Tiết 73:
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh hiểu được
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kỹ năng:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp NT so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ sống cao đẹp: không nên kiêu căng, bắt nạt kẻ yếu.
4 . TÝch hîp :
- THMT : không
- KNS: Giáo dục kĩ năng dùng từ, đặt câu, trình bày vấn đề trước đám đông.
học sinh học ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Lượm; Đọc thêm: Mưa cho tiết 100 . - Câu hỏi cho HS yếu : Em hãy học thuộc lòng bài thơ Lượm ? V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************** Ngµy so¹n: 25/ 02/ 2017 Ngµy d¹y: 02/03/2017 – Líp 6A 03/03/2017 – Líp 6B Tiết 100: LƯỢM Đọc thêm: Mưa (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm. - Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. - Hiểu, cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và tư thế con người được miêu tả trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại) - Đọc - hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu con người, yêu quê hương, đất nước. 4 . TÝch hîp : Không II. chuÈn bÞ: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học : Thuyết trình, nêu vấn đề , vấn đáp Kỹ thuật dạy học tích cực : Viết tích cực, hoàn tất một nhiệm vụ... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự B. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm.. Hình ảnh Lượm. hiện lên qua bài thơ như thế nào? C. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tổng kết ?HSTB : Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lượm? Bài thơ gây ấn tượng sâu sắc về Lượm – một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, dũng cảm, Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mọi thế hệ Việt Nam. ? HSK : Nhận xét về thể thơ, từ ngữ được tác giả sử dụng trong bài thơ? I . Tìm hiểu chung: II - Phân tích (tiếp theo): III-Tổng kết: 1. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. 2. Nghệ thuật : Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. Ghi nhớ SGK tr. 77 Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung bài thơ Mưa ?HSTB: Học sinh tự tìm hiểu về tác giả Trần Đăng Khoa ?HSY: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Nhịp thơ? Tả cảnh gì? Giọng đọc nào phù hợp? HS: Thể thơ tự do. Nhịp ngắn, nhanh. Tả cảnh mưa mùa hạ. Giọng đọc nhanh, dồn dập. ?HSTB: Nhận xét trình tự miêu tả? ?HSY: Bài thơ miêu tả cảnh gì? ?HSK: Nhận xét gì về cảnh và vật được miêu tả? ?HSK: Nét nghệ thuật nào nổi bật? GV gợi ý: “Ông trời- Mặc áo giáp đen- Ra trận” đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương ?HSK: Nhận xét về khả năng quan sát cảm nhận, tưởng tượng của tác giả? * Đọc thêm : Mưa I- Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm : 3. Đọc : 4. Thể thơ: Thể thơ tự do; câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh, dồn dập diễn tả nhịp nhanh và mạnh theo từng đợt của cơn mưa rào mùa hạ. - Trình tự: thời gian và các hành động, trạng thái của sự vật, loài vật từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa. Nội dung: Bài thơ miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng cưn mưa rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật trước và trong cơn mưa. Nghệ thuật Nghệ thuật nhân hoá được sử dụng rộng rãi và chính xác. Tài năng quan sát và miêu tả tinh tế. Nhiều động từ mạnh, từ láy gợi hình gợi cảm cao được sử dụng hợp lý. Câu thơ ngắn, nhịp nhanh dồn dập. Hình ảnh ẩn dụ khoa trương - Khả năng quan sát, cảm nhận chính xác, tinh tế với tâm hồn nhạy cảm, hồn nhiên, trẻ thơ; sự tưởng tượng, liên tưởng phong phú, mạnh mẽ, bất ngờ, hợp lí. D. Cũng cố , tổng kết bài học - Nắm được nội dung và nghệ thuật bài thơ. E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Sưu tầm một số bài thơ nói về tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng. - Chuẩn bị bài: Hoán dụ cho tiết 101. - Câu hỏi cho HS yếu : Em hãy nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ Lượm ? V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************** Ngµy so¹n: 25/ 02/ 2017 Ngµy d¹y: 02/03/2017 – Líp 6A 06/03/2017 – Líp 6B Tiết 101: HOÁN DỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được: - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Tác dụng của phép hoán dụ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu mến tiếng Việt. 4 . TÝch hîp : Không II. chuÈn bÞ: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học : Thuyết trình, nêu vấn đề , vấn đáp Kỹ thuật dạy học tích cực : Viết tích cực, hoàn tất một nhiệm vụ... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là ẩn dụ? Tác dụng của ẩn dụ? Tìm ẩn dụ và phân tích tác dụng của ẩn dụ trong câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” C. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Tìm hiểu khái niệm . - HS đọc VD SGK, tìm hiểu: ? HSTB: Các từ in đậm trong câu thơ chỉ ai? ?HSK: Giữa “áo nâu”, “áo xanh”, “nông thôn”, “thị thành” với sự vật được chỉ có mối quan hệ gì? - HS trao đổi, thảo luận, trình bày, nhận xét - GV đưa thêm VD: + Đầu xanh-> chỉ tuổi trẻ + Đầu bạc-> chỉ tuổi già + mày râu-> chỉ đàn ông - GV khái quát khẳng định: Các cách diễn đạt như ở các VD là hoán dụ. ? HSY: vậy hoán dụ là gì? - GV khái quát, rút ra ghi nhớ, HS đọc ghi nhớ 1 SGK HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Yêu cầu HS đọc bài tập, xác định yêu cầu BT - HS làm bài tập trên phiếu - GV thu phiếu, nhận xét - Yêu cầu HS đọc bài tập, xác định yêu cầu BT - HS làm theo nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung - HS cho ví dụ minh hoạ Nội dung cần đạt I. Hoán dụ là gì: 1. Ví dụ : - áo nâu– chỉ người nông dân - áo xanh– chỉ người công nhân - nông thôn– chỉ người sống ở nông thôn - thị thành– chỉ người sống ở thành phố -> Mối quan hệ gần gũi (quan hệ tương cận) - Mối quan hệ đi đôi này còn gọi là mối quan hệ khách quan (tất yếu). Đây là điểm khác biệt cơ bản với quan hệ trong phép ẩn dụ ( mối quan hệ chủ quan, dựa trên sự tương đồng, không tất yếu) 2. Kết luận : * Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. * Ghi nhớ 1 : SGK trang 82 . II. Các kiểu hoán dụ: (Giảm tải) III. Luyện tập: Bài 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong câu và xác định mối quan hệ giữa các sự vật a. làng xóm -> người nông dân b. mười năm ->thời gian trước mắt - trăm năm-> thời gian lâu dài c. áo chàm-> người Việt Bắc d. Trái đất-> loài người sống trên Trái đất Bài 2: So sánh, chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. Cho ví dụ minh hoạ ẩn dụ Hoán dụ Giống nhau Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác Khác nhau - Dựa vào sự tương đồng - Dựa vào quan hệ tương cận D. Cũng cố , tổng kết bài học - Nắm được khái niệm hoán dụ. E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Nắm vững nội dung bài học - Làm tiếp bài tập 3 - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ cho tiết 102 . - Câu hỏi cho HS yếu : Em hãy nêu Hoán dụ là gì? V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************** Ngµy so¹n: 04/ 03/ 2017 Ngµy d¹y: 06/03/2017 – Líp 6A 07/03/2017 – Líp 6B Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được: - Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. - Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu mến văn thơ Việt Nam. 4 . TÝch hîp : - Khuyến khích HS làm thơ về đề tài môi trường II. chuÈn bÞ: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học : Thuyết trình, nêu vấn đề , vấn đáp Kỹ thuật dạy học tích cực : Viết tích cực, hoàn tất một nhiệm vụ... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ và phân tích tác dụng? C. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - Gv tiến hành kiểm tra: + Trả lời các câu hỏi trong SGK + Sưu tầm các bài thơ làm theo thể thơ 4 chữ + Các đoạn thơ HS đã chuẩn bị ở nhà - HS trình bày Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về thể thơ - Gv y/c HS từ những phần đã chuẩn bị, hãy rút ra những yêu cầu, những điểm lưu ý khi làm thơ bốn chữ - HS trình bày, nhận xét - Gv nhận xét, bổ sung, Hoạt động3: Hướng dẫn HS tập làm thơ ? HSTB: Em hãy đọc, tìm ra 2 chữ sai vần ? HSY : Thay vào 2 chữ sai đó các từ “sông”, “cạnh” cho phù hợp. - GV tổ chức cho HS đọc, góp ý bài của cá nhân - HS trình bày, nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá Nội dung cần đạt I. GV kiểm tra phần HS đã chuẩn bị ở nhà: - HS có sự chuẩn bị trước khi học bài - Tạo sự hứng thú tham gia bài học II. Những điểm cần lưu ý về thể thơ bốn chữ: - Thơ bốn chữ là thể thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ, gieo vần liền, vần cách hay vần hỗn hợp. Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè. - Cách gieo vần : + Vần lưng: loại vấn được gieo ở giữa dòng thơ + Vần chân: vần gieo ở cuối dòng thơ + Vần liền: các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu thơ + Vần cách: các vần tách ra không liền nhau . III. Tập làm thơ: * Bài tập 4 SGK: - Chữ không đúng vần: sưởi, đò - Sửa lại là: + Để em ngồi cạnh + Cách mấy con sông * Sửa lại đoạn, bài thơ đã làm ở nhà * Đọc trước lớp phần đã sửa * Cả lớp nhận xét, góp ý D. Cũng cố , tổng kết bài học - Nắm vững đặc điểm của thể thơ 4 chữ, E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Viết bài thơ 4 chữ khoảng 10 câu tả một con vật nuôi trong nhà - Chuẩn bị bài: Cô Tô cho tiết 103, 104 - Câu hỏi cho HS yếu : Em hãy làm một bài thơ 4 chữ? V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************** Ngµy so¹n: 04/ 03/ 2017 Ngµy d¹y: 07/03/2017 Líp 6A 10/03/2017 – Líp 6B Tiết 103: CÔ TÔ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được: - Vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản : giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. -Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ yêu thích và bảo vệ môi trường biển đảo . 4 . TÝch hîp : - Khuyến khích HS bảo vệ môi trường biển đảo . II. chuÈn bÞ: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học : Thuyết trình, nêu vấn đề , vấn đáp Kỹ thuật dạy học tích cực : Viết tích cực, hoàn tất một nhiệm vụ... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự B. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung chính của bài thơ Lượm. C. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - Treo chân dung tg - GV yêu cầu HS đọc chú thích* SGK và nêu nêu hiểu biết về tác giả , tác phẩm . - GV nêu y/c đọc- đọc mẫu, y/c HS đọc tiếp, nhận xét, - Y/c HS đọc chú thích và giải nghĩa từ - Gv cho HS xác định bố cục - HS xác định, trình bày, nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích - GV yêu cầu HS quan sát đoạn 1 ? HSY: Tác giả miêu tả đảo Cô Tô từ vị trí nào? Tác dụng? ? HSK: Tìm một tính từ khái quát cảnh vùng đảo, vùng biển, bầu trời Cô Tô sau trận bão? ? HSTB: Cảnh trong sáng ấy được cụ thể hoá như thế nào? ? HSG: Em hãy nhận xét về trình tự miêu tả và NT miêu tả của tác giả trong đoạn? - HS trình bày, nhận xét - Gv nhận xét, bổ sung, ? HSK: Qua các hình ảnh miêu tả, em có nhận xét gì về toàn cảnh Cô Tô? - GV yêu cầu HS quan sát đoạn 2 ?HSY: Tác giả chọn điểm nhìn miêu tả ở đâu? ? HSK: Trước khi tả cảnh mặt trời mọc, tác giả dựng nên một bức phông nền. Em hãy tìm và tả lại? ?HSTB: Cảnh mặt trời lên được miêu tả cụ thể như thế nào? ?HSK: Nhận xét về NT miêu tả trong đoạn? * GV nêu vấn đề để HS thảo luận: Nếu yêu cầu chọn một số từ để nhận xét về cảnh mặt trời trong đoạn văn đó, em sẽ chọn từ nào? ? HSK: Qua đây, em hiểu thêm được gì về tâm hồn tác giả? - Hs trình bày, nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: - Tác giả: Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở Hà Nội ; sở trường của ông là viết thể tuỳ bút và kí - Tác phẩm: Văn bản Cô Tô trích từ thiên kí sự cùng tên được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cô Tô . 2. Đọc, tìm hiểu chú thích: 3. Bố cục: 3 phần: - Phần 1: Từ đầu ở đây: Vẻ đẹp toàn cảnh Cô Tô sau trận bão - Phần 2: Tiếp nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc - Phần 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt trên đảo II. Phân tích: 1. Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão: - Vị trí quan sát: trên điểm cao nơi đóng quân của bộ đội -> nơi có thể quan sát và miêu tả được toàn cảnh Cô Tô - Tính từ: trong trẻo, sáng sủa-> cảnh trong sáng -> Đó là quy luật của thiên nhiên vĩnh hằng - Bầu trời: trong sáng + Cây cối: xanh mượt + Nước biển: lam biếc, đặm đà + Cát: vàng giòn - Trình tự miêu tả: từ bào quát đến chi tiết - Nghệ thuật miêu tả: sự quan sát tinh tế, liên tưởng đặc sắc, sử dụng từ ngữ gợi tả, dùng nhiều tính từ miêu tả => Cô Tô có vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi, bao la trơì nước với màu sắc tươi tắn hài hoà 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Điểm nhìn miêu tả: từ trên những hòn đá đầu sư, bên bờ biển, sát mép nước - Bức phông nền: chân tròi, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi-> một vẻ đẹp tinh khôi, trong sáng - Mặt trời lên: nhú dần lên rồi lên cho kì hết + Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ hửng hồng. - Nghệ thuật : so sánh, sử dụng từ láy, tính từ gợi tả => Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, thơ mộng, hữu tình. - Tác giả là người có năng lực tái tạo cái đẹp và có lòng yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ Quốc. D. Cũng cố , tổng kết bài học - Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu của Cô Tô. E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh . - Chuẩn bị bài: Cô Tô cho tiết 104. - Câu hỏi cho HS yếu : Em hãy đọc diễn cảm bài Cô Tô? V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************** Ngµy so¹n: 04/ 03/ 2017 Ngµy d¹y: 09/03/2017– Líp 6A 10/03/2017 – Líp 6B Tiết 104: CÔ TÔ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được: - Vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản : giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. -Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ yêu thích và bảo vệ môi trường biển đảo . 4 . TÝch hîp : - Khuyến khích HS bảo vệ môi trường biển đảo . II. chuÈn bÞ: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học : Thuyết trình, nêu vấn đề , vấn đáp Kỹ thuật dạy học tích cực : Viết tích cực, hoàn tất một nhiệm vụ... IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự B. Kiểm tra bài cũ: ? Vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn như thế nào ? C. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích - GV yêu cầu HS quan sát đoạn 3: ?HSY: Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo được chọn tả từ điểm nhìn nào? ? HSTB: Cảnh ở đây được miêu tả như thế nào? ?HSK: Tại sao tác giả lại so sánh cái giếng nước ngọt như một cái bến và đậm đà, mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền? ?HSG: Qua những hình ảnh miêu tả em có nhận xét gì về cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo vào buổi sáng? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết, rút ra ghi nhớ ? HSTB: Chỉ ra những nét nổi bật về ND và NT. - HS trình bày, nhận xét - Gv nhận xét, bổ sung, kết luận và cho HS đọc ghi nhớ SGK ?HSK: Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm nào trong em? Nội dung cần đạt II. Phân tích: 1. Toàn cảnh Cô Tô sau trận bão: - Cô Tô có vẻ đẹp trong sáng, tinh khôi, bao la trơì nước với màu sắc tươi tắn hài hoà 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, thơ mộng, hữu tình. 3. Cảnh sinh hoạt trong buổi sáng trên đảo: - Điểm nhìn: xung quanh cái giếng ở rìa một hòn đảo giữa bể - Cái giếng: không biết có bao nhiêu người đến gánh và múc nước - Từ đòan thuyền đến giếng nước ngọt thùng và cong nối tiếp, đi đi, về về -> Cảnh sinh hoạt và lao động vừa khẩn trương, tấp nập lại vừa thanh bình III. Tổng kết: 1. Ý nghĩa văn bản: - Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu quý của tác giả đối với quê hương . 2. Nghệ thuật : - Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo - Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo . * Ghi nhớ: SGK trang 91 . D. Cũng cố , tổng kết bài học - Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu của Cô Tô. E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh . - Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô . - Chuẩn bị bài: Viết bài Tập làm văn tả người cho tiết 105. - Câu hỏi cho HS yếu : Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài Cô Tô? V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************** Ngµy so¹n: 08/ 03/ 2017 Ngµy d¹y: 09/03/2017 - Líp 6A 13/03/2017 – Líp 6B Tiết 105 : ViÕt bµi tËp lµm v¨n t¶ ngƯêi I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài KT, học sinh hiểu được: - Nắm chắc kiến thức về văn bản miêu tả, cách làm bài văn miêu tả cụ thể tả người. - HS viÕt ®ưîc mét bµi v¨n miêu tả cã néi dung: tả người cã ba phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. - Nhằm đánh giá mức độ nắm bài của học sinh để từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học. 2. Kĩ năng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n miêu tả cho HS. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc HS ý thøc lµm bµi theo yªu cÇu trong thêi gian nhÊt ®Þnh.. 4 . TÝch hîp : Không. II. chuÈn bÞ: 1. Chu
Tài liệu đính kèm: