêu cảm nhận về đặc điểm, kiểu dáng chữ. + Yêu cầu HS quan sát trên màn hình, SGK để biết thêm sự phong phú, đa dạng của các kiểu chữ trong đời sống + GV giới thiệu một vài hình ảnh minh họa có sử dụng chữ trong đời sống hàng ngày. + Nhận xét được chữ trang trí rất đa dạng và phong phú. + Phân loại được các kiểu chữ trang trí. +Biết được vai trò của chữ trang trí trong đời sống. GV trình chiếu các mẫu chữ trang trí lên màn hình. GV hướng dẫn HS thảo luận và trình bày. ? Kiểu chữ trang trí? ? Nét và dáng chữ? ?Sự phù hợp của chữ với nội dung sản phẩm -GV hướng dẫn HS QS và thảo luận. GVhướng dẫn HS treo bài lên bảng. GV góp ý và hướng dẫn HS sửa bài HS chia nhóm chơi trò chơi. - Thảo luận, trình bày về nội dung nhóm mình tìm hiểu, nhận xét nhóm bạn trình bày. HS cùng xem các minh họa về chữ: - Thảo luận trong từng nhóm và trao đổi với các nhóm khác về các nội dung: - Chữ trang trí rất đa dạng và phong phú. -Chữ trang trí có nhiều kiểu: chữ in hoa nét đều, chữ nét thanh, nét đậm, kiểu chữ bay bướm, chữ cao, chữ thấp - Chữ trang trí được sử dụng trong sách báo, thiệp, tranh cổ động, bìa lịch treo tường, báo tường.. Nhắc lại đặc điểm của hai kiểu chữ nét đều và nét thanh nét đậm. - HS thảo luận và trình bày. *Các kiểu chữ cách điệu đều dựa trên kiểu chữ cơ bản. *Chữ cách điệu thường được sử dụng để trình bày bìa sách, quảng cáo, báo tường HS quan sát trên màn hình và SGK để tham khảo cách tạo mẫu chữ. *Các bước tạo dáng và trang trí chữ như sau: +Chọn ND chữ. +Chọn kiểu chữ cơ bản và phác ra giấy. +Dựa vào chữ đã có, điều chỉnh hình dáng chữ theo ý tưởng riêng. +Vẽ chi tiết, hoàn thiện hình dáng chữ và vẽ màu. HS nhận xét bài của mình và của bạn: +Ý tưởng sáng tạo. +Kiểu dáng chữ, màu sắc HS điều chỉnh bài vẽ của mình để làm rõ ý tưởng. HS chia nhóm chơi trò chơi. - Nghe thảo luận, trình bày về nội dung nhóm mình tìm hiểu, nhận xét nhóm bạn trình bày. HS cùng xem các minh họa về chữ: - Nghe thảo luận trong từng nhóm và trao đổi với các nhóm khác về các nội dung: - Chữ trang trí rất đa dạng và phong phú. -Chữ trang trí có nhiều kiểu: chữ in hoa nét đều, chữ nét thanh, nét đậm, kiểu chữ bay bướm, chữ cao, chữ thấp - Chữ trang trí được sử dụng trong sách báo, thiệp, tranh cổ động, bìa lịch treo tường, báo tường.. Nhắc lại đặc điểm của hai kiểu chữ nét đều và nét thanh nét đậm. - Nghe thảo luận và nghe trình bày. *Các kiểu chữ cách điệu đều dựa trên kiểu chữ cơ bản. *Chữ cách điệu thường được sử dụng để trình bày bìa sách, quảng cáo, báo tường HS quan sát trên màn hình và SGK để tham khảo cách tạo mẫu chữ. *Các bước tạo dáng và trang trí chữ như sau: +Chọn ND chữ. +Chọn kiểu chữ cơ bản và phác ra giấy. +Dựa vào chữ đã có, điều chỉnh hình dáng chữ theo ý tưởng riêng. +Vẽ chi tiết, hoàn thiện hình dáng chữ và vẽ màu. Nghe nhận xét bài của mình và của bạn: +Ý tưởng sáng tạo. +Kiểu dáng chữ, màu sắc HS điều chỉnh bài vẽ của mình để làm rõ ý tưởng. Các kiểu chữ đã sưu tầm . HS quan sát SGK lớp 7 và màn hình máy chiếu. Vở, bút. HS ghi bài SGK, máy chiếu. Bút chì, bút màu, giấy Bài vẽ. Hoạt động 2. (Tiết 2) TRÌNH BÀY BÁO TƯỜNG, TẬP SAN. Mục tiêu (HS cần đạt được) Rèn luyện khả năng phối hợp chữ, hình ảnh một cách hài hòa, hợp lí để thiết kế, trình bày báo tường, tập san. Tạọ được một tờ báo tường hoặc bìa tập san. Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tăng thêm tinh thần đoàn kết trong lớp 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu. 2.2. Hướng dẫn thực hiện. 2.3 Hướng dẫn thực hành. 2.4 Hướng dẫn nhận xét. Hướng dẫn học sinh thảo luận hình trong SGK và một số mẫu báo tường, tập san trên màn hình. -Yêu cầu các nhóm quan sát SGK, hình ảnh trên màn hình máy chiếu để tìm hiểu nội dung, hình thức, bố cục của báo tường, tập san. Hướng dẫn HS các bước trình bày tiêu đề tờ báo. -Hướng dẫn HS quan sát, trao đổi tìm ý tưởng sáng tạo. GV nên gợi ý cho HS: - Tiêu đề tờ báo nên ngắn gọn, cỡ chữ to, cân đối. - Kiểu chữ tạo hình đẹp, dễ đọc. - Màu sắc tươi sáng,ấn tượng. - Hình minh họa phù hợp với nội dung tờ báo. - Hướng dẫn HS trao đổi, Trình bày về ý tưởng thể hiện tờ báo tường hoặc tập san. -GV quan sát, góp ý về bố cục, kiểu chữ, hình minh họa cho HS. - Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét, điều chỉnh bài theo nhóm, gợi ý HS các nhóm trình bày về ý tưởng của nhóm mình. - Nhận xét, bổ xung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm HS trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến. + Nội dung và kiểu chữ tiêu đề. + Bố cục của tờ báo, bố cục của tiêu đề báo. + Cách trình bày. HS lắng nghe, ghi nhớ + Tiêu đề tờ báo được trình bày ở vị trí nổi bật nhất. + Màu sắc hài hòa, ấn tượng, hấp dẫn. + Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề. Học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm để: + Lựa chọn nội dung chủ đề, khuôn khổ, kích thước, tờ báo, tập san. + Xác định bố cục chung. + Vẽ phác tên báo, HMH. + Vẽ chi tiết kiểu chữ, HMH và vẽ màu, + Trình bày thêm các thông tin, hình ảnh khác để hoàn thiện tờ báo. Quan sát, trao đổi, tìm ý tưởng. HS thảo luận nhóm thống nhất nội dung và ý tưởng. HS thực hành theo nhóm. Quan sát, nhận xét, chia sẻ ý tưởngvề sản phẩm của nhóm mình: + Bố cục chung. + Cách trình bày tiêu đề (bố cục, kiểu chữ, màu sắc) + Sự phù hợp giữa nội dung và hình thức trình bày của báo tường, tập san. - Quan sát, trao đổi những ý tưởng để điều chỉnh, hoàn thiện những yếu tố chưa phù hợp với thiết kế. Nghe các bạn trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến. + Nội dung và kiểu chữ tiêu đề. + Bố cục của tờ báo, bố cục của tiêu đề báo. + Cách trình bày. Nghe, ghi nhớ + Tiêu đề tờ báo được trình bày ở vị trí nổi bật nhất. + Màu sắc hài hòa, ấn tượng, hấp dẫn. + Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề. Nghe các bạn trao đổi thảo luận theo nhóm để: + Lựa chọn nội dung chủ đề, khuôn khổ, kích thước, tờ báo, tập san. + Xác định bố cục chung. + Vẽ phác tên báo, HMH. + Vẽ chi tiết kiểu chữ, HMH và vẽ màu, + Trình bày thêm các thông tin, hình ảnh khác để hoàn thiện tờ báo. Quan sát, trao đổi, tìm ý tưởng. nghe thảo luận nhóm thống nhất nội dung và ý tưởng. Thực hành theo nhóm theo phân công. Quan sát, nhận xét, nghe chia sẻ ý tưởngvề sản phẩm của nhóm mình: + Bố cục chung. + Cách trình bày tiêu đề (bố cục, kiểu chữ, màu sắc) + Sự phù hợp giữa nội dung và hình thức trình bày của báo tường, tập san. - Quan sát, nghe trao đổi những ý tưởng để điều chỉnh, hoàn thiện những yếu tố chưa phù hợp với thiết kế. SGK+ Máy chiếu Hình ảnh trên máy chiếu và một số tập san của HS năm trước, SGK SGK, Máy chiếu. Một số sản phẩm của HS năm trước. Hình ảnh trên màn hình - Giấy màu, màu vẽ, hồ dán, bìa cứng, giấy Ao Sản phẩm của học sinh Hoạt động 3. (Tiết 3) ỨNG DỤNG CHỮ TRANG TRÍ TRONG ĐỜI SỐNG. Mục tiêu (HS cần đạt được) - Giúp học sinh phát triển tư duy logic, khả năng sang tạo và biết ứng dụng những kiến thức vào bài học 3.1. Hướng dẫn tìm hiểu 3.2 Hướng dẫ thực hành 3.3. Hướng dẫn nhận xét Hướng dẫn HS QS GV gợi ý giúp HS nhìn ra mối quan hệ giữa nội dung chữ, kiểu đáng Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ trên màn hình. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm GV gợi ý cho HS tìm ý tưởng: + Đồ vật định trang trí? + Kiểu chữ trang trí nào phù hợp (Chữ 2D, 3D ) + Lựa chọn chất liệu phù hợp với sản phẩm.?(Làm từ vật liệu tìm được như cúc áo, hạt cườm, các loại dây sợi, nỉ,dây thép bồi giấy...) + Sử dụng hình ảnh, tranh MH nào để phù hợp với nội dung sản phẩm? -GV yêu cầu các nhóm tạo chữ 2D, 3D bằng nguyên vật liệu sẵn có. -GV gợi ý cho HS tạo chứ 3D sống động bằng cách dùng giấy bồi hoặc giấy báo quấn dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con chữ.Lưu ý về tỉ lệ hình dáng ki
Tài liệu đính kèm: