Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tập làm văn: Trả bài kiểm tra văn số 2

Tập làm văn: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN SỐ 2

1.Mục tiêu

1.1. Về kiến thức

- Học sinh biết làm bài văn tự sự kể về thầy cô giáo.

- Bài viết có bố cục ba phần, xác định đúng nội dung của từng phần.

1.2. Về kĩ năng

- Phát hiện lỗi và sử lỗi trong bài viết của mình.

1.3. Về thái độ

 Có ý thức rút kinh nghiệm để biết cách viết bài văn tự sự.

2. Chuẩn bị của Gv và Hs

- Giáo viên: Chấm bài, nhận xét chi tiết, soạn giáo án, sách văn mẫu.

- Học sinh: Đọc lại để nhận lại hạn chế của mình, chuẩn bị viết lại bài.

3. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp kết hợp thuyết trình, câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.

4. Tiến trình dạy học

4.1. Ổn định tổ chức

4.2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

4.3. Giảng bài mới

- Giới thiệu bài: Các em có nhớ đề bài viết số 2 không? Hôm nay cô sẽ trả bài cho các em. Các em cần chú ý để nhận ra ưu điểm và hạn chế của mình trong bài viết này nhé.

 

docx 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tập làm văn: Trả bài kiểm tra văn số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Quốc tế Singapore
Ngày soạn: 20/9/2017	 Tuần 11
Ngày dạy: Thứ 6 – 29/9/2017	 Tiết 41
Tập làm văn: 	TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN SỐ 2
1.Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
- Học sinh biết làm bài văn tự sự kể về thầy cô giáo.
- Bài viết có bố cục ba phần, xác định đúng nội dung của từng phần.
1.2. Về kĩ năng
- Phát hiện lỗi và sử lỗi trong bài viết của mình.
1.3. Về thái độ
 Có ý thức rút kinh nghiệm để biết cách viết bài văn tự sự.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs
- Giáo viên: Chấm bài, nhận xét chi tiết, soạn giáo án, sách văn mẫu.
- Học sinh: Đọc lại để nhận lại hạn chế của mình, chuẩn bị viết lại bài.
3. Phương pháp dạy học
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.
4. Tiến trình dạy học 
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
4.3. Giảng bài mới
- Giới thiệu bài: Các em có nhớ đề bài viết số 2 không? Hôm nay cô sẽ trả bài cho các em. Các em cần chú ý để nhận ra ưu điểm và hạn chế của mình trong bài viết này nhé.
- Bài mới: 
TG
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
B.Sung
2
15
10
10
3
Đề bài
- GV: gọi HS nhắc lại đề.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
Dàn ý- thang điểm
- Gv gợi ý Hs lập dàn ý.
- Gv ghi lên bảng dàn bài và thang điểm.
- Hs: Ghi vở để củng cố
Nhận xét chung
- Gv nhận xét chung:
* Ưu điểm : 
* Hạn chế 
Sửa lỗi cụ thể
- Gv: Treo bảng phụ với những lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi.
- Hs : sửa lỗi.
Đọc bài
- GV: đọc bài chưa đạt để rút kinh nghiệm, đọc bài khá làm mẫu.
Trả bài- ghi điểm
Hai HS phát bài cho lớp.
HS đọc bài của nhau và góp ý cho nhau cách sửa.
I. Đề bài: Em hãy kể về người thầy hoặc cô giáo mà em qu‎ mến
II. Dàn ý- Thang điểm
1. Yêu cầu bài kiểm tra:
- Yêu cầu: xuất phát từ yêu cầu kể được một chuyện có chủ đề, có nội dung dựa trên cơ sở là những việc mà bản thân em đã trải qua. Từ đó, học sinh dùng lời văn của mình để kể lại, sao cho đảm bảo được nội dung chính, nhân vật chính của câu chuyện.
- Sử dụng lời văn dùng để kể người và kể việc. Viết một bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả...
- Bài làm phải trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 2. Yêu cầu cụ thể:
- Nêu được tình cảm với thầy (cô) giáo mà người viết yêu kính nhất.
- Nội dung: giới thiệu người thầy (cô) giáo dạy mình. 
 + Miêu tả dáng qua dáng vóc, ăn mặc... đặc biệt là những chi tiết liên quan đến tính cách, phẩm chất... của thầy (cô) giáo.
 + Dẫn dắt chuyện hợp lý, lôgic, phù hợp với tính cách nhân vật, cần có chi tiết bất ngờ, thú vị có sức lôi cuốn người đọc. 
 + Thầy (cô) giáo có ý nghĩa với tuổi thơ của người viết như thế nào?
 * Hình thức: kể theo ngôi thứ nhất. Giọng kể thể hiện cảm xúc trân trọng, gần gũi, thân thương đối với thầy (cô) giáo. 
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Phần lớn các em chọn được người em yêu thương để kể.
- Lời văn chân thật, nhớ được những việc làm, lời nói cụ thể.
2. Hạn chế:
- Sai lỗi chính tả nhiều (Chiên, Mĩ, Ruba, ...)
- Chép văn mẫu ( Si Rôn, Thú, Thắng, Thảo)
- Nhiều bài trình bày không đúng bố cục.
IV. Sửa lỗi cụ thể
1. Lỗi kiến thức: 
- Chép các văn bản không liên quan đến đề bài.
- Khi cha em mười mấy tuổi rồi thì cha em mất (Phô) -> Xem lại số tuổi cho phù hợp.
- Dùng nhiều văn nói trong khi viết. 
2. Lỗi diễn đạt
- Dùng từ: Ngàng da-> làn da, mắt đen long lang-> đen long lanh.
- Lời văn
+ Trên đời của em-> Trong cuộc đời của em.
+ Chúc cô sống lâu trăm tuổi -> Chúc cô sức khỏe, hạnh phúc, thành công...
+ Còn nhỏ cô thường dạy em-> Khi em còn nhỏ, cô...
- Chính tả: xống-> sống, xức khỏe-> sức khỏe, dọng-> giọng, diệu dàng-> dịu dàng, giọn cơm-> dọn cơm.
3. Đọc bài:
4.Trả bài- ghi điểm
Bảng thống kê điểm
Lớp
Sĩ số
 Điểm 
 9-10
 Điểm 
 7-8
 Điểm 
 5-6
 Điểm 
 >TB
 Điểm 
 3-4
 Điểm 
 1-2
 Điểm <TB
6A
2
2
7, 8
TỔNG
2
Củng cổ 
- Nhắc lại nội dung các bước trình bày bài văn tự sự?
4.4. Hướng dẫn học sinh tự học và làm bài tập về nhà
* Bài cũ:
- Hoàn thành bài viết vào vở
* Bài mới:
- Luyện tập xây dựng bài văn tự sự- kể chuyện đời thường. Hướng dẫn bài viết số 3.
- Đọc bài, tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn kể chuyện đời thường.
5. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai 11 Tra bai tap lam van so 2_12177530.docx