BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổinhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2.Kỹ năng: văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả. Phân tích nhân vật trong đoạn trích. Vận các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn bản mêu tả.
3. Thái độ: giáo dục tính khiêm tốn, sự tự tin và biết yêu quý bạn bè.
4. Định hướng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng Tiêng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn,tư liệu .
- HS: Đọc truyện và trả lời câu hỏi SGK.
trên đất nước Việt Nam 2. Kết luận: * Có 4 kiểu hoán dụ: - Lấy một bộ phận để gọi cái toàn thể. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. III. Luyện tập. Bài 1. a. Làng xóm ta: Người nông dân. (vật chứa đựng với vật bị chứa đựng). b. Mười năm, trăm năm: Chỉ thời gian: mười năm (ngắn, trước mắt); trăm năm (lâu dài), (cái cụ thể chỉ cái trừu tượng). c. áo chàm: chỉ đồng bào Việt Bắc (lấy đặc điểm, tính chất, dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật). d. Trái đất: chỉ những người sống trên trái đất. (vật chứa đựng với vật bị chứa đựng). Bài 2. * Giống: Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. * Khác: + ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng. (tương đồng về hình thức, về cách thức, về phẩm phẩm chất, về cảm giác) + Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ tương cận: (bộ phận- toàn thể; vật chứa – vật bị chứa; dấu hiệu của sự vật – sự vật; cụ thể – trừu tượng). Bài 3. IV. Củng cố bài : ( 3’) - Thế nào là hoán dụ ? Tác dụng của hoán dụ ? Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ ? V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Nắm khái niệm, tác dụng của hoán dụ.Thấy được điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. - Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp hoán dụ trong các văn bản đã học. - Làm tiếp các bài tập. - Chuẩn bị cho tiết 107: Tập làm thơ bốn chữ. Tiết 107 Ngày soạn:1 /3/2017 Ngày giảng:7/3/2017 Tập làm văn Tập làm thơ bốn chữ A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Một số đặc điểm của thể thơ 4 chữ. Các kiểu vần dược sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. 2. Kĩ năng: nhận diện được thể thơ bốn chữ khi học và đọc thơ ca. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thơ ca, có những cảm xúc đẹp, chân thật khi làm thơ. 4. Định hướng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng Tiêng Việt, đánh giá nhận xét.... B. Chuẩn bị: + GV: Soạn bài và nghiên cứu kĩ bài soạn. + HS: Chuẩn bị bài tập trang 84, 85, 86. C.Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra:(4’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hạot động của thày-trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: tìm hiểu Một vài đặc điểm của thể thơ bốn chữ. Một vài thuật ngữ cần nắm -Thời gian:10' ( GV giới thiệu nhanh) ( HS lấy VD một số bài thơ, đoạn thơ 4 chữ) - Em hiểu thế nào là vần lưng? Vần lưng có những cách gieo như thế nào? VD? - Em hiểu thế nào là vần chân? Vần chân có những cách gieo như thế nào? VD? Thế nào là gieo vần hỗn hợp? Phân tích cách gieo vần hỗn hợp qua đoạn đàu BT “ Lượm”- Tố Hữu? Hoạt động 2: luyện tập - Mục tiêu: vận dụng kiến thức vào làm bài tập, rèn kỹ năng - Phương pháp: vấn đáp, phân tích, tổng hợp,thực hành - Thời gian: 25' - Sửa lại những chữ gieo vàn không đúng? ( HS thảo luận tìm phương án sửa đổi) ( GV nhận xét, kết luận) - Cho HS đọc những câu thơ, đoạn thơ đã làm, sửa lại cho hoàn chỉnh. I. Một vài đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lời kể và tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp. - Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè II. Một vài thuật ngữ cần nắm. 1. Vần lưng: còn gọi là yêu vận, là loại vần được gieo vào giữa dòng thơ. Ví dụ: “ Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi” 2. Vần chân: còn gọi là cước vận, vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ. Ví dụ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi. (Quang Dũng, Tây Tiến) - Gieo vần liền: Khi các câu thơ có vần liền tiếp giống nhau ở cuối câu như ví dụ vừa nêu (Tây Tiến). - Gieo vần cách (giãn cách): các vần tách ra không liền nhau. Ví dụ: Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu. (Nguyễn Đình Thi, Đất nước.) - Gieo vần hỗn hợp: gieo vần không theo trật tự nào. Ví dụ: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng III. Luyện tập. 1. Bài tập 4 Tr. 85: Gợi ý: - Đoạn thơ của Lưu Trọng Lư, sửa lại hai chữ: + Câu: Để em ngồi sưởi Sửa lại là: Để em ngồi cạnh. + Câu: Cách mấy con đò. Sửa lại là: Cách mấy con sông. 2. HS làm thơ 4 chữ: a. HS đọc bài thơ bốn chữ đã làm ở nhà. b. Chỉ ra các đặc điểm của thơ bốn chữ. c. Các bạn nhận xét được và chưa được ở chỗ nào. d. Sửa lại bài làm. IV. Củng cố:(2’) - Thống kê các bài thơ 4 chữ đã học. - Muốn làm thơ 4 chữ phải nắm được đặc điểm nào ? V. Hướng dẫn về nhà:(3') - Nắm được đặc điểm của thơ bốn chữ. Tiết 108 Ngày soạn:1 /3/2017 Ngày giảng: 8/3/2017 Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân) A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trọng văn bản.. 2. Kĩ năng: đọc diễn cảm văn bản: giọng vui tươi, hồ hởi. Đọc hiể văn bản kí có yếu tố miêu tả. Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng biển đảo cô Tô sau khi đọc xong văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu và trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên đất nước. 4.. Định hướng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng Tiêng Việt, đánh giá nhận xét.... B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và nghiên cứu kĩ bài soạn. - HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK. C.Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động của Gv+ Hs Nội dung cơ bản Hoạt động1: tìm hiểu chung - Thời gian: 10' - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân và đoạn trích Cô Tô? ( GV mở rộng một số chi tiết) (GV yêu cầu HS đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ) ( Gv đọc mẫu, HS đọc) - HS đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ. - HS đọc chú thích SGK - Văn bản có thể chia làm mấy phần? Khái quát nội dung chính của từng phần? Hoạt động2 : Đọc - hiểu văn bản - Thời gian: 25' - Cô Tô là vùng đảo nằm ở vị trí nào trên đất nước ta ? - Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả qua những chi tiết nào ? - Tác giả đã sử dụng từ laọi gì để miêu tả cảnh Cô Tô sau trận bão? - Tác giả dùng nhiều tính từ nhằm mục đích gì ? - Các hình ảnh được miêu tả trong đoạn văn là những hình ảnh như thế nào ? - Vị trí quan sát của tác giả ? - Em thử hình dung cảnh đảo Cô Tô qua cách miêu tả của Nguyễn Tuân ? I. Giới thiệu chung. 1. Nguyễn Tuân ( 1910- 1987)- nhà văn nổi tiếng , sở trường của ông là tuỳ bút và kí. 2. Tác phẩm: Cô Tô là phần cuối bài kí Cô Tô viết trong chuyến ra thăm đảo. . II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc: 2. Giải thích từ khó. 3. Bố cục: 3 đoạn. - Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô. - Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. - Bức tranh sinh hoạt và lao động của những người dân chài trên đảo quanh cái giếng vào lúc sáng sớm. 4. Phân tích: a. Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô + Ngày trong trẻo, sáng sủa + Bầu trời trong sáng + Cây xanh mượt + Nước lam biếc + Cát vàng giòn + Cá nặng lưới - NT: Đó đều là những tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng. " Để làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi của đảo Cô Tô sau cơn bão. - Các hình ảnh được chọn lọc có tính chất làm nổi bật cảnh sắc một vùng biển (bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo..) - Từ trên cao- nơi đóng quân của bộ đội. - Khung cảnh vùng đảo Cô Tô thật bao la, với vẻ đẹp thật tươi sáng, lộng lẫy . Cô Tô tươi đẹp như quê hương của mình. 'IV. Củng cố:(5') - Vài nét về tác giả và đoạn trích ? - Những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão ? V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Nắm được những nét chính về tác giả và bài văn ? - Những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão ? - Cảnh đảo Cô Tô hiện lên như thế nào ? - Soạn tiếp bài. + Cảnh mặt trời mọc . + Cảnh sinh hoạt của những người dân chài quanh cái giếng nước ngọt. tuần 28 Ngày soạn:7/3/2017 Tiết 109 Ngày giảng:14/3/2017 Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân) A.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trọng văn bản.. 2. Kĩ năng: đọc diễn cảm văn bản: giọng vui tươi, hồ hởi. Đọc hiể văn bản kí có yếu tố miêu tả. Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng biển đảo cô Tô sau khi đọc xong văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu và trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên đất nước .4.. Định hướng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng Tiêng Việt, đánh giá nhận xét.... B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và nghiên cứu kĩ bài soạn. - HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK. C.Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức:( 1’) II. Kiểm tra bài cũ( 4’): - Nêu vài nét về tác giả và văn bản Cô Tô ? - Những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão ? Hs: Vận dụng kiến thức trả lời. Hoạt động của Gv- Hs Nội dung cơ bản - Hoạt động1 : Đọc - hiểu văn bản Cá nhân , tập thể, nhóm - Thời gian: 35' Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ lên cảnh đẹp rực rỡ ấy ? - Cảnh được miêu tả theo trình tự nào? - Trong câu văn này, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng? Qua cách miêu tả của nhà văn, em thấy quang cảnh Cô Tô lúc này như thế nào ? Nhà văn đã dón nhận cảnh mặt trời mọc như thế nào? - Em có đánh giá gì về tâm hồn và tài năng của Nguyễn Tuân ? (GV có thể so sánh với nhà thơ Huy Cận đã tả cảnh bình minh trên biển: Mặt trời đội biển nhô màu mới). - Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo nhà văn đã chọn điểm không gan nào? - Tại sao tác giả không chọn điểm khác mà chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cái giếng nước ngọt trên đảo Cô Tô - Vâỵ sự sống của con người trên đảo Cô Tô diễn ra như thế nào quanh cái giếng nước ngọt? - Qua cách miêu tả thể hiện tình cảm gì của nhà văn? - Nhận xét nghệ thuật của bài kí ? - Nội dung chính của bài kí ? - Bài văn đã ảnh hưởng như thế nào đến tâm hồn và tình cảm của em ? - HS viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em. b. Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô. - Miêu tả theo trình tự thời gian. + Trước khi mặt trời mọc: “Sau chân trời, ngấn bể” " Cảnh mặt trời mọc được đặt trong khung cảnh rộng lớn bao la và hết sức trong trẻo, tinh khôi + Trong lúc mặt trời mọc: Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ của một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. ..(so sánh). + Sau khi mặt trời mọc: vài chiếc nhạn nhịp cánh.. "NT: tác giả dùng nhiều hình ảnh , trong đó nổi bật là các hình ảnh so sánh độc đáo. " Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ. - Nguyễn Tuân rất công phu và trân trọng : dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo rình mặt trời lên " là một người giàu tình cảm. (lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc). c. Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo. - Cảnh ấy được tác giả miêu tả tập trung vào một địa điểm là quanh cái giếng nước ngọt trên đảo. + Do đặc điểm của biển đảo nhiều nước mặn , nên cái giếng nước ngọt là sự sống của người dân. + Rất đông người, với nhiều hoạt động : tắm, múc, bao nhiêu là thùng gỗ + Anh hùng Châu Hoà Mãn. địu con. - Cảnh sinh hoạt thật vui nhộn và tấp nập: người lên xuống múc nước. " Cuộc sống ở đây thật tấp nập, khẩn trương , hạnh phúc trong sự giản dị thanh bình và lao động . "Tình cảm thân thiện , chân thành của tác giả với con người và cuộc sống nơi đảo. 4. Tổng kết: ghi nhớ IV. Củng cố:(5') - Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn ? - Em có cảm nghĩ gì về quần đảo Cô Tô ? (giàu và đẹp) V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Nắm được những nét chính về tác giả và bài văn ? - Những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Cô Tô sau cơn bão ? Cảnh đảo Cô Tô hiện lên như thế nào ? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo. - Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật và nội dung chính của bài văn. - Chuẩn bị viết bài Tập làm văn tả người. Tiết 110-111 Ngày soạn:4/3/2017 Ngày giảng:9/3/2017 Tập làm văn Viết bài tập làm văn tả người A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Trên cơ sở các em đã được học về văn miêu tả, các em vận dụng vào làm bài văn tả người. Giáo viên đánh giá HS ở các khía canh: Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. Trong khi thực hành biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn tả người. 3. Thái độ: + Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. 4. Định hướng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng Tiêng Việt, đánh giá nhận xét.... B. Chuẩn bị: - GV: ra đề có biểu điểm rõ ràng. - HS: Ôn lại văn miêu tả. C.Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: 1’ II. Kiểm tra : Kết hợp trong bài mới. III Bài mới: Hoạt động 1: viết bài - Thời gian:85 ' A. Đề bài: Hình ảnh bà rất quen thuộc và gần gũi với gia đình ta. Em hãy tả lại người bà yêu quí đó. B. Yêu cầu và biểu điểm: 1. Dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu nhân vật sẽ tả (bà em). b. Thân bài: - Tả hình dáng của bà. (ngoại hình) - Tả tính cách và hành động của bà. c. Kết luận: - Nêu cảm nghĩ của em về bà. 2. Yêu cầu : - Bài viết đúng thể loại, tả đúng đối tượng (người bà). - Đảm bảo được các ý như trên dàn bài. - Tả được những nét nổi bật về ngoại hình (dáng người, khuôn mặt, nước da, quần áo). - Tả được những nét tính cách, hành động tiêu biểu của bà. - Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự. - Biết đưa vào bài viết những từ ngữ giàu sức gợi tả và các biện pháp nghệ thuận. - Bố cục rõ ràng, chữ viết đọc được, không mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả. 3. Biểu điểm: (Tuỳ theo mức độ đề GV cho điểm) a. Điểm giỏi: - ND: Đủ các ý theo yêu cầu. - HT: Đủ, rõ ràng các phần bố cục.Chữ viết sạch đẹp, ít lỗi chính tả. Văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. b. Điểm khá: - ND: Đủ các ý theo yêu cầu. - HT: Đủ, rõ ràng các phần bố cục. Chữ viết sạch, đọc được, còn mắc một số lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. c. Điểm trung bình: - ND: Đã miêu tả được hình ảnh người bà theo các yêu cầu trên. - HT: Đủ bố cục. Còn mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. d. Điểm yếu: - ND: Chưa làm nổi bật được hình ảnh người bà theo yêu cầu trên. - HT: Bố cục chưa rõ ràng, hoặc chưa đủ. Chữ viết xấu và sai nhiều. IV. Củng cố:(5') - Thu bài. - Nhận xét giờ làm bài. V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Ôn lại văn miêu tả. - Làm lại bài vào vở. - Chuẩn bị cho tiết 107: Các thành phần chính của câu. Tiết 112 Ngày soạn:4/3/2017 Ngày giảng:15/3/2017 Tiếng Việt Các thành phần chính của câu A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: các thành phần chính của câu. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2. Kĩ năng: xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. Dặt được câu có chủ ngữ vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước 3. Thái độ nghiêm túc trong hop tập 4. .. Định hướng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng Tiêng Việt, đánh giá nhận xét.... B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và nghiên cứu kĩ bài soạn. - HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK. C.Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức:( 1’) II. Kiểm tra bài cũ ( 4’) - Tập hợp từ sau đã thành câu chưa? Vì sao? “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng - Tập hợp từ trên đã thành câu, vì nó đã có đầy đủ các thành phần CN và VN, kết cấu C-V đó được gọi là thành phần chính của câu Hoạt động của Gv+ Hs Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ. Tìm hiểu vị ngữ và chủ ngữ. Nhóm, cá nhân, tập thể -Thời gian:15' - Nhắc lại các thành phần câu đã học ở tiểu học ? - Nhìn ví dụ trên (phần kiểm tra bài cũ), cho biết thành phần nào của câu bắt buộc phải có mặt để cấu tạo câu hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn ? - Tìm thành phần câu trong VD- SGK? - Những thành phần nào không bắt buộc phải có trong câu ? - Những thành phần bắt buộc có trong câu gọi là thành phần chính. Vậy em hiểu thế nào là thành phần chính và thành phần phụ ? - Đặt một câu có đủ thành phần? - HS đọc ghi nhớ tr.92. - Vị ngữ có thể kết hợp với từ nào ở trước ? Nó trả lời cho câu hỏi nào ? - Xác định thành phần VN( VD a,b,c) ? câu trên? I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ. - Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ - Chẳng bao lâu, tôi/ đã trở thành - CN : Tôi - VN: đã trở thành - TN: Chẳng bao lâu - Thành phần chính là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh. - Thành phần phụ là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu. II. Vị ngữ. 1. Khả năng kết hợp - Có thể kết hợp với các phó từ : đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới. Trả lời cho câu hỏi: làm sao? Như thế nào ? làm gì ? a. Một buổi chiều, tôi ra đứng ở cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài) b. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi) 2. Cấu tạo của vị ngữ. - động từ, tính từ, danh từ, (các cụm động từ, cụm tính từ, cụm danh từ) - Trong câu có thể có một vị ngữ hay nhiều vị ngữ. 3. Ghi nhớ Tr. 93. IV. Củng cố:( 3’) - Thế nào là thành phần chính của câu ? - Nêu đặc điểm cấu tạo của CN, VN? - Thế nào là thành phần phụ của câu ? V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Học bài theo vở ghi và phần ghi nhớ- SGK. Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị cho tiết 108: Thi làm thơ 5 chữ. (chuẩn bị theo tr. 103, 104) + Yêu cầu: Mỗi em làm một bài thơ 5 chữ Tuần 29 Ngày soạn:7/3/2017 Tiết 113 Ngày giảng:16/3/2017 Tiếng Việt Các thành phần chính của câu A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: các thành phần chính của câu. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2. Kĩ năng: xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu. Dặt được câu có chủ ngữ vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước 3. Thái độ nghiêm túc trong hop tập 4. .. Định hướng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng Tiêng Việt, đánh giá nhận xét.... B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và nghiên cứu kĩ bài soạn. - HS: Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn SGK. C.Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức:( 1’) II. Kiểm tra bài cũ ( lồng nghép trong bài mới.) Hoạt động của Gv+ Hs Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ. Tìm hiểu vị ngữ và chủ ngữ. Nhóm, cá nhân, tập thể -Thời gian:15 - Đọc ví dụ đã phân tích, cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng tháinêu ở vị ngữ là quan hệ gì ? - Chủ ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? - Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã phân tích ở trên ? Hoạt động 2: luyện tập Thời gian: 20' Cá nhân, tập thể (GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập) - THảo luận theo cặp * HS tự làm các phần còn lại. - Xác định các thành phần câu: CN, VN, ? - HS đặt câu, HS khác nhận xét, kết luận? - Xác định CN cho 3 câu trên? Hs: Hoạt động cá nhân sau đó lấy vd Hs: Dựa vào kiến thức đã học để xác định I III. Chủ ngữ. 1. Đặc điểm - Trả lời cho các câu hỏi ai ? cái gì ? con gì ? 2. Cấu tạo - CN có thể là đại từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Trong câu có thể có một chủ ngữ hoặc nhiều chủ ngữ. 3. Ghi nhớ Tr. 93. IV. Luyện tập. Bài 1. - CN: tôi (đại từ) - VN: đã trở thành một anh chàng dế thanh niên rất cường tráng. (cụm động từ). - CN: đôi càng tôi (cụm danh từ) - VN: mẫm bóng (tính từ). Bài 2. Đặt câu theo yêu cầu: a. VN trả lời câu hỏi: Làm gì ? b. VN trả lời câu hỏi: Như thế nào ? c. VN trả lời câu hỏi: Là gì ? Bài 3. Xác định CN cho 3 câu trên. a. Trả lời cho câu hỏi: Ai ? b. Tượng trưng. c. Trả lời cho câu hỏi: Con gì ? Chàng nào ? IV. Củng cố:( 3’) - Thế nào là thành phần chính của câu ? - Nêu đặc điểm cấu tạo của CN, VN? - Thế nào là thành phần phụ của câu ? V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Học bài theo vở ghi và phần ghi nhớ- SGK. Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị cho tiết 108: Thi làm thơ 5 chữ. (chuẩn bị theo tr. 103, 104) + Yêu cầu: Mỗi em làm một bài thơ 5 chữ Tiết 114 Ngày soạn:7/3/2017 Ngày giảng:16/3/2017 Tập làm văn Tập làm thơ năm chữ A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: đặc điểm của thể htơ năm chữ. Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền vần cách được củng cố lại. 2. Kĩ năng: vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giơ học 4. .. Định hướng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng, năng lực sáng tao. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và nghiên cứu kĩ bài soạn. - HS : Làm bài tập SGK tr. 103, 104. Làm một bài thơ 5 chữ. C.Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức:( 1’) II. Kiểm tra bài cũ ( 4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động của Gv+ Hs Nội dung cơ bản Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm đặc điểm thể tho năm chữ - Hoạt động cá nhân -Thời gian:15' ( HS đọc các đoạn thơ 5 chữ từ đó rút ra kết luận gì về đặc điểm của thể thơ 5 chữ) + Cách ngắt nhịp? + Gieo vần? ( Gv đưa ra các đoạn thơ mẫu, HS phân tích đặc điểm) Hoạt động 2: luyện tập - Cá nhân, nhóm - Thời gian: 20' Thành lập : BGK, thư kí. GV chia lớp thành 3 nhóm: + Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài thơ hay nhất của nhóm mình trước lớp . + Thành phần BGK chấm điểm và nhận xét kết quả của các nhóm. + GV nhận xét, trao giải. I. Một vài đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có năm chữ, thường ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3. Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả. - Vần: thường có cả vần lưng và vần
Tài liệu đính kèm: