Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

Tiết 53

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức:

- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm tự sự.

- Vai trũ của tưởng tượng trong tự sự.

 2. Kĩ năng:

 - Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

B. CHUẨN BỊ:

 1. GV: - Bảng phụ ghi dàn bài.

 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.

C. TIẾN TRèNH DẠY- HỌC:

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ.

? Em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường? Yêu cầu chung khi làm thể loại này?

- Là kể về những sự việc, nhân vật trong cuộc sống thực tế xung quanh

 Người kể phải tôn trong người thật, việc thật, song cần lựa chọn sự việc tiêu biểu để kể.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 53 
kể chuyện tưởng tượng
A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: 
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm tự sự.
- Vai trũ của tưởng tượng trong tự sự.
 2. Kĩ năng: 
 - Kể chuyện sỏng tạo ở mức độ đơn giản.
B. CHUẩN BỊ:
 1. GV: - Bảng phụ ghi dàn bài.
 2. HS: - Đọc và nghiờn cứu bài theo cõu hỏi SGK.
C. TIẾN TRèNH dạy- học : 
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường? Yêu cầu chung khi làm thể loại này? 
- Là kể về những sự việc, nhân vật trong cuộc sống thực tế xung quanh
 Người kể phải tôn trong người thật, việc thật, song cần lựa chọn sự việc tiêu biểu để kể.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về văn kể chuyện tưởng tượng.
Mục tiêu: HS nắm được những kiến thức về kể chuyện tưởng tượng
Phương pháp: vấn đáp, phân tích.
 - HS: tóm tắt lại truyện ngụ ngụn “Chõn,Tay, Tai, Mắt, Miệng”
 ? Trong truyện này người ta tưởng tượng những gỡ?
 ? Trong thực tế cú chuyện này khụng?
 ? Chi tiết nào dựa trờn cơ sở thực tế? 
 ? Sự tưởng tượng ở đõy thể hiện một ý nghĩa nào của thực tế?
 ? Tưởng tượng trong văn tự sự cú phải là tuỳ tiện hay nhằm MĐ gỡ?
 GV chốt: tưởng tượng khụng được tuỳ tiện mà phải dựa vào logic tự nhiờn, tưởng tượng nhằm thể hiện một tư tưởng ( chủ đề) tức là KĐ cỏi logic tự nhiờn khụng thể thay đổi được.
 - HS đọc truyện “Lục sỳc tranh cụng” 
 ? Truyện tưởng tượng ra những gỡ ? 
 ? Truyện cú dựa trờn cơ sở thực nào khụng ?
 ? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đớch gỡ?
 - HS đọc truyện “Giấc mơ trũ truyện với Lang Liờu”
 ? Truyện tưởng những gì?
 ? Sự tưởng tượng đó dựa trên sự thật nào?
 ? Mục đích ( ý nghĩa) của sự tưởng trượng ấy?
 ? Qua cỏc cõu chuyện trờn, em cú suy nghĩ gỡ về cỏch kể một cõu chuyện tưởng tượng ?
 - HS: Phải dựng trớ tưởng tượng để hỡnh dung ra những cõu chuyện không cú sẵn trong sỏch vở hoặc trong cuộc sống, nhưng phải cú một ý nghĩa nào đú. Phải dựa vào một phần sự thật, sự thật ấy phải cú ý nghĩa.
 ? Yếu tố tưởng tượng cú vai trũ, tỏc dụng gỡ trong văn tự sự ?
 GV chốt: muốn kể chuyện tưởng tượng phải dựa trờn cơ sở thực tế, cú ý nghĩa, tưởng tượng thờm phong phỳ.
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
 1.Tỡm hiểu truyện Chõn,Tay, Tai, Mắt, Miệng.
 * Tưởng tượng: cỏc bộ phận cơ thể thành những nhõn vật riờng biệt gọi bằng : bỏc, cụ, cậu,... cú nhà riờng.
 + Chõn , Tay, Tai, Mắt so bì và chống lại lóo Miệng, cuối cựng hiểu ra, hoà thuận lại như cũ.
 * Cơ sở thực tế: cỏc bộ phận trờn cơ thể cú nhiệm vụ vai trũ khỏc nhau (mắt- nhỡn, tai - nghe, tay- làm...)
 =>Cơ thể là một thể thống nhất, miệng có ăn thỡ cỏc bộ phận khỏc mới khoẻ mạnh.
 => Làm nổi bật một sự thật thông thường: cá nhân không thể tách khỏi cộng đồng, con người trong xã hội phải nương tựa vào nhau, tách rời nhau thì không tồn tại được.
 2. Tỡm hiểu truyện: “Lục sỳc tranh cụng” 
 * Truyện “Sỏu con gia sỳc so bỡ tranh cụng”
 - Tưởng tượng: 6 con gia sỳc biết núi tiếng người, biết kể cụng, kể khổ.
 - Sự thật: Cuộc sống, cụng việc, đặc điểm của từng giống vật
 -> Thể hiện tư tưởng: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì nhau.
 * Truyện "Giấc mơ trũ chuyện với Lang Liờu"
 - Tưởng tượng ra một giấc mơ.
 + Mơ gặp Lang Liêu, Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng, Em hỏi Lang Liêu, Lang Liêu trả lời.
 - Sự thật: tục làm bánh chưng ngày tết nguyên đán.
 - Mục đích : Hiểu thêm về truyền thuyết Lang Liêu ca ngợi nét văn hoá dân tộc Việt Nam.
 * Ghi nhớ.
 - Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
 - Vai trò của tưởng tượng: tưởng tượng càng lô-gic, tự nhiên, phong phú thì sự sáng tạo càng cao.
 - Cách xây dựng một câu chuyện tưởng tượng : dựa trên một thực tế hay một câu chuyện có thật, sau đó sáng tạo thêm những chi tiết hấp dẫn, thú vị nhằm làm nổi bật ý nghĩa.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về kể chuyện tưởng tượng để làm bài tập.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
 ? Tóm tắt lại truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh.
 ? Tìm các chi tiết tưởng tượng trong truyện.
 ? Các chi tiết tưởng tượng ấy có ý nghĩa gì ?
 ? Trong nhà em có 3 phương tiện : xe đạp, xe máy, ô tô đang tranh cãi, so bì hơn thua...
II. LUYỆN TẬP 
 Bài 1
 Bài 4:
 - Xe đạp khụng ụ nhiễm, tiện lợi, cú tỏc dụng rốn sức khoẻ, là người bạn của HS. Nhưng sức chở ớt khụng cơ động.
 - Xe mỏy nhanh nhẹn, tiện lợi , cơ động nhưng mất tiền mua xăng, ụ nhiễm, sức chở khụng nhiều.
 - ụ tụ: sức chở lớn, trỏnh được mưa nắng, độ an toàn cao, nhưng tốn xăng, ụ nhiễm cần phải cú nhà để xe, phải học bài bản mới lỏi được.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ
	- Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Nờu cỏch xây dựng một câu chuyện tưởng tượng .
Dặn dũ :	
- Học thuộc phần ghi nhớ)
	- Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện( đề 5 sgk T134) và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng.
	- Đọc lại cỏc truyện dõn gian đó học từ đầu năm và soạn bài để giờ sau ụn tập truyện dõn gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 12 Ke chuyen tuong tuong_12218716.doc