Giáo án môn Ngữ văn 6 năm học 2014

ĐỌC THÊM : CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Qua bài đọc thêm, học sinh hiểu được:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

- Nhận ra những sự việc chính của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.

3. Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu quý, suy tôn nguồn gốc dân tộc

4 . TÝch hîp : kh«ng .

B. chuÈn bÞ:

GV: - Ph­¬¬ng ph¸p : ®Æt c©u hái, thuyÕt tr×nh, nªu vÊn ®Ò

 - Ph¬­¬ng tiÖn d¹y häc : Tranh minh họa

 

doc 178 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
? Đoạn (1): ai là người kể chuyện? Khi kể, người kể gọi nhõn vật như thế nào?
- GV khẳng định: kể như vậy là kể theo ngụi thứ 3
? Đoạn (2): ai là người kể chuyện? 
- GV khẳng định: kể như vậy là kể theo ngụi T1. Việc xỏc định vị trớ của người kể như trờn chớnh là xõy dựng ngụi kể.
? Vậy, ngụi kể là gỡ?
? Làm thế nào để nhận diện ngụi kể?
- HS trỡnh bày, nhận xột, GV bổ sung
- Yờu cầu HS nhận xột về 2 ngụi kể: ngụi kể nào cú thể kể tự do, khụng bị hạn chế; cũn ngụi kể nào chỉ được kể những gỡ mỡnh biết và đó trải qua?
- HS rỳt ra nhận xột
- Cho HS thử đổi ngụi kể trong đoạn 2 và nhận xột: đổi như thế em sẽ cú đoạn văn như thế nào?
- Cho HS thử đổi ngụi kể trong đoạn 1?
- GV túm tắt lại ưu thế của từng ngụi kể trong văn tự sự và khẳng định: để kể chuyện cho linh hoạt, thỳ vị, người kể cần lựa chọn ngụi kể thớch hợp
- GV lưu ý thờm Về lời kể:
- Khi kể theo ngụi thứ ba, người kể đúng vai một người nào đú nờn lời kể thường mang một giọng điệu khỏch quan” thể hiện cỏi nhỡn và thỏi độ lạnh lựng của người ngoài cuộc.
- Khi kể theo ngụi thứ nhất trong vai “ tụi”, người kể tự núi về mỡnh nờn lời kể mang tớnh tự thuật. Lỳc này lời kể là những lời tõm sự, bộc bạch tỡnh cảm, thổ lộ cuộc sống nội tõm của người kể chuyện.
- Cho HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- HS đọc và xỏc định yờu cầu BT, 
- HS làm việc độc lập, trỡnh bày, nhận xột
Nội dung cần đạt
I. Ngụi kể và vai trũ của ngụi kể trong văn tự sự:
Vớ dụ: 
- Người kể giấu mỡnh 
- Gọi cỏc nhõn vật bằng tờn gọi: vua, thằng bộ, hai cha con, sứ giả, họ, em bộ
- Người kể xưng “tụi”-> hiện diện. Người kể trong đoạn văn này là Dế Mốn, khụng phải là tỏc giả Tụ Hoài
* Ngụi kể là vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
* Khi gọi cỏc nhõn vật bằng tờn gọi của chỳng, người kể tự dấu mỡnh đi-> Đú là kể theo ngụi thứ 3
* Khi kể tự xưng “tụi”-> kể theo ngụi thứ nhất
- Kể theo ngụi thứ ba, người kể cú thể kể linh hoạt, tự do
- Kể theo ngụi thứ nhất, người kể trực tiếp kể ra những gỡ mỡnh biết và đó trải qua và cú thể trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh
-> Đoạn văn khụng thay đổi nhiều về nội dung 
-> Đoạn 1: khụng thể và khụng nờn đổi ngụi kể sang ngụi thứ nhất vỡ cú đến 2 đối tượng cần kể là vua và em bộ
* Lưu ý: Người kể xưng “tụi” trong tỏc phẩm khụng nhất thiết là chớnh tỏc giả
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập:
Bài 1: - 
- Thay “tụi” thành Dế Mốn, ta cú một đoạn văn kể theo ngụi thứ ba, mang sắc thỏi khỏch quan như là đang xảy ra, hiển hiện trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị cỏc bài tập cho tiết sau
D- Đánh giá điều chỉnh
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 **************************************
 Ngày soạn: 12/ 10/ 2014	 
 Ngày dạy: 16/10/2014 – Lớp 6A
 	 /10/2014 – Lớp 6B
Tiết 34 
NGễI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ(Tiết 2)
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh hiểu được:
- Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự .
- Sự khỏc nhau giữa ngụi thứ ba và ngụi thứ nhất .
- Đặc điểm riờng của mỗi ngụi kể .
2. Thỏi độ:
 Giỏo dục HS ý thức học tập nghiờm tỳc về ngụi kể và lời kể trong văn tự sự.
3. Kĩ năng:
	- Lựa chon và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự .
	- Vận dụng ngụi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự .
4 . Tích hợp :
- THMT : HS viết được đoạn văn về đề tài mụi trường 
- KNS: Giỏo dục kĩ năng đọc, kể chuyện, trỡnh bày vấn đề trước đỏm đụng.
B. chuẩn bị: 
GV: - Phương pháp : đặt câu hỏi, thuyết trình, nêu vấn đề
 - Phương tiện dạy học : bảng phụ
HS : Đọc và soạn bài 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- GV ổn định tổ chức lớp.
- GV cho HS trỡnh bày miệng giới thiệu về một ngày hoạt động của mỡnh
* Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu mục I
- Cho HS thử đổi ngụi kể trong đoạn 2 và nhận xột: đổi như thế em sẽ cú đoạn văn như thế nào?
- Cho HS thử đổi ngụi kể trong đoạn 1?
- GV túm tắt lại ưu thế của từng ngụi kể trong văn tự sự và khẳng định: để kể chuyện cho linh hoạt, thỳ vị, người kể cần lựa chọn ngụi kể thớch hợp
- Cho HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Yờu cầu HS đọc và xỏc định yờu cầu BT, 
- HS làm việc độc lập, trỡnh bày, nhận xột
- HS trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- GV nhận xột.
- GV cho HS làm việc trờn phiếu, GV thu phiếu, nhận xột 
Bài 5 : Khi viết thư cần sử dụng ngôi kể thứ nhất để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng tư.
Nếu sử dụng ngôi thứ 3 thì nội dung thư lại có nguy cơ thiếu chân thực trước người nhận.
Nội dung cần đạt
I. Ngụi kể và vai trũ của ngụi kể trong văn tự sự:
-> Đoạn văn khụng thay đổi nhiều về nội dung 
-> Đoạn 1: khụng thể và khụng nờn đổi ngụi kể sang ngụi thứ nhất vỡ cú đến 2 đối tượng cần kể là vua và em bộ
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập:
Bài 2: 
- Thay “tụi” vào vị trớ cỏc từ “Thanh”, “chàng”-> ngụi kể thứ nhất, tụ đậm thờm sắc thỏi tỡnh cảm.
Bài 3: 
- Ngụi kể của truyện “Cõy bỳt thần” là ngụi thứ 3. Vì không có nhân vật nào xưng tôi khi kể ?
Bài 4 : Trong truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và cả các nhân vật trong truyện.
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, nắm vững nội dung bài học.
	- Chuẩn bị bài: Hướng dẫn ĐT: ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng tiết 35.
D- Đánh giá điều chỉnh
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 **************************************
 Ngày soạn: 12/ 10/ 2014	 
 Ngày dạy: 18/10/2014 – Lớp 6A
 	 17 /10/2014 – Lớp 6B
Tiết 35: 
 Đọc thờm: ễNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh hiểu được:
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện cổ tớch loài người .
- Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường . 
2. Thỏi độ:
 	Giỏo dục HS ý thức học tập thỏi độ yờu thương con người, sống cú nghĩa cú tỡnh, khụng tham lam, độc ỏc .
3. Kĩ năng:
	- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ .
	- Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện .Kể lại được cõu chuyện
4 . Tích hợp :
- THMT : khụng 
- KNS: Giỏo dục kĩ năng đọc, kể chuyện, trỡnh bày vấn đề trước đỏm đụng.
B. chuẩn bị: 
GV: - Phương pháp : đặt câu hỏi, thuyết trình, nêu vấn đề
 - Phương tiện dạy học : bảng phụ
HS : Đọc và soạn bài 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- GV ổn định tổ chức lớp.
- GV cho HS kể túm tắt truyện Cõy bỳt thần .
* Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung
- GV nờu yờu cầu đọc, gọi HS đọc (cú thể cho HS đọc phõn vai).
- Yờu cầu HS đọc chỳ thớch và giải nghĩa một số từ.
- Yờu cầu HS xỏc định bố cục: chia phần và xỏc định nội dung chớnh.
- ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng là truyện cổ dõn gian Nga, Đức được Pu-skin viết lại bằng 205 cõu thơ (tiếng Nga)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phõn tớch.
- GV yờu cầu HS quan sỏt phần đầu VB và suy nghĩ trả lời cõu hỏi:
? ễng lóo bắt được cỏ vàng và đó đối xử với cỏ như thế nào?
? Qua hành động và lời núi với cỏ vàng, em thấy ụng lóo là người ntn? 
? ễng lóo ra biển mấy lần?
? Thỏi độ và hành động của ụng lóo ntn?
? Qua đú, em thấy ụng lóo là người như thế nào?
- Yờu cầu HS quan sỏt VB và liệt kờ 5 lần đũi hỏi của mụ vợ kốm theo thỏi độ của mụ đối với chồng
- GV chia bảng làm 2 cột để gợi ý HS phõn tớch
- Yờu cầu HS nhận xột về đũi hỏi và thỏi độ của mụ vợ đối với chồng.
- HS suy nghĩ , thảo luận và trỡnh bày
- GV nhận xột, bổ sung
- Yờu cầu HS nhận xột, khỏi quỏt về nhõn vật mụ vợ
- Yờu cầu HS nhận xột nghệ thuật xõy dựng nhõn vật ụng lóo và mụ vợ
- GV nờu vấn đề: Cú ý kiến cho rằng: sự tham lam, bội bạc của mụ vợ cũng bị biển phản ứng, nổi giận. Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng?
? Nhận xột về NT? Tỏc dụng?
GV bỡnh: Biển khụng chỉ là hỡnh ảnh thiờn nhiờn bỡnh thường mà biển tượng trưng cho thỏi độ phản ứng của nhõn dõn, của thiờn nhiờn, đất trời trước thúi xấu của mụ vợ
? Cỏ vàng đó trừng trị mụ vợ như thế nào? Theo dừi phần kết để đưa ra nhận xột?
? Hỡnh ảnh cỏ vàng tượng trưng cho cỏi gỡ?
- HS thảo luận, trỡnh bày.
- GV nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
- HS nhận xột: Về nghệ thuật và ý nghĩa của truyện
- GV khỏi quỏt và HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 
- Yờu cầu HS thảo luận, trỡnh bày, nhận xột . GV nhận xột
Nội dung cần đạt
I. Tỡm hiểu chung:
1. Đọc: 
2. Từ ngữ khú:
3. Bố cục: 3 phần
Mở truyện: : giới thiệu n/vật và hoàn cảnh
Thõn truyện:
- ễng lóo bắt được cỏ vàng và thả cỏ
- Cỏ đền ơn cho ụng lóo
Kết truyện: Vợ chồng ụng lóo trở lại cuộc sống nghốo khổ như xưa
II.Phõn tớch:
1. Nhõn vật ụng lóo đỏnh cỏ 
- ễng lóo thả cỏ về biển- cầu phỳc cho cỏ vàng- khụng cần sự đền ơn
-> ễng lóo là một ngư dõn nghốo, hiền lành, chăm chỉ, nhõn hậu và độ lượng
- ễng lóo ra biển 5 lần
- 5 lần ra biển với dỏng vẻ: lúc cúc, lủi thủi, ụng lóo nhất nhất làm theo yờu cầu của bà vợ, làm ngược lại lời hứa của mỡnh với cỏ vàng
-> ễng lóo là người nhu nhược, sợ vợ, vỡ muốn yờn thõn khiến ụng cam chịu, nhẫn nhục
 2. Nhõn vật Mụ vợ
Những đũi hỏi
-Đũi một cỏi mỏng
- Đũi một cỏi nhà 
- Muốn làm nhất phẩm phu nhõn
- Đũi làm nữ hoàng
- Đũi làm Long Vương ngự trờn mặt biển, bắt cỏ vàng phải hầu hạ
-> Lần 1, 2: đũi hỏi về vật chất
- Lần 3:đũi của cải, danh vọng
- Lần 4,5: Đũi của cải, danh vọng, địa vị, quyền lực
-> Lũng tham tăng lờn khụng cú điểm dừng
Thỏi độ đối với chồng
-Mắng chồng là đồ ngốc
- Quỏt chồng: đồ ngu 
- Mắng chồng như tỏt nước : đồ ngu, ngốc sao ngốc thế
- Giận dữ, nổi trận lụi đỡnh, tỏt vào mặt chồng, xưng “mày-tao”
- Nổi cơn thịnh nộ, sai người bắt ụng lóo đến
-> Bội bạc, dữ dằn, thụ lỗ, độc ỏc, lăng loàn, ngang ngược
-> Lũng tham càng lớn thỡ tỡnh nghĩa càng cạn dần và tan biến
=> Mụ vợ là một người tham lam, mang bản chất của giai cấp búc lột -> Mụ đó chà đạp lờn tỡnh cảm, đạo đức, tỡm mọi cỏch, mọi giỏ để cú được tiền tài, địa vị, danh vọng tột đỉnh
- Nghệ thuật: đối lập-> nổi bật, tụ đậm tớnh cỏch của từng nhõn vật
3. Hỡnh ảnh biển cỏ vàng:
- Sự phản ứng của biển: 
+ Lần 1: Biển gợn súng ờm ả
+ Lần 2: Biển xanh đó nổi súng 
+ Lần 3: Biển xanh nổi súng dữ dội
+ Lần 4: Biển nổi súng mự mịt
+ Lần 5: Cơn giụng tố, biển nổi súng ầm ầm
-> Nghệ thuật lặp, tăng tiến.
 Tỏc dụng: tạo tỡnh huống, tớnh cỏch nhõn vật được tụ đậm, thể hiện chủ đề
- Cỏ vàng đó trừng trị mụ vợ trở về với cuộc sống nghốo khổ như trước
-> Cỏ vàng tượng trưng cho khả năng kỡ diệu của con người; tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lũng vàng của nhõn dõn đối với người nhõn hậu. Cỏ vàng đại diện cho lũng tốt, cho cỏi thiện, tượng trung cho một chõn lớ khỏc của dõn gian: trừng trị đớch đỏng những kẻ tham lam, bội bạc .
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ: SGK trang 96 .
IV. Luyện tập: 
Bài 1: Trỡnh bày ý kiến về tờn truyện
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Đọc kĩ truyện, tập diễn cảm cõu chuyện bằng ngụi thứ nhất theo đỳng trỡnh tự cỏc sự việc.
- Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện . 
 	- Chuẩn bị bài: Thứ tự kể trong văn tự sự cho tiết 36.
D- Đánh giá điều chỉnh
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *************************************
 Ngày soạn: 18/ 10/ 2014	 
 Ngày dạy: 20/10/2014 – Lớp 6A
 	 20/10/2014 – Lớp 6B
Tiết 36: 
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh hiểu được:
- Hai cỏch kể - hai thứ tự kể : kể xuụi, kể ngược .
- Điều kiện cần cú thể kể ngược . 
2. Kĩ năng:
- Chọn thứ tự kể phự hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung .
- Vận dụng hai cỏch kể vào bài viết của mỡnh .
3. Thỏi độ:
 	Giỏo dục HS ý thức học tập thứ tự kể trong văn tự sự .
4 . Tích hợp :
- THMT : HS viết được đoạn văn về đề tài mụi trường 
- KNS: Giỏo dục kĩ năng đọc, kể chuyện, trỡnh bày vấn đề trước đỏm đụng.
B. chuẩn bị: 
GV: - Phương pháp : đặt câu hỏi, thuyết trình, nêu vấn đề
 - Phương tiện dạy học : bảng phụ
HS : Đọc và soạn bài 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- GV ổn định tổ chức lớp.
- GV cho HS nờu cỏc ngụi kể thường gặp và đặc điểm của từng ngụi kể.
* Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu về thứ tự kể trong văn tự sự 
- Yờu cầu HS đọc cõu hỏi 1 SGK và xỏc định yờu cầu
- Yờu cầu HS xỏc định cỏc sự việc chớnh
- HS làm BT trờn phiếu học tập
- HS làm việc độc lập, trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- Yờu cầu HS nhận xột về cỏch kể cỏc sự việc (theo thứ tự nào)
- HS rỳt ra nhận xột
? Tỏc dụng của cỏch kể đú?
? Qua tỡm hiểu VD trờn, em hóy rỳt ra nhận xột về thứ tự kể trong văn tự sự?
- HS trỡnh bày, nhận xột
? Theo em, những loại văn bản tự sự nào thường kể theo thứ tự tự nhiờn (kể xuụi)?
? Nhược điểm của cỏch kể này ?
- Yờu cầu HS đọc bài văn 2 và xỏc định cỏc sự việc lần lượt được kể trong bài văn.
- HS quan sỏt VB, xỏc định và trỡnh bày .
- Yờu cầu HS xỏc định thứ tự thực tế của cỏc sự việc
? Nhận xột về thứ tự kể trong bài văn 
? Tỏc dụng của cỏch kể này ?
? Cú nhược điểm gỡ?
? Cỏch kể này thớch hợp với loại truyện nào
- GV khỏi quỏt , rỳt ra kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Yờu cầu HS đọc và xỏc định yờu cầu BT, 
- GV cho HS làm việc trờn phiếu, 
- HS trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- GV nhận xột.
Nội dung cần đạt
I.Tỡm hiểu về thứ tự kể trong văn tự sự:
1. Túm tắt cỏc sự việc chớnh trong truỵện “ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng”
+ ễng lóo bắt được cỏ vàng và thả cỏ, nhận lời hứa của cỏ vàng
+ 5 lần ụng lóo ra biển gặp cỏ vàng và kết quả mỗi làn
-> kể theo thứ tự tự nhiờn: sự việc xảy ra trước thỡ kể trước, sự việc xảy ra sau thỡ kể sau-> kể xuụi
- Cỏch kể trờn phự hợp với cõu chuyện: sự gia tăng lũng tham của mụ vợ và cuối cựng bị trả giỏ. Thứ tự đú làm cho sự việc vừa lặp vừa tăng tiến ở mõu thuẫn cao hơn
-> hấp dẫn, dễ kể, dễ nhớ
* Khi kể chuỵờn cú thể kể cỏc sự việc liờn tiếp theo thứ tự tự nhiờn, sự việc xảy ra trước thỡ kể trước, sự việc xảy ra sau thỡ kể sau cho đến hết (kể xuụi)
- Truyện dõn gian, tường thuật, trần thuật
-> Kể theo thứ tự thời gian, đơn điệu, nhàm chỏn.
2. Bài văn:
a- Ngỗ bị chú cắn, được băng bú ở trạm y tế xó .
b- Khi Ngỗ bị chú cắn, kờu cứu khụng ai đến .
c- Kể về việc Ngỗ lờu lổng, trờu trọc, đỏnh lừa mọi người .
d- Kể về hậu quả của việc đỏnh lừa mọi người
-> Thứ tự kể thực tế của cỏc sự việc: c, b, a, d .
