Tiết 23
Ch÷a lçi dïng tõ
A. Môc tiªu cÇn ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Các lỗi do lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
- Dùng từ chính xác khi nói , viết.
3.Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: sgk, chuÈn KTKN.
2. Học sinh: soạn bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ ? Cho ví dụ ?
- Trong các trường hợp sau, từ “ bụng “ có ý nghĩa gì ?
+ Ăn cho ấm bụng .
+ Anh ấy tốt bụng
=>Vậy từ bụng ë vd nµo được dùng với nghÜa gèc ?
Tiết 23 Ch÷a lçi dïng tõ A. Môc tiªu cÇn ĐẠT: 1.Kiến thức: - Các lỗi do lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm. - Cách chữa các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. 2.Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói , viết. 3.Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. B. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: sgk, chuÈn KTKN. 2. Học sinh: soạn bài C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ ? Cho ví dụ ? - Trong các trường hợp sau, từ “ bụng “ có ý nghĩa gì ? + Ăn cho ấm bụng . + Anh ấy tốt bụng =>Vậy từ bụng ë vd nµo được dùng với nghÜa gèc ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: Lçi lặp từ Mục tiêu: Ph¸t hiÖn lçi vµ c¸ch chữa các lỗi do lặp từ . Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích. - Gv treo bảng phụ VD SGK - Học sinh đọc đoạn văn ( a) ? Những từ nào được lặp lại nhiều lần ? ? Việc lặp từ như vậy nhằm mục đích gì ? - HS đọc ví dụ ( b ) ? Những từ nào được lặp lại nhiều lần ? ? Theo em, nguyªn nh©n m¾c lçi lµ do ®©u? ? Vậy em có thể viết lại câu này như thế nào mà nội dung vẫn không thay đổi, người đọc nghe hay hơn. - HS :Sửa câu văn - Chữa câu b: + Cách 1: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. + C2: vì truyện dg có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc. - Giáo viên nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý về cách diễn đạt tránh việc lặp từ không nhằm mục đích nào cả. Điều ấy sẽ dẫn đến lời văn lủng củng... - GV treo bảng phụ bài tập nhanh yêu cầu HS đọc và phát hiện lỗi, chữa lỗi + Câu 1: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quí mến bạn Lan. -> Chữa : làn là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí bạn. + Câu 2: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con ng trưởng thành, lớn lên. -> Chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con ng trưởng thành I. LÆp tõ: 1. XÐt Ví dụ:SGK a, Từ lặp lại: Tre, giữ, anh hùng -> Nhấn mạnh ý, khẳng định vai trò của tre ,tạo nhịp điệu hài hòa làm câu văn đậm chất thơ, cã td liªn kÕt c©u. b. Từ lặp lại: Truyện dân gian -> làm cho câu văn lủng củng, nặng nề, thừa -> lỗi lặp từ * T¸c h¹i lÆp tõ: lµm cho lêi v¨n ®¬n ®iÖu, nghÌo nµn, gây cảm giác nặng nề nhàm chán. * Nguyªn nh©n m¾c lçi: thiếu cân nhắc chọn lọc, suy nghĩ khi dùng từ, do ngêi viÕt diÔn ®¹t kÐm, thể hiện vốn từ nghèo nàn. * Sửa lỗi: * Kết luận: Khi nói và viết cần chú ý về cách diễn đạt tránh việc lặp từ làm cho bài văn, đoạn văn, câu văn nặng nề, lủng củng. Hoạt động 3: Lçi lẫn lộn các từ gần âm Mục tiêu: Ph¸t hiÖn lçi vµ c¸ch chữa các lỗi do lẫn lộn giữa các từ gần âm. . Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích... - Gv treo bảng phụ. - Học sinh đọc ví dụ . ? Trong các câu, những từ nào dùng không đúng ? - GV giảng: + Thăm trong trường hợp này là thăm viếng, thăm hỏi không nói thăm quan đc. + Nhấp nháy: mở ra nhắm lại liên tiếp, ánh sáng nhòe -> không dùng từ này chỉ bộ ria mép của ông họa sĩ + Thay các từ trên bằng: - Từ Tham quan: là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoÆc häc tËp kinh nghiÖm. - Từ mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp ? Nguyên nhân mắc lỗi là gì ? T¸c h¹i? ? Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng ? - HS :Xác định- sửa chữa - GV:Nhận xét, cung cấp nghĩa các từ đó ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến lỗi lÉn lén c¸c từ gần âm? - GV giảng giải để HS hiểu về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa của từ (1 từ) =>Từ những nguyên nhân trên theo em hướng khắc phục như thế nào? - GV nhấn mạnh : Khi nói và viết cần chú ý, không nên lẫn lộn giữa các từ gần âm . II . LÉn lén c¸c tõ gÇn ©m : 1. Ví dụ SGK - Từ dùng sai Sửa lại Thăm quan -> Tham quan Nhấp nháy -> Mấp máy 2. KÕt luËn Nguyên nhân - nguyên nhân: + do lẫn lộn từ gần âm + Kh«ng nhí chÝnh x¸c h×nh thøc ng÷ ©m cña tõ. + Chưa hiểu rõ nghĩa cña tõ. * T¸c h¹i: lµm cho lêi v¨n kh«ng ®óng víi ý ®Þnh diÔn ®¹t cña ngêi nãi, viÕt. * Híng khắc phục - Để tránh lẫn lộn từ gần âm cần phải hiểu, dùng từ nhớ chính xác về ngữ âm, hiểu nghĩa của từ để dùng từ thích hợp. Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: HS vËn dông kiến thức vừa học vµo lµm bµi tËp. Phương pháp: Hỏi đáp,thảo luận nhóm Bài 1 : Học sinh thảo luận nhóm Làm bảng phụ – GV nhận xét Bài 2 : HS làm – đọc – giáo viên nhận xét - Linh động :không rập khuôn ,máy móc - Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc - Bàng quang: bọng chứa nước tiểu - Bàng quan : dửng dưng, thờ ơ nh ngêi ngoµi cuéc. - Thủ tục : quy định hành chính cần tuân theo - Hủ tục : những thói quen lạc hậu III. LuyÖn tËp BT1. Lược bỏ những từ trùng lặp a. Bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, Lan -> Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến . b. Câu chuyện ấy = câu chuyện này Những nhân vật ấy = họ Những nhân vật = Nh÷ng người -> Sau khi nghe c« giaã kÓ, chóng t«i ai còng thÝch nh÷ng nh©n vËt trong c©u chuyÖn Êy v× hä lµ nh÷ng ngêi cã phÈm chÊt tèt ®Ñp. c. Bỏ từ “ lớn lên “ vì đồng nghĩa với “ trưởng thành” -> Qu¸ tr×nh vît nói cao còng lµ qu¸ t×nh con ngêi trëng thµnh. BT2. Ph¸t hiÖn lçi, chØ ra nguyªn nh©n, thay các từ đúng - Nguyªn nh©n: LÉn lén c¸c tõ gÇn ©m, nhí kh«ng chÝnh x¸c h×nh thøc ng÷ ©m cña tõ. Linh động = sinh động Bàng quang = bàng quan Thủ tục = hủ tục Ho¹t ®éng 5: Cñng cè . Môc tiªu: kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®îc häc Ph¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸ - HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc. - GV kh¾c s©u kiÕn thøc cÇn ghi nhí. Ho¹t ®éng 6 Hướng dẫn học ở nhà: - Nhớ hai loại lỗi ( lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm ) để có ý thức tránh mắc lỗi. - Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ chính xác.
Tài liệu đính kèm: