Giáo án môn Ngữ văn 6 - Năm học 2017 - 2018

Bài 1

Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIấN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.

- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nũi gống dõn tộc qua truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn.

- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Khỏi niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Búng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức và xác định được nguồn gốc tổ tiên.

- Xác định giá trị bản thân: lòng biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

doc 69 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1006Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Năm học 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gỡ lạ?
- Sinh ra bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp.
- Âu Cơ sinh ra một cỏi bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp mọi người Việt Nam đều là anh em ruột thịt do cựng một ch mẹ sinh ra
H: í nghĩa của chi tiết Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp?
Hỡnh ảnh bọ trăm trứng nở trăm người con “là một chi tiết kỡ ảo, lóng mạn, giàu chất thơ, gợi cho chỳng ta nhớ tới từ “đồng bào” – một từ gốc Hỏn, nghĩa là người cựng một bọc, í niệm về giống nũi cũng bắt đầu từ đú và mở rộng ra thành tỡnh cảm của dõn tộc lớn, đoàn kết nhiều nhúm người lại với nhau như anh em ruột thịt- dự người miền nỳi hay miền xuụi, người vựng biển hay trờn đất liền.
* Thảo luận trả lời.
- Giải thớch mọi người chỳng ta đều là anh em ruột thịt do cựng một cha mẹ sinh ra.
H: Lạc Long Quõn và Âu Cơ đó chia con như thế nào?
- Năm mươi con theo mẹ lờn nỳi, năm mươi con theo cha xuống biển.
- Năm mươi con theo mẹ lờn nỳi, năm mươi con theo cha xuống biển ý nguyện phỏt triển dõn tộc và đoàn kết thống nhất dõn tộc.
H: í nguyện nào của người xưa muốn thể hiện qua việc chia con của họ?
Năm mươi con theo cha xuụng biển, năm mươi con theo mẹ lờn nỳi. Biển là biểu tượng của Nước. Nỳi là biểu tượng của Đất. Chớnh nhờ sự khai phỏ, mở mang của một trăm người con Long Quõn và Âu Cơ mà đất nước Văn Lang xưa, tổ quốc Việt Nam ngày nay của chỳng ta hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển.
- í nguyện phỏt triển dõn tộc: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai.
- í nguyện đoàn kết và thống nhất dõn tộc.
- Gọi HS đọc đoạn 3
- Đọc
H: Đoạn văn cho ta biết thờm điều gỡ về xó hội, phong tục, tập quỏn của người Việt Nam cổ xưa?
Xó hội Văn Lang thời đại Hựng Vương đó là một xó hội văn húa dự cũn sơ khai.
- Cho HS xem tranh Đền Hựng.
- Ta được biết thờm nhiều điều lớ thỳ, chẳng hạn tờn nước đầu tiờn của chỳng ta là Văn Lang. Thủ đụ đầu tiờn của Văn Lang đặt ở vựng Phong Chõu, Bạch Hạc. Người con trai trưởng của Long Quõn và Âu Cơ lờn làm vua gọi là Hựng Vương. Từ đú cú phong tục nối đời cha truyền con nối, tục truyền cho con trưởng.
3. í nghĩa của truyện:
H: Em hóy nờu ý nghĩa của truyện “Con rồng chỏu Tiờn”.
Từ bao đời, người Việt tin vào tớnh chất xỏc thực của những điều “truyền thuyết” về sự tớch tổ tiờn và tự hào về nguồn gốc, dũng giống Tiờn, Rồng rất đẹp, rất cao quớ, linh thiờng của mỡnh. Người Việt Nam dự miền xuụi hay miền ngược, dự ở đồng bằng, miền nỳi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài, đều cựng chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ vỡ vậy phải luụn thương yờu, đoàn kết.
Cỏc ý nghĩa ấy cũn gúp phần quan trọng vào việc xõy dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dõn tộc.
* Thảo luận trả lời:
- Giải thớch, suy tụn nguồn gốc cao quớ, thiờng liờng của cộng đồng người Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhõn dõn ta ở mọi miền đất nước.
- Giải thớch, suy tụn nguồn gốc cao quớ, thiờng liờng của cộng đồng người Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhõn dõn ta ở mọi miền đất nước.
HĐ3
HĐ3
III. Tổng kết
H: Nghệ thuật của truyện cú gỡ nổi bật?
H: Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo?
- Cú nhiều chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo.
- Trong truyện cổ dõn gian, cỏc chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo gắn bú mật thiết với nhau. Tưởng tượng, kỡ ảo cú nhiều nghĩa, nhưng ở đõy được hiểu là chi tiết khụng cú thật, được tỏc giả dõn gian sỏng tạo, nhằm mục đớch nhất định. 
1. Nghệ thuật:
Cú nhiều chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo (như hỡnh tượng cỏc nhõn vật thần cú nhiều phộp lạ và hỡnh tượng bọc trăm trứng).
H: Cỏc chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo cú vai trũ ra sao trong truyện “Con rồng chỏu tiờn”.
- Tụ đậm tớnh chất kỡ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhõn vật, sự kiện trong văn bản.
- Thần kỡ húa, linh thiờng húa nguồn gốc giống nũi dõn tộc để chỳng ta thờm tự hào, tin yờu, tụn kớnh tổ tiờn, dõn tộc mỡnh.
- Làm tăng tớnh hấp dẫn của tỏc phẩm.
H: ễng cha ta sỏng tạo ra cõu chuyện này nhằm mục đớch gỡ?
- Giải thớch, suy tụn nguồn gốc giống nũi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
2. Nội dung:
- Giải thớch, suy tụn nguồn gốc giống nũi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt
H: Truyện đó bồi đắp cho em những tỡnh cảm nào?
- Tự hào dõn tộc, yờu quớ truyền thống dõn tộc, đoàn kết, thõn ỏi với mọi người.
H: Khi đến thăm đền Hựng, Bỏc Hồ đó núi như thế nào?
- Cỏc vua Hựng đó cú cụng dựng nước. Bỏc chỏu ta phải cựng nhau giữ lấy nước.
H: Trong cụng cuộc giữ nước, nhõn dõn ta đó thực hiện lời hứa của Bỏc ra sao?
- Tinh thần đoàn kết giữa miền ngược và miền xuụi. Cựng đồng lũng xõy dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam.
H: Cũn là học sinh, em sẽ làm gỡ để thực hiện lời dạy đú của Bỏc?
- Chăm học chăm làm.
- Yờu thương, giỳp đỡ bạn và mọi người xung quanh.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
HĐ4
HĐ4
IV. Luyện tập:
H: Em biết những truyện nào của cỏc dõn tộc khỏc ở Việt Nam cũng giải thớch nguồn gốc dõn tộc tương tự như truyện “Con rồng chỏu tiờn”
- Người Mường cú truyện “Quả trứng to nở ra con người”.
- Người Khơ Mỳ cú truyện “Quả bầu mẹ”.
H: Sự giống nhau ấy khẳng định điều gỡ?
- Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn húa giữa cỏc tộc người trờn đất nước ta.
HĐ5
HĐ5
H: Em hóy kể diễn cảm truyện “Con rồng chỏu tiờn”?
- Kể.
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Về nhà: - Học bài và đọc phần “Đọc thờm”.
- Tập kể diễn cảm truyện “Con rồng chỏu tiờn”.
Soạn bài “Bỏnh chưng bỏnh giầy” để tiết sau học.
. Rỳt kinh nghiệm:...........................................................................
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 CẢ NĂM THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ ĐÃ GIẢM TẢI 
 LIấN HỆ ĐT 0168.921.8668 
.
Tiết: 2 (Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thờm)	
Văn bản:	BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong văn bản Bỏnh chưng, bỏnh giầy
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lừi lịch sử thời kỳ dựng nước của dõn tộc ta trong một tỏc phẩm thuộc nhúm truyền thuyết thời kỳ Hựng Vương.
- Cỏch giải thớch của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nụng – một nột đẹp văn hoỏ của người Việt,
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chớnh trong truyện.
* Kĩ năng sống: 
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3.Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh lũng tự hào về trớ tuệ, văn húa của dõn tộc ta.
III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
Giỏo viờn:
Nghiờn cứu tài liệu, soạn bài.
Tranh làm bỏnh chưng, bỏnh giầy trong ngày Tết của nhõn dõn.
Học sinh:
Học thuộc bài cũ.
Soạn bài mới chu đỏo.
IV.Tiến trỡnh tiết dạy:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (3’)
H: Trỡnh bày ý nghĩa của truyện “Con rồng chỏu tiờn”?
Giải thớch, suy tụn nguồn gốc cao quớ, thiờng liờng của cộng đồng người Việt.
Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhõn dõn ta ở mọi miền của đất nước ta.
3.	Bài mới: (1’)
Hằng năm, mỗi khi mựa xuõn về Tết đến, nhõn dõn ta – con chỏu của cỏc vua Hựng từ miền ngược đến miền xuụi, vựng rừng nỳi cũng như vựng biển, lại nụ nức, hồ hởi chở lỏ dong, xay đỗ, gió gạo gúi bỏnh. Quang cảnh ấy làm chỳng ta thờm yờu quớ, tự hào về nền văn húa cổ truyền, độc đỏo của dõn tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bỏnh chưng, bỏnh giầy” trong ngày Tết. Đõy là truyền thuyết giải thớch phong tục làm bỏnh chưng, bỏnh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kớnh Trời, Đất và tổ tiờn của nhõn dõn, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ụng ta trong việc tỡm tũi, xõy dựng nền văn húa đậm đà màu sắc, phong vị dõn tộc.
TL
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
10’
HĐ1
HĐ2
I. Tỡm hiểu chung:
H: Em hóy nờu cỏch đọc, kể văn bản?
- Đọc: Giọng chậm rói, tỡnh cảm, chỳ ý lời núi của Thần trong giấc mộng của Lang Liờu, giọng õm vang, xa vắng. Giọng vua Hựng đĩnh đạc,chắc, khỏe.
- Kể ngắn gọn nhưng đủ ý và mạch lạc.
1. Đọc, kể, tỡm hiểu chỳ thớch?
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn bản.
- Đọc văn bản
H: Em hóy nhận xột cỏch đọc của bạn?
- Nhận xột.
H: Qua việc chuẩn bị ở nhà và nghe bạn đọc, em nào cú thể kể lại cõu truyện?
- HS kể.
- GV nhận xột sau khi HS kể xong.
- Gọi 1 HS đọc cỏc chỳ thớch 1,2,3,4,7,8,9,12,13.
- Đọc chỳ thớch.
2. Bố cục
H: Truyện gồm cú mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn?
- Truyện cú ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu . “chứng giỏm”: Hựng Vương chọn người nối ngụi.
Đoạn 2: Tiếp theo...“Hỡnh trũn”: Cuộc đua tài dõng lễ vật.
Đoạn 3: phần cũn lại – kết quả cuộc thi tài.
15’
HĐ3
HĐ3
II. Tỡm hiểu nội dung
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Đọc
1. Hoàn cảnh, ý định, cỏch thức vua Hựng chọn người nối ngụi.
H: Vua Hựng chọn người nối ngụi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hỡnh thức gỡ?
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đó yờn, vua cú thể tập trung chăm lo cho dõn được no ấm; vua đó già, muốn truyền ngụi.
- í của vua: Người nối ngụi phải nối được chớ vua, khụng nhất thiết phải là con trưởng.
- Hỡnh thức: Điều vua đũi hỏi mang tớnh chất một cõu đố đặc biệt để thử tài (nhõn lễ Tiờn Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngụi).
- Hoàn cảnh:
Giặc ngoài đó yờn, vua cú thể tập trung chăm lo cho dõn được no ấm.
Vua đó già muốn truyền ngụi.
- í của vua: Người nối ngụi phải nối được chớ vua, khụng nhất thiết phải là con trưởng.
- Hỡnh thức: Điều vua đũi hỏi mang tớnh chất một cõu đố đặc biệt để thử tài (nhõn lễtruyền ngụi cho).
Trong truyện cổ dõn gian nước ta cũng như nhiều nước trờn thế giới thường cú những tỡnh huống mang tớnh chất những “cõu đố”. Điều Vua Hựng đũi hỏi cỏc hoàng tử đỳng là một “cõu đố” một “bài toỏn” khụng dễ gỡ giải được.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Đọc.
2. Cuộc đua tài dõng lễ vật?
H:Việc cỏc lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon chứng tỏ điều gỡ?
Hỡnh thức Hựng Vương thử tài cỏc con như ụng thầy ra cho học trũ một đề thi, một cõu đố để tỡm người tài giỏi, thụng minh đồng thời cũng là người hiểu được ý mỡnh. Cỏc lang suy nghĩ, vắt úc cố hiểu ý vua cha, “Chớ” của vua là gỡ? í của vua là gỡ? Làm thế nào để thỏa món cả hai? Cỏc lang đó suy nghĩ theo kiểu thụng thường hạn hẹp, như cho rằng ai chẳng vui lũng, vừa ý với lễ vật quớ hiếm, cỗ ngon, nhưng sang trọng. Nhưng sự thật càng biện lễ hậu, họ càng xa rời ý vua, càng khụng hiểu cha mỡnh. Và cõu chuyện vỡ thế mà cũng trở nờn hấp dẫn.
- Cỏc lang khụng hiểu ý cha mỡnh.
a. Cỏc lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon – khụng hiểu ý vua cha.
H: Lang Liờu tuy cũng là Lang nhưng khỏc cỏc Lang ở điểm nào?
- Chàng mồ cụi mẹ, nghốo, thật thà, chăm việc đồng ỏng.
b. Lang Liờu.
- Mồ cụi mẹ, nghốo, thật thà, chăm việc đồng ỏng.
H: Vỡ sao Lang Liờu buồn nhất?
- Vỡ chàng khú cú thể biện được lễ vật như cỏc anh em, chàng khụng chỉ tự xem mỡnh kộm cỏi mà cũn tự cho rằng khụng làm trũn “chữ” hiếu với vua cha.
H: Lang Liờu được thần giỳp đỡ như thế nào?
- Chàng nằm mộng thấy thần đến bảo: “Trong trời đất, khụng cú gỡ quớ bằng hạt gạo. Chỉ cú gạo mới nuụi sống con người và ăn khụng bao giờ chỏnHóy lấy gạo làm bỏnh mà lễ Tiờn Vương”.
- Chàng được thần mỏch bảo lấy gạo làm bỏnh vỡ gạo nuụi sống người, ăn khụng chỏn lại làm ra được
H: Sau khi thần mỏch bảo Lang Liờu đó làm gỡ?
- Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh làm thành hai thứ bỏnh khỏc nhau: bỏnh hỡnh trũn (bỏnh giầy) và bỏnh hỡnh vuụng (bỏnh chưng).
- Lang Liờu làm hai thứ bỏnh khỏc nhau: bỏnh hỡnh trũn (bỏnh giầy), bỏnh hỡnh vuụng (bỏnh chưng).
 Sự thụng minh, thỏo vỏt của chàng.
H: Em cú nhõn xột gỡ về cỏch làm bỏnh của Lang Liờu?
- Thể hiện sự thụng minh, thỏo vỏt của chàng.
H: Vỡ sao trong cỏc con vua, chỉ cú Lang Liờu được thần giỳp đỡ?
* Thảo luận trả lời.
- Trong cỏc lang (con vua), chàng là người “thiệt thũi nhất”
- Tuy là lang nhưng từ khi lớn lờn, chàng “ra ở riờng, chỉ chăm lo việc đồng ỏng, trồng lỳa, trồng khoai”. Lang Liờu thõn là con vua nhưng phận thỡ rất gần gũi dõn thường.
- Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần: “Hóy lấy gạo làm bỏnh mà lễ Tiờn Vương”. Cũn cỏc lang khỏc chỉ biết cỳng Tiờn Vương sơn hào hải vị - những mún ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành cỏc mún ăn ấy thỡ con người khụng làm ra được.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Đọc.
3. Kết quả cuộc thi tài.
H: Đến ngày tế lễ Tiờn Vương, vua Hựng chọn bỏnh của ai để tế lễ Trời, Đất cựng Tiờn Vương?
- Chọn bỏnh của Lang Liờu.
-Hựng Vương chọn bỏnh của Lang Liờu để tế Trời Đất cựng Tiờn Vương.
H: Vỡ sao hai thứ bỏnh của Lang Liờu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiờn Vương và Lang Liờu được chọn nối ngụi vua?
-Lang Liờu xứng đỏng nối ngụi vua. Chàng là người hội đủ cỏc điều kiện của một ụng vua tương lai, cả tài, cả đức. Quyết định của vua thật sỏng suốt.
- í vua cũng là ý dõn Văn Lang, ý trời.
* Thảo luận trả lời.
- Hai thứ bỏnh đú cú ý nghĩa thực tế (quớ trọng nghề nụng, quớ trọng hạt gạo nuụi sống con người và là sản phẩm do chớnh con người làm ra).
- Hai thứ bỏnh cú ý tưởng sõu xa (tượng Trời, tượng Đất, tượng muụn loài).
- Hai thứ bỏnh do vậy hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của con người cú thể nối chớ vua. Đem cỏi quớ nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chớnh tay mỡnh làm ra mà tiến cỳng Tiờn Vương, dõng lờn cha thỡ đỳng là người con tài năng, thụng minh, hiếu thảo, trõn trọng những người sinh ra mỡnh.
- Lang Liờu được truyền ngụi vua.
8’
HĐ3
HĐ3
III. Tổng kết.
H: Truyền thuyết “Bỏnh chưng, bỏnh giầy” cú ý nghĩa gỡ?
- Trong kho tàng truyện cổ dõn gian Việt Nam cú một hệ thống truyện hướng tới mục đớch trờn như: “Sự tớch trầu cau” giải thớch nguồn gốc của tục ăn trầu; “Sự tớch dưa hấu” giải thớch nguồn gốc dưa hấu Cũn “Bỏnh chưng bỏnh giầy” giải thớch nguồn gốc hai loại bỏnh là bỏnh chưng và bỏnh giầy.
- Lang Liờu – nhõn vật chớnh, hiện lờn như một người anh hựng văn húa. Bỏnh chưng, bỏnh giầy cú ý nghĩa bao nhiờu thỡ càng núi lờn tài năng, phẩm chất của Lang Liờu bấy nhiờu.
* Thảo luận trả lời:
- Giải thớch nguồn gốc sự vật
- Đề cao lao động, đề cao nghề nụng.
- Thể hiện sự thờ kớnh Trời, Đất, tổ tiờn của nhõn dõn ta.
1. Nội dung:
- Truyện vừa giải thớch nguồn gốc của bỏnh chưng, bỏnh giầy, vừa phản ỏnh thành tựu văn minh nụng nghiệp ở buổi đầu dựng nước
- Đề cao lao động, đề cao nghề nụng.
- Thể hiện sự thờ kớnh Trời, Đất, tổ tiờn của nhõn dõn ta.
H: Nhận xột của em về nghệ thuật của truyện?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Truyện cú nhiều chi tiết nghệ thuật tiờu biểu cho truyện dõn gian (nhõn vật chớnh – Lang Liờu – trải qua cuộc thi tài, được thần giỳp đỡ và được nối ngụi vua).
- Đọc
2. Nghệ thuật:
- Truyện cú nhiều chi tiết nghệ thuật tiờu biểu cho truyện dõn gian.
3’
HĐ4
HĐ4
IV. Luyện tập
H: Đọc truyện này em thớch nhất chi tiết nào? Vỡ sao?
- Trả lời
4’
HĐ5: Củng cố
HĐ5
- Giới thiệu học sinh bức tranh ở SGK.
- Xem tranh.
H: Nờu nội dung của bức tranh?
- Cảnh nhõn dõn ta nấu bỏnh chưng, bỏnh giầy trong ngày Tết.
H: í nghĩa của phong tục ngày Tết nhõn dõn ta làm bỏnh chưng, bỏnh giầy?
Khi đún xuõn hoặc mỗi khi được ăn bỏnh chưng, bỏnh giầy, bạn hóy nhớ tới truyền thuyết về hai loại bỏnh này, sẽ thấy bỏnh ngon dẻo, thơm, bựi, dịu ngọt hơn gấp bội 
- Đề cao nghề nụng, đề cao sự thờ kớnh Trời, Đất và tổ tiờn của nhõn dõn ta. Cha ụng ta đó xõy dựng phong tục tập quỏn của mỡnh từ những điều giản dị nhưng rất thiờng liờng giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày Tết nhõn dõn ta gúi hai loại bỏnh này cũn cú ý nghĩa giữ gỡn truyền thống văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc và làm sống lại cõu chuyện “Bỏnh chưng, bỏnh giầy” trong kho tàng truyện cổ dõn gian Việt Nam.
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Về nhà học bài và làm cõu 4, 5 ở bài 1 SBT.
Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”.
 .	Rỳt kinh nghiệm:
Tiết: 3	
	Tệỉ VAỉ CAÁU TAẽO CUÛA Tệỉ TIEÁNG VIEÄT
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
- Biết phõn biệt cỏc kiểu cấu tạo từ.
Lư ý: Học sinh đó học về cấu tạo từ ở Tiểu học
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phõn biệt được:
	+ Từ và tiếng
	+ Từ đơn và từ phức
	+ Từ ghộp và từ lỏy.
- Phõn tớch cấu tạo của từ.
* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng Việt.
3.Thỏi độ:
Giỏo dục cỏc em biết yờu quớ, giữ gỡn sự trong sỏng của vốn từ tiếng Việt.
III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
Giỏo viờn:
Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn.
Bảng phụ phõn loại từ đơn, từ phức và gi cỏc vớ dụ
Học sinh:
Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giỏo viờn.
IV.Tiến trỡnh tiết dạy:
Ổn định lớp:(1’)
Kiểm tra bài cũ: (2’)
Bài mới: (1’)
Học qua hai văn bản “Con rồng, chỏu Tiờn”, “Bỏnh chưng, bỏnh giầy”, cỏc em thấy chất liệu để hỡnh thành nờn văn bản đú là từ. Vậy từ là gỡ và nú cấu tạo ra sao, tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài “Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt”.
TL
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
7’ 
HĐ1
HĐ1
I. Từ là gỡ?
- Treo bảng phụ cú ghi vớ dụ sau?
VD: Thần/ dạy/ dõn/ cỏch/ trồng trọt/ chăn nuụi/ và/ cỏch/ ăn ở.
 (Con rồng, chỏu Tiờn)
- Theo dừi.
- Gọi HS đọc vớ dụ
- Đọc vớ dụ.
H: Cõu cỏc em vừa đọc cú mấy tiếng?
- 12 tiếng.
H: Số tiếng ấy chia thành bao nhiờu từ? dựa vào dấu hiệu nào mà em biết được điều đú?
- Cú 9 từ.
- Dựa vào cỏc dấu gạch chộo.
HĐ2
HĐ2
H: Nhỡn vào vớ dụ, em thấy cỏc từ cú cấu tạo giống nhau khụng?
- Khụng giống nhau, cú từ chỉ cú một tiếng, cú từ gồm cú hai tiếng.
H: Vậy cỏc đơn vị được gọi là tiếng và từ cú gỡ khỏc nhau?
- Tiếng dựng để tạo từ.
- Từ dựng để tạo cõu.
H: Khi nào một tiếng được coi là một từ?
- Khi một tiếng cú thể dựng để tạo cõu, tiếng ấy trở thành từ.
H: Vậy từ là gỡ?
- Từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để đặt cõu.
- Từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để đặt cõu.
VD: nhà, cửa, trồng trọt, cõy cối, thầy giỏo
15’
HĐ3
HĐ3
II. Từ đơn và từ phức:
- Treo bảng phụ cú ghi vớ dụ sau và gọi HS đọc:
VD: Từ/ ấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuụi/ và/ cú/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bỏnh chưng/ bỏnh giầy.
 (Bỏnh chưng, bỏnh giầy)
- Treo bảng phụ cú kẻ bảng phõn loại như trang 13 SGK.
- Đọc vớ dụ.
H: Theo kiến thức đó học ở bậc Tiểu học thỡ từ một tiếng và từ hai tiếng trở lờn ta gọi là gỡ?
- Từ một tiếng là từ đơn.
- Từ hai tiếng trở lờn gọi là từ phức.
H: Em hóy điền cỏc từ trong cõu trờn vào bảng phõn loại?
* Thảo luận để làm bài tập.
Bảng phõn loại.
Kiểu cấu tạo từ
Vớ dụ
Từ đơn
Từ, ấy, nước,ta, chăm, nghề,và,cú tục,ngày,Tết làm,
Từ phức
Từ ghộp
Chăn nuụi, bỏnh chưng, bỏnh giầy.
Từ lỏy
Trồng trọt.
HĐ4
HĐ4
H: Nhỡn vào bảng phõn loại, em hóy cho biết thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
- Từ đơn chỉ cú một tiếng.
- Từ phức cú hai hoặc nhiều tiếng.
1. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn.
2. Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
H: Từ phức chia làm mấy loại?
- Chia thành hai loại: từ ghộp và từ lỏy.
H: Cấu tạo của từ ghộp và từ lỏy cú gỡ giống nhau và khỏc nhau?
* Thảo luận, trả lời.
- Giống: Đều là từ phức.
- Khỏc:
Từ ghộp: Được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ lỏy: Giữa cỏc tiếng cú quan hệ lỏy õm.
Những từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghộp.
VD: Cỏ rụ, mỏy may, hoa hồng.
Những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng được gọi là từ lỏy.
VD: Nho nhỏ, xanh xanh, chút vút, chờnh vờnh.
HĐ5
HĐ5
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc
- GV: Chốt lại những kiến thức của tiết học.
- Nghe
20’
HĐ6
HĐ6
III. Luyện tập.
- GV: Cho HS thảo luận nhúm để làm bài tập.
- Thảo luận nhúm.
- Gọi HS đọc bài tập 1.
- Đọc.
H: Cỏc từ “nguồn gốc”, “con chỏu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào.
- Từ ghộp.
1.a/ Cỏc từ “nguồn gốc”, “con chỏu” thuộc kiểu từ ghộp.
H: Tỡm những từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”?
- Cội nguồn, gốc gỏc, tổ tiờn, cha ụng, nũi giống, gốc rễ, huyết thống..
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gỏc, tổ tiờn, nũi giống.
H: Tỡm thờm cỏc từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc theo kiểu: con chỏu, anh chị, ụng bà
- Cậu mợ, cụ dỡ, chỳ chỏu, anh em, cha con
c. Từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc: Cậu mợ, cụ dỡ, chỳ chỏu, anh em, cha con
- Gọi HS đọc bài 2.
- Đọc bài 2.
H: Bài này yờu cầu em làm gỡ?
- Hóy nờu qui tắc sắp xếp cỏc tiếng trong từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc theo giới tớnh (nam, nữ),theo bậc(bậc trờn, bậc dưới)
2. Theo giới tớnh (nam,nữ): ụng bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, chỳ thớm, dỡ dượng.
- Theo bậc (trờn dưới): bỏc chỏu, chỳ chỏu, chị em, dỡ chỏu, mẹ con.
H: Từ lỏy “thỳt thớt” trong cõu “Nghĩ tủi thõn, cụng chỳa ỳt ngồi khúc thỳt thớt” miờu tả cỏi gỡ?
- Miờu tả tiếng khúc của người.
4. Từ lỏy “thỳt thớt” miờu tả tiếng khúc của người.
H: Hóy tỡm những từ lỏy khỏc cú cựng tỏc dụng ấy?
- Nức nở, sụt sựi, rưng rức, tức tưởi, nỉ non
- Những từ lỏy cũng cú tỏc dụng miờu tả: Nức nở, sụt sựi, rưng rức, tức tưởi, nỉ non
H: Em hóy nờu yờu cầu bài tập 5?
- Tỡm nhanh cỏc từ lỏy.
Tả tiếng cười.
Tả tiếng núi.
Tả dỏng điệu.
5. Tỡm cỏc từ lỏy:
a. Tả tiếng cười: khanh khỏch, khỳc khớch, sằng sặc, hụ hố, ha hả, hềnh hệch.
b. Tả tiếng núi: ồm ồm, khàn khàn, lố nhố, thỏ thẻ, lộo nhộo, lầu bầu
c. Tả dỏng điệu: lom khom, lừ đừ, lả lướt, nghờnh ngang, ngụng nghờnh.
HĐ7: Củng cố
HĐ7
H: Em hóy nhắc lại thế nào là từ ghộp và từ lỏy?
- Trả lời.
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Về nhà học bài và làm bài tập 3.
Chuẩn bị bài “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”.
 .	Rỳt kinh nghiệm:
Tiết: 4	
	GIAO TIEÁP, VAấN BAÛN VAỉ PHệễNG THệÙC BIEÅU ẹAẽT
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Nắm được mục đớch giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tỡnh cảm bằng phương tiện ngụn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 Giao an ca nam chuan kien thuc nam 20172018_12225995.doc