Giáo án môn Ngữ văn 6 (cả năm)

Tiết 1: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT

I. Mục tiêu cần đạt

 - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên, vẻ đẹp của người lao động, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và hoạt động con người trong văn bản “ Vượt thác”

 - Nhận diện các kiểu so sánh và chỉ ra tác dụng của phép so sánh.

 - Viết được một đoạn văn tả cảnh, trình bày các chi tiết, các ý theo một thứ tự nhất định.

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: Soạn bài, Ví dụ mẫu, bảng phụ.

 - Học sinh: Soạn bài trả lời các câu hỏi ở SGK.

III.Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: 1p

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới

 Trong cuéc sèng hµng ngµy, con ng­êi muèn hiÓu biÕt nhau th× ph¶i giao tiÕp víi nhau (nãi hoÆc viÕt). Trong giao tiÕp, chóng ta sö dông ng«n ng÷, mµ ng«n ng÷ ®­îc cÊu t¹o b»ng tõ, côm tõ. VËy, tõ lµ g× ? TiÕt häc h«m nay sÏ gióp c¸

 

doc 329 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
húng ta thường mắc những lỗi nào?
Kể tên và cho ví dụ cụ thể.
Chúng ta đã học bao nhiêu từ loại ? Đó là những từ loại nào ?
 Chúng ta đã học bao nhiêu cụm từ ? kể tên cụ thể ?
 Đặt câu với cụm đó và vẽ mô hình cấu tạo của từng cụm.
 Mô hình cấu tạo cụm DT ? Đặt câu và điền vào mô hình.
Đặt câu và điền vào mô hình cấu tạo của cụm ĐT.
 Tính từ là gì ? đặt câu và điền vào mô hình cụm TT.
GV: cho HS thảo luận .
 Số từ , lượng từ , chỉ từ là gì ? 
cho ví dụ .
GV : chốt lại vấn đề.
 Đặt câu với những từ loại trên ?
 Tự làm
1. Các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt.
 - Cấu tạo từ tiếng việt: có 2 kiểu.
 + Từ đơn : từ có một tiếng.
 + Từ phước : từ có 2 tiếng trở lên 
 + từ ghép
 + từ láy
* Bài tập.
2. Nghĩa của từ là gì ?
 - Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất , hoạt động , quan hệ) mà từ biểu thị.
* Ví dụ : Đi: là hoạt động dời chỗ với bước ngắn.
* Chú ý: khi dùng từ cần tránh không hiểu từ ( nghĩa của từ ).
3. Từ mượn , từ thuần Việt .
Từ mượn
Từ thuần việt
- phụ nữ
- trẻ em 
- đàn bà
- con nít( trẻ con)
* Nhận xét: Thông thường thì nên dùng tiếng việt khi trang trọng thì nên dùng từ thuần việt.
4. Lỗi dùng từ.
 - Lặp từ.
 - Lẫn lộn các từ gần âm.
 - Dùng từ không đúng nghĩa.
5.Từ loại và cụm từ.
* Từ loại : Danh từ , động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
* Cụm từ : cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
 - Danh từ chỉ sự vật : nhà , bàn, rổ, rá, bút.
 Đặt câu : Ngôi nhà sàn rất dài.
 Bố em mua bộ bàn rất đẹp.
 Mẹ tặng em cây bút.
 Mô hình cụm DT.
p/ trước
p/ trung tâm
p/ sau
Ngôi
Ngôi nhà sàn
rất dài
 - Động từ chỉ hành động : đi , chạy , đấm , đá, đọc , ăn.
 - Đặt câu : Bạn Nam chạy thể dục.
 Tôi đang đọc sách

 Mô hình cụm ĐT
p/ trước
p/ trung tâm
p/ sau
Bạn Nam
Tôi
chạy
đang đọc
thể dục
sách
 Tính từ: xanh , đỏ , tím , vàng, to, nhỏ...
- Đặt câu : Lá cờ màu đỏ.
 Lan mặc áo màu vàng tươi. 
Mô hình cụm TT
p/trước
p/ trung tâm
p/ sau
Lá cờ
Lan mặc áo
màu đỏ
màu vàng
tươi
6. Số từ , lượng từ, chỉ từ.
 - Số từ : là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.( một, hai, ba, trăm )
 - Lượng từ : là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.( một đôi , cặp , tá,)
 - Chỉ từ : là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.(VD: nọ, ấy kia )
* Đặt câu :
 - Tôi mới mua một cuốn sách .
 - Tôi mới mua một tá bút. 
 - Anh 
4. Củng cố :
 Hệ thống lại các nội dung vừa học
 Nhắc nhở hs về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức Tiễng Việt đã học
5. Dặn dò
 - Ôn tập, nắm chắc các khái niệm.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì 
Rút kinh nghiệm: ..  
 ³³³³³³³³³³³³³
Tiết 66: 	 ÔN TẬP HỌC KỲ I 
Ngày soạn:06/12/2017
Ngày dạy: 10/12/2017
A.PHẦN VĂN BẢN
1.Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa)
 Truyền thuyết:Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
 Cổ tích : Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
- Nhân vật bất hạnh (như: Người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí);
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
 Truyện ngụ ngôn.
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống 
 Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
2.Nội dung chính các truyện dân gian đã học
1.Truyền thuyết:
a. Thánh Gióng: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
b. Sơn Tinh,Thủy Tinh: Là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
2.Truyện cổ tích
a.Thạch Sanh: Là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa( như sụ ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần)
b.Em bé thông minh: Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh- kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian( qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố oái oăm,)từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hành ngày.
3.Truyện ngụ ngôn
a.Ếch ngồi đáy giếng: Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
b.Thầy bói xem voi: Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
4.Truyện cười:
Treo biển: Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “góp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
3. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với cổ tích; giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười.
*So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích.
Giống nhau:
Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.
Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính 
Khác nhau: 
- Nếu truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể thì truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
*So sánh truyện ngụ ngôn với truyện cổ tích 
Giống nhau: 
- Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.
Khác nhau: 
- Nếu mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống thì mục đích của truyện cười là mua vui, phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. 
*Văn học trung đại:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
a-Nghệ thuật:
-Tạo nên tình huống truyện gay cấn
-Sáng tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu
-Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện (nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính)
b-Ý nghĩa:
- Truyện ngợi ca vị Thái y lệnh, không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh.
- Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau.
*Lưu ý: Phần tóm tắt văn bản: các em đọc lại văn bản và tóm tắt theo cách ngắn gọn nhất .
B. TIẾNG VIỆT
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HOÁ VỀ VAI TRÒ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
1- TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
TIẾNG
Là đơn vị cấu tạo nên từ.
 ò 
 TỪ
Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
TỪ ĐƠN
(Từ chỉ gồm một tiếng)
Ví dụ: Sách, bàn
TỪ PHỨC
 (Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng)
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Ví dụ: sách vở
Có quan hệ láy âm, láy vần giữa các tiếng.
Ví dụ: trắng trẻo
2- TỪ MƯỢN
TIẾNG VIỆT
TỪ THUẦN VIỆT
Ví dụ: núi sông, anh em
TỪ MƯỢN
(Từ vay mượn của tiếng nước ngoài)
Tiếng Hán
Ví dụ:
Giang sơn
Tiếng Pháp
Ví dụ: café
Tiếng Anh 
Ví dụ:
cowboy
Tiếng.
3- NGHĨA CỦA TỪ
NGHĨA CỦA TỪ
TỪ CÓ NHIỀU NGHĨA
NGHĨA GỐC
Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
NGHĨA CHUYỂN
Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
TỪ CÓ MỘT NGHĨA
Ví dụ: compa, thước, gôm, bút
LỖI DÙNG TỪ
 4-
Lặp từ
Lẫn lộn các từ gần âm
Dùng từ không đúng nghĩa
TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ
 5-
Danh từ
Động từ
Tính từ
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ
Cụm danh từ
Cụm động từ
Cụm tính từ
 GV: Cho HS dựa vào sơ đồ, hệ thống hoá lại toàn bộ những bài đã học
¯ Luyện tập:
 Bài tập1:
 Phát triển cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ sau thành câu:
Đánh nhanh, diệt gọn.
Xanh biếc màu xanh.
Những dòng sông ngày ấy.
Bài tập 2:
 Từ chích choè thuộc từ loại nào?
Từ đơn.
Từ ghép.
Từ láy
Cụm danh từ
Ï Hướng dẫn học ở nhà: (1ph)
 Ôn tập chuẩn bị thi kì I:
Rút kinh nghiệm: . 
 ³³³³³³³³³³³³³
 Tiết 67 + 68 KIỂM TRA HỌC KÌ I
 ( Phòng GD& ĐT ra đề )
Tiết 69: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
Ngày soạn: 06/12/2017
Ngày dạy: 10 /12/2017
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Về kiến thức:
Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dan gian của địa phương
2- Kĩ năng: Kể truyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học.
3- Thái độ Bồi dưỡng tình cảm yêu quý văn học dân gian 
II- Chuẩn bị:
 GV: Hướng dẫn HS cách tổ chức, dẫn chương trình.
 Chuẩn bị đề thi, đáp án
 HS: Sưu tầm truyện dân gian.
III.Tiến trình lên lớp.
 1 .Ổn định lớp: 1p
 2. Bài cũ ( không) 
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV : phân công công việc 
- Người dẫn chương trình
- Ban giám khảo
- Các đội văn nghệ
- Các nhóm thảo luận chọn ra câu chuyện hay và tự tập kể trong nhóm.
GV : sau khi phân công xong các tổ cử đại diện lên trình bày câu chuyện của mình.
Lớp chú ý nghe và nhận xét.
- GV hướng dẫn: giới thiệu phải nhập vai các nhân vật, thể hiện giọng điệu, nét, mặt, cử chỉ
Sau mỗi tiết mục kể chuyện của mỗi tổ là các tiết mục văn nghệ
GV: Đưa ra biểu điểm chấm cho ban giám khảo
I. Chuẩn bị tổ chức:8p
1. Phân công công việc
- Bạn Sa (6g) dẫn chương trình.
- Ban giám khảo : 
2. Chuẩn bị văn nghệ .
- Văn nghệ xen kẻ : . 
II. Tiến hành thi kể chuyện:30p
- Bốn tổ chọn đại diện lần lượt lên kể
- Lớp theo dõi nhận xét.
* Biểu điểm chấm.
- Nội dung truyện : 4 điểm
- Giọng kể , tư thế , điệu bộ kể : 3 điểm
- Giới thiệu lời mở , lời kết : 3 điểm
- Ưu tiên cho kể minh hoạ ( nếu có ).
* Chú ý : ưu tiên nhóm nào có sắm vai
4. Củng cố 
 - Ban giám khảo tổng kết , công bố điểm.
 - GV : nhận xét chung tiết học : có được nhiều câu chuyện hay và bổ ích .
 - Tiếp tục sưu tầm những câu chuyện hay hơn để kể vào dịp khác.
 huye , giamphaich 6g: 6h:
5. Dặn dò
Tập kể chuyện
Sưu tầm văn học địa phương: các trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ
Rút kinh nghiệm: ....
Tiết 70:
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) 
Ngày soạn: 06/12/2017
Ngày giảng: /12/2017
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức: Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương.
 2-Kĩ năng
 Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
+ Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương thường gặp.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ địa phương.
II.Chuẩn bị:
GV: tìm hiểu kĩ một số lỗi chính tả HS thường mắc ở địa phương
 Sưu tầm, thống kê, phân loại bài tập.
 Tổ chức ctrò chơi dân gian,
HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV
III. Tiến trình lên lớp.
 1 .Ổn định lớp: 1p
 2. Bài cũ ( không) 
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung luyện tập.
GV: các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi đặc biệt ở các tỉnh miền Bắc.
- Hươntìm ví dụ .
Gv : Trâu / Châu ; Trẻ/ chẻ
 Đi Hà Lội/ Lấu cơm lếp
GV: đọc cho học sinh viết .
Kiểm tra đúng chưa.
Đọc và viết cho đúng
I . Nội dung luyện tập35p
1. Đối với các tỉnh miền Bắc
- Phụ âm đầu : tr/ ch
- Phụ âm đầu : s/x như : sáng tạo , sản xuất
- Phụ âm đầu : r/ d/gi như : rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt,
- Phụ âm đầu : l/ n như : la hét lo liệu,
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam.
- Vần : ac, at ; ang,an : lệch lạc, nhếch nhác/ran rát, man mát,
- Vần: ươc, ươt ; ương, ươn : dược liệu , cá cược/ lướt thướt, xanh mướt,
3. Riêng với các tỉnh miền Nam.
- Phụ âm đầu v/ d : vạm vỡ, vanh vách, vênh váo, vi vu/ dô hò, chu du, cơn dông
4. Củng cố :
 - Đọc một bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương?
 - Làm bài tập điền từ
 huye , giamphaich 6g: 6h:
5. Dặn dò
 -Xem lại bài
 - Sưu tầm văn học địa phương: các trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ
Rút kinh nghiệm: ...
Tiết 71: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN TIẾP) 
Ngày soạn:06/12/2017
Ngày giảng: 12/2017
I. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức; Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương.
 2-Kĩ năng; Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương thường gặp.
Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ địa phương.
II. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu bài , soạn giáo án chu đáo, tìm lỗi sai ở bài viết tập làm văn.
- HS : Xem lại các bài viết tập làm văn có những từ sai dể sửa chữa
III. Tiến trình lên lớp.
 1 .Ổn định lớp: 1p
 2. Bài cũ ( không) 
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Một số hình thức luyện tập.
BT1 HS tự làm vào giấy, GV chấm và sửa lỗi cho HS
BT2 Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV bổ sung sửa lỗi.
- Luyện viết chính tả.
GV: đọc , học sinh viết và điền từ vào chỗ trống
 Học sinh viết xong, trình bày trước lớp, GV bổ sung nhận xét
GV: tiếp tục cho HS làm các bài tập 3,4,5 sgk – trang 167
Bài tập 5:
 Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau:
-Tía đã nhiều lần căn dặng rằn không được kiêu căn.
-Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặc cây đốn gỗ.
- Có đau thì cắng răng mà chụi nghen.
I . Nội dung luyện tập.
II. Luyện tập.
 Bài tập 1 : điền tr/ ch/, s/x,r/d/gi,l/n vào chỗ trống.
- trái cây, chờ đợi,ải qua, .ôi chảy,
-  ấp ngửa,ơ sài, ảm giá,
Bài tập 2 : lựa chọn và điền vào chỗ trống
a, vây, dây, giây
Vây cá, sợi dây, dây điện
b. Viết ,diết, giết.
- viết văn , chữ viết , giết chết, da diết,
c. Vẻ, dẻ , giẻ.
- vẻ vang , văn vẻ , hạt dẻ, mảnh giẻ,
Bài tập3:
 Điền từ thích hợp có vần uôc hoặc uôt vào chỗ trống:
 thắt lưng  bụng; miệng nói ra; cùng một ; con bạch .; thẳng đuồn ; quả dưa ; bị . Rút; trắng ; con chẫu 
Bài tập 4:
 viết hỏi hay ngã ở những chữ in nghiêng:
 ve tranh; biêu quyết; dè biu, bủn run; dai dăng; hương thụ; tương tượng;ngày giô, lô mang; cổ lô; ngâm nghi;..
4. Củng cố - Dặn dò:
4.1. Củng cố
 - Đọc một bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương ?
 - Làm bài tập điền từ
 huye , giamphaich 6g: 6h:
4.2. Dặn dò
 -Xem lại bài
 - Sưu tầm văn học địa phương: các trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ
Rút kinh nghiệm: ....
Ký duyệt của tổ chuyên môn: 07/12/2017
 Nguyễn Thị Nga
Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu cần đạt: 
 - Thông qua tiết trả bài này giúp hs nhận ra được những ưu nhược điểm của mình trong khâu phân tích và tìm hiểu đề , phương pháp làm bài cũng như khả năng vận dụng kiến trong cách làm bài
 - Củng cố lại kiến thức về phần tiếng việt, Tập làm văn
 - Rèn kỉ năng phận tích và tổng hợp
 - Giáo dục tính tích cực tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị : 
 1. GV: Chấm chữa bài, nhận xét bài làm của hs
 2. HS: Xem lại bài làm của mình
III. Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 3. Bài mới:
IV. Đề ra:
ĐỀ 1:
Câu 1: (3.0điểm) Đọc kỹ đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
“ Cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của hoc sinh
Gv chữa bài cho hs ( có đáp án)
Gv nhận xét ưu và nhược điểm của hs trong bài thi HKI
*Ưu điểm: 
+ Đa số nắm được nội dung kiến thức
+ Nhiều bài vận dụng tốt kiến thức, viết có sáng tạo, tưởng tưọng phong phú
+Trình bày ngắn gọn, rỏ ràng, chữ viết sạch sẽ, diến đạt lôgíc.
+ Một số em điểm khá tốt như: Hà, Mỹ Linh, Huyền, Thương, Trinh 6C
- Vi, Huệ, Hiền, Hiệp, Nha 6A.
* Hạn chế:
+ Một số em nắm kiến thức chưa chuẩn
+ Vẫn còn nhiều bài chưa vận dụng được nội dung văn bản vào bài viết tự luận
+ Sai một vài sự kiện chính trong tác phẩm
+ Tẩy xóa còn nhiều, trình bày bẩn
Hoàng, Anh, Tuấn, Đông: 6A
Sỹ, Chí Linh, Hưng, Chung, Tường 6C
Gv trả bài và cho hs tự kiểm tra lại bài làm của mình
Gv chữa một số lỗi mắc phaỉ trong bài làm
Hs: lắng nghe
GV đọc điểm tổng kết môn văn cho cả lớp cùng nghe
I.Chữa bài cho hs: 
II.Nhận xét
1.Ưu điểm:
2.Hạn chế:
III.Trả bài: 
IV. Đọc điểm tổng kết
 4.Củng cố - Dặn dò:
 4.1. Củng cố: Nhắc nhở hs về nhà xem lại nội dung kiến thức đã học trong HKI
 4.2.Dặn dò: Ôn lại toàn bộ kiến thức của HKI
 Soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên
 + Đọc đoạn trích
 + Nắm các chi tiết miêu tả tính cách, hình dáng của Dế Mèn
Ngày soạn : 01/01/2017
Ngày dạy : 02/01/2017
Tiết 69-73, bài 17
 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( T1)
 	 Tô Hoài
I.Mục tiêu cần đạt:
-Tóm tắt nội dung văn bản Bài học đường đời đầu tiên; xác định được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của tác giả; rút ra bài học ứng xử cho bản thân.
- Trình bày được ý nghĩa, công dụng của phó từ; sử dụng phó từ để đặt câu và viết đoạn văn.
- Xác định được mục đích, yêu cầu của văn miêu tả; nêu yêu cầu tả cảnh , tả người.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
- HS: Soạn bài
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: 1p
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: sách, vở, kiểm tra bảng tóm tắt tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. 
Bài mới
Dế Mèn phiêu lưu kí là truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài được hàng triệu người đọc và mọi lứa tuổi yêu thích. Nhưng Dế mèn là ai ? Chân dung và tính nết độc đáo của nhân vật này như thế nào ? Đó chính là nội dung của bài học đầu tiên của kì II, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu.
A. Tìm hiểu văn bản:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung kiến thức
* GV: cho HS đọc phần chú thích * 
 - Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Tô Hoài ?(TB, K)