- Bài văn kể bắt đõự từ hậu quả xấu rồi ngược lờn kể nguyờn nhõn ( kể ngược) 
-> Gõy bất ngờ, gõy chỳ ý cho người đọc
-> Làm cho người đọc, người nghe khú theo dừi, cú thể trựng lặp .
- Thớch hợp với truyện hiện đại, kịch, phim .
* Ghi nhớ : SGK trang 98 .
II. Luyện tập:
Bài 1: a. Thứ tự kể: Hồi tưởng, ngược dũng thời gian
b. Ngụi kể: Ngụi thứ nhất
c. Hồi tưởng đúng vai trũ làm cơ sở cho việc kể ngược 
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Tập kể xuụi, kể ngược một truyện dõn gian .
	- Chuẩn bị: Viết bài Tập làm văn số 2 cho hai tiết 37 và 38.
D- Đánh giá điều chỉnh
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
 Ngày soạn: 18/ 10/ 2014	 
 Ngày dạy: 27/10/2014 – Lớp 6A
 	 22/10/2014 – Lớp 6B
Tiết 37, 38: 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Văn kể chuyện 
A. MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức: Kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức của HS ở phần văn tự sự đó học từ đầu năm đến nay.
2. Kĩ năng: - Đỏnh giỏ năng lực nhận biết, hiểu biết và tạo lập văn bản của học sinh.
- Học sinh biết làm một bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu.
- Rốn kĩ năng viết văn và trỡnh bày bài kiểm tra.
3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ tự giỏc, nghiờm tỳc trong làm bài kiểm tra.
II – HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
- Hỡnh thức đề kiểm tra: tự luận. 
- Cỏch tổ chức kiểm tra: HS làm bài trong 90 phỳt .
III – THIẾT KẾ MA TRẬN
V - BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Cõu 1(2 đ) Cú những thứ tự kể nào thường gặp trong văn tự sự? Tỏc dụng của mụi thứ tự kể.
Cõu 2(2 đ) Cho đoạn văn : 
	Tụi là con gỏi Hà Nội. Núi một cỏch khiờm tốn, tụi là một cụ gỏi khỏ.Hai bớm túc dày, tương đối mềm, một cỏi cổ cao kiờu hónh như đài hoa loa kốn. Con mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo : “Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xăm”.
	(Những ngụi sao xa xụi- Lờ Minh Khuờ)
	Đoạn văn trờn kể theo ngụi thứ mấy? Dấu hiệu nào cho em biết điều đú?
Cõu 3(6 đ) về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mói.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Cõu 1: 
* Mức tối đa : HS nờu được cú 2 thứ tự kể thường gặp trong văn tự sự : 
Kể theo thứ tự tự nhiờn: Việc gỡ xảy ra trước thỡ kể trước, việc gỡ xảy ra su thỡ kể sau cho đến hết.(1 đ)
Kể theo thứ tự đảo ngược : Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại ra kể trước, sau đú mới dựng cỏch kể bổ sung hoặc để nhõn vật nhớ lại mà kể tiếp cỏc sự việc xảy ra trước đố.(1đ)
* Mức chưa tối đa: HS nờu được một trong 2 ý trờn (1đ)
* Khụng đạt : Hs khụng nờu được hoặc nờu sai(0 đ)
Cõu 2: * Mức tối đa 
 - HS chỉ ra được đoạn văn kể theo ngụi thứ nhất(1đ)
	 - Dấu hiệu : Người kể xưng tụi để kể 
* Mức chưa tối đa: HS nờu được một trong 2 ý trờn (1đ)
* Khụng đạt : Hs khụng nờu được hoặc nờu sai(0 đ)
Cõu 3: Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mói.
1. MB (1 đ): * Mức tối đa :
- Giới thiệu về kỉ niệm khụng thể nào quờn của bản thõn
- Ấn tượng chung về kỉ niệm đú.
* Mức chưa tối đa: HS nờu được một trong 2 ý trờn (0,5đ)
* Khụng đạt : Hs khụng nờu được hoặc nờu sai(0 đ)
2. TB(4 đ): * Mức tối đa : Kể lại diễn biến chi tiết về kỉ niệm đú:
+ Sự việc bắt đầu ntn?
+ Sự việc xảy ra ntn?
+ Tỡnh huống đú được giải quyết ntn?
 	 	- Điều gỡ khiến em nhớ mói về kỉ niệm đú
 - Bài học rỳt ra từ kỉ niệm đó qua.
* Mức chưa tối đa: HS nờu được một trong cỏc ý trờn (0,5-> 3,5đ)
* Khụng đạt : Hs khụng nờu được hoặc nờu sai(0 đ)
KB(1đ):
* Mức tối đa :
 - Ấn tượng của kỉ niệm
 	 - Khẳng định đú mói là kỉ niệm khụng thể nào quờn.
* Mức chưa tối đa: HS nờu được một trong cỏc ý trờn (0,5đ)
* Khụng đạt : Hs khụng nờu được hoặc nờu sai(0 đ)
D- Đánh giá điều chỉnh
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 18/ 10/ 2014ấ	 
 Ngày dạy: 22/10/2014 – Lớp 6A
 	 23/10/2014 – Lớp 6B
Tiết 39: 
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( Truyện ngụ ngụn)
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh hiểu được:
- Đặc điểm của nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm ngụ ngụn 
- í nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn .
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để núi chuyện con người, ẩn bài học triết lý ; tỡnh huống bất ngờ, hài hước, độc đỏo . 
2. Kĩ năng:
	- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngụn .
	- Liờn hệ cỏc sự việc trong truyện với những tỡnh huống, hoàn cảnh thực tế 
	- Kể lại được truyện .
3. Thỏi độ:
 	Giỏo dục HS ý thức ứng xử trong đời sống .
4 . Tích hợp :
- THMT : Hs biết được sự anhr hưởng của mụi trường với con người
- KNS: Giỏo dục kĩ năng đọc, kể chuyện, trỡnh bày vấn đề trước đỏm đụng.
B. chuẩn bị: 
GV: - Phương pháp : đặt câu hỏi, thuyết trình, nêu vấn đề
 - Phương tiện dạy học : bảng phụ
HS : Đọc và soạn bài 
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- GV ổn định tổ chức lớp.
- GV cho HS nờu nhận xột chung về kết cục của truyện cổ tớch.
* Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung
- GV yờu cầu đọc chỳ thớch* và nờu hiểu biết về truyện ngụ ngụn, 
- HS đọc, trỡnh bày, nhận xột
- GV nờu yờu cầu đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xột.
- Yờu cầu HS đọc chỳ thớch và giải nghĩa một số từ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phõn tớch
? Nhõn vật chớnh của truyện là gỡ? 
? Ếch sống trong hoàn cảnh nào?
? Nờu nhận xột về hoàn cảnh sống đú? 
? Điều kiện sống đú ảnh hưởng đến suy nghĩ và cỏch sống của ếch như thế nào?
? Em cú nhận xột gỡ về tớnh tỡnh của ếch?
? Hậu quả của thúi huờnh hoang kiờu ngạo của ếch là gỡ ? 
? Nguyờn nhõn nào khiến ếch bị trõu giẫm bẹp?
(Sự thay đổi mụi trường sống của ếch là do đk khỏch quan)
? Em cú suy nghĩ gỡ về cỏi chết của ếch?
? Con ếch trong truyện gợi cho em liờn tưởng đến loại người nào trong xó hội ?
? Từ cỏch sống và cỏi chết của ếch, em rỳt ra bài học gỡ?
? Em hãy nhận xét về nghệ thuật trong câu truyện Ếch ngồi đỏy giếng .
? Em hóy nờu ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đỏy giếng 
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kế

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12249353.doc