=> Ông lấy bút danh từ chữ cái đầu của con sông Tô Lịch- huyện Hoài Đức. Ông là nhà văn thành công trên con đường nghệ thuật từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, có khối lượng tác phẩm đồ sộ (150): 
 - Một số truyện cho thiếu nhi:
Võ sĩ Bọ Ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông ở Sa-mác-can, Cá đi ăn thề.
 Ngoài ra truyện cho người lớn về đề tài miền núi và Hà nội: Vợ chồng Aphủ, Miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai
GV: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích trong tác phẩm nào ? ( K,TB)
GV: Hướng dẫn HS đọc: giọng rõ ràng, truyền cảm. Chú ý thay đổi ngữ điệu phù hợp với nhân vật:
Đọc và giải thích một số từ khó:
­ Vũ: vỗ cánh.
­ Trịch thượng: ra vẻ bề trên, khinh thường người khác.
­ Cạnh khoé: Không nói thẳng mà nói ám chỉ nhằm châm chọc, xoi mói.
­ Hủn hoẳn: rất ngắn, ngắn đến nổi khó coi, ngắn củn cỡn.
GV: Theo em văn bản trên được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?(ĐT)
GV: Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào ? Thuộc ngôi kể thứ mấy ? Cách lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì ?
=> Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn, ngôi thứ nhất. 
 Cách lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng: 
- Làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá.
- Làm cho câu chuyện trở nên thân mật, gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọc.
GV: Gọi 2 – 3 HS kể tóm tắt truyện
HĐII: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
GV: Treo tranh Dế Mèn.
- Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn?(K,TB)
Tìm những tính từ miêu tả hình dáng của Dế Mèn ? (K,G)
GV: Tác giả thành công trong việc sử dụng những biện pháp tư từ nào khi miêu tả Dế Mèn ?(K,G)
=> Sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh độc đáo, gợi tả với những từ ngữ giàu hình ảnh; dùng nhiều động từ (đạp, vũ, nhai), tính từ ( mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh). Miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn, gắn miêu tả hình dáng với hành động làm cho hình ảnh Dế Mèn sống động rõ nét: Là chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp khỏe mạnh, đầy sức sống, tự tin, yêu đời và hấp dẫn.
GV: Qua cách miêu tả, em thấy Dế Mèn hiện ra như thế nào? Em có cảm tình gì với chú ?
GV: Bên cạnh hình dáng khoẻ mạnh, đẹp, tính cách của Dế Mèn như thế nào ?(Y,TB)
GV: Bên cạnh hình dáng khoẻ mạnh, đẹp, tính nết của Dế Mèn như thế nào?
 Tìm những chi tiết miêu tả tính nết của Dế Mèn ?
 Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính nết của Dế Mèn ?
 Dế Mèn có tính nết ntn?
Câu hỏi củng cố tiết 1:
GV: Cho HS thảo luận:
- Qua hình dáng, tính cách của Dế Mèn, em thấy Mèn đẹp ở điểm nào và đáng trách ở điểm nào ? 
Gv chốt ý
Vậy giữa cái đẹp và cái chưa đẹp của Dế Mèn, em thích cái nào ? Vì sao ?
I. Đọc - Tìm hiểu chung: 13p
1. Tác giả :
- Tên khai sinh của Tô Hoài là Nguyễn Sen
- Sinh năm 1920 – Hà Nội.
- Viết văn từ trước cách mạng 8/1945.
2. Tác phẩm : “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương 1 của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
Đọc và tìm hiểu chú thích. ( Sgk)
a. Đọc:
+ Dế Mèn: trịch thượng
+ Dế choắt: yếu ớt
+ Chị Cốc: tức giận
b. Chú thích (sgk)
3. Bố cục: + Có thể chia thành hai phần:
§ Phần 1: Từ đầu đến đứng đầu thiên hạ rồi.
 Vẻ đẹp hình thể và tính cách của Dế Mèn.
§ Phần còn lại 
 Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Tóm tắt truyện:
II. Tìm hiểu truyện: 28P
 1. Hình ảnh Dế Mèn.
 a. Ngoại hình và hành động của Dế Mèn a) Hình dáng:
- Càng: mẫm bóng
-Vuốt: cứng, nhọn hoắt
-Cánh: dài tận chấm đuôi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12177428.doc