TIẾT 89 : SO SÁNH
I: Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nhận diện được các kiểu loại so sánh (So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng)
- Phân tích được tác dụng nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản.
- Áp dụng được các kiểu so sánh vào một văn bản cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được các kiểu so sánh khác nhau và nêu tác dụng của các kiểu so sánh đó.
- Nhận diện được các phương diện và từ, cụm từ so sánh trong câu văn, đoạn văn cụ thể.
- Vận ddungjcos hiệu quả các kiểu so sánh trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Có thái độ trân trọng đoạn văn, bài văn có sử dụng phép so sánh của bạn.
- Có ý thức sử dụng các kiểu so sánh trong giao tiếp.
Người soạn : Tạ Thị Thu Thủy Giáo viên HD : Phí Thị Kim Anh Ngày soạn : 07/01/2018 Ngày dạy : TIẾT 89 : SO SÁNH I: Mục tiêu cần đạt. Kiến thức: Nhận diện được các kiểu loại so sánh (So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng) Phân tích được tác dụng nghệ thuật của phép so sánh trong văn bản. Áp dụng được các kiểu so sánh vào một văn bản cụ thể. Kĩ năng: Phân biệt được các kiểu so sánh khác nhau và nêu tác dụng của các kiểu so sánh đó. Nhận diện được các phương diện và từ, cụm từ so sánh trong câu văn, đoạn văn cụ thể. Vận ddungjcos hiệu quả các kiểu so sánh trong nói và viết. Thái độ: Có thái độ trân trọng đoạn văn, bài văn có sử dụng phép so sánh của bạn. Có ý thức sử dụng các kiểu so sánh trong giao tiếp. II: Chuẩn bị. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, giáo án Phương tiện dạy học : bảng phụ, powerpoint, Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi Học bài mới, chuẩn bị bài III: Tiến trình dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra sĩ số. Thời gian Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Cấu tạo phép so sánh : Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B * Sử dụng phương pháp vấn đáp. * GV đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho HS. Câu hỏi: Phân tích cấu tạo của các ví dụ sau. a, Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. b, Quê hương là chùm khế ngọt. c, Mẹ là cô giáo. HS lắng nghe câu hỏi GV đưa ra Suy nghĩ, phân tích cấu tạo . 1 phút *Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. * Sử dụng phương pháp thuyết trình. * GV giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp vào bài . “ Các em đã được củng cố lại về khái niệm và cấu tạo của phép so sánh qua phần kiểm tra bài cũ đúng không nào. Ngoài ra so sánh còn có các kiểu loại đặc trưng nào và tác dụng của nó ra sao thì tiết học ngày hôm nay cô và các em cùng đi tìm hiểu vào bài học.” HS chú ý lắng nghe Ghi bài mới 20-25 phút *Hoạt động 3: Tiến trình dạy học. I: Các kiểu so sánh : Xét ví dụ (SGK/41) “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (Trần Quốc Minh) Nhận xét : Cấu tạo : + Câu 1-2: Vế A : những ngôi sao Từ so sánh: chẳng bằng Vế B : mẹ + Câu 3-4 : Vế A : mẹ Từ so sánh: Chẳng bằng Vế B: ngọn gió của con Kiểu so sánh Từ so sánh Ngang bằng Là, như, y như, giống như, tựa như, bao nhiêubấy nhiêu Không ngang bằng Hơn, hơn là, kém, kém hơn, không bằng, chẳng bằng, chưa bằng, Kết luận: có 2 kiểu so sánh - So sánh ngang bằng - So sánh không ngang bằng. *Ghi nhớ 1 (SGK/42) BT nhanh: Tìm từ so sánh trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? a, “Gió thổi là chổi trời Nước mưa là cưa trời.” (Tục ngữ) So sánh ngang bằng b, “Thì rằng ăn bát cơm rau, Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.” ( Ca dao) So sánh không ngang bằng. II: Tác dụng của phép so sánh. Ví dụ 2 (SGK/42) “ Mỗi chiếc lá rụngngọn cỏ xanh mềm mại.” (Khái Hưng) Nhận xét: - Phép so sánh trong đoạn văn đó là: + “Có chiếc tựa như mũi tên nhọn,như cho xong chuyệnkhông do dự, vẩn vơ.” + “ Có chiếc là như con chimphơi trên mặt đất.” + “ Có chiếc lágió thoảng, như thầm bảotrên cành cây không bằng nên thơ.” + “ Có chiếc lá như sợ hãitrở lại cành.” => Tác dụng : miêu tả cụ thể và sinh động các hình ảnh. Tác dụng của phép so sánh: Có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. Vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc. * Ghi nhớ 2 (SGK/42) III: Luyện tập. Bài tập 1: a, Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh. (Tế Hanh) + là à Kiểu so sánh ngang bằng. Tác dụng: Thể hiện tư tưởng tình cảm của tác giẩ với quê hương. b, Con đi trăm núi ngàn khe. Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi. (Tố Hữu) + chưa bằng (2 lần)à Kiểu so sánh không ngang bằng. Tác dụng: Sự biết ơn sâu sắc của người con trước công lao to lớn của người mẹ. c, Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ánh hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ) + như à Kiểu so sánh ngang bằng. è Tác dụng :Nói lên sự lớn lao, vĩ đại, tấm lòng cao cả của Bác. Bài tập 2: Các câu văn có h/a so sánh ở bài “Vượt thác”. - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng - Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt. - Dượng Hương Thư như một pho tượngoai linh hung vĩ. - Dõ sườn núi như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về Bài tập 3: Viết đoạn văn 3-5 câu tả nhân vật Dượng Hương Thư: - Yêu cầu: Sử dụng phép so sánh + so sánh ngang bằng + so sánh không ngang bằng. Đoạn văn tham khảo: (Bảng phụ hoặc powerpoint) SO SÁNH Vế B Từ so sánh PD so sánh Vế A Cấu tạo Tác dụng Khái niệm * Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. * GV Giảng dạy bài mới theo tiến trình bài học. * GV gọi HS đọc khổ thơ trong SGK (41) H : Chỉ ra cấu tạo của phép so sánh trong khổ thơ sau? GV gạch chân các từ đó. H :Nêu sự khác nhau giữa các từ so sánh ở cấu tạo vừa chỉ ra được ? GV gọi 1-2 HS nhận xét câu trả lời Chốt nhận xét, đánh giá. Bổ sung thêm: “Đoạn thơ trên được trích từ bài “Mẹ” của tác giả Trần Quốc Minh sáng tác vào năm 1972. Ở đây nhà thơ đã sử dụng phép tu từ so sánh trong 2 câu “chẳng bằng” và câu thơ “mẹ là” để thể hiện tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con. Lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.” H : Hãy tìm thêm cho cô những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng? *GV hỏi chốt: H : Qua tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu nào? GV gọi HS đọc ghi nhớ 1 (SGK/42) *GV đưa BT nhanh cho HS giải quyết. GV nhận xét, chốt đáp án. *GV y/c HS đọc ví dụ 2 và trả lời câu hỏi. H : Tìm phép so sánh trong đoạn văn ví dụ 2 trên? GV gọi 2 HS lên trả lời. Nhận xét Đánh giá H: Trong đoạn văn này, phép so sánh có tác dụng gì? (đối với sự vật, sviec, thể hiện tình cảm tư tưởng) GV bình thêm: “ Trong đoạn văn này phép so sánh có tác dụng gợi hình ảnh cách rụng khác nhau của chiếc lá, giúp cho việc miêu tả tốc độ rơi rụng của lá được cụ thể, sinh động. Đồng thời vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm, hàm súc của người đọc, người nghe. Thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết” *GV hỏi chốt vấn đề: H : Vậy cho cô biết tác dụng của phép so sánh là gì? *GV y/c HS đọc ghi nhớ (SGK/42) *GV y/c HS đọc bài tập 1 (SGK/43) H : Hãy chỉ ra phép so sánh trong những khổ thơ trong SGK. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? GV gọi 2-3 HS trả lời Nhận xét H : Chỉ ra tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích? *GV y/c HS đọc đề bài tập 2 (SGK/43) - GV y/c lớp chia làm 4 nhóm thảo luận. H: Em hãy tìm những câu văn có hình ảnh so sánh trong bài “Vượt thác”? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? GV lắng nghe HS chọn câu văn so sánh và lí do chọn. Đánh giá tổng quát. *GV đọc y/c bài tập 3 và hỏi. H : Dựa vào bài “Vượt thác” em hãy viết một đoạn văn từ 3-5 câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ ? Y/c : đoạn văn có sử dụng 2 kiểu so sánh. Gọi HS đọc đoạn văn chỉ ra câu văn sử dụng 2 phép so sánh. Nhận xét bài làm HS. *GV chốt bài học bằng sơ đồ tư duy. HS đọc khổ thơ Tìm từ so sánh Nêu sự khác nhau. HS nhận xét câu trả lời của bạn. Lắng nghe ghi bài. HS chú ý câu hỏi. Tìm thêm các từ ngữ bên ngoài Trả lời các kiểu so sánh. Đọc ghi nhớ HS chú ý bài tập, giải quyết BT HS đọc đề bài Tìm phép so sánh trong đoạn văn Nhận xét câu trả lời của bạn. Chỉ ra tác dụng trong đoạn. Lắng nghe và ghi bài Cho biết tác dụng HS đọc ghi nhớ HS đọc y/c Chỉ ra phép so sánh Chỉ ra kiểu so sánh Chỉ ra tác dụng HS đọc y/c Tìm câu văn có s/d phép so sánh. Nêu hình ảnh so sánh mình thích. Cho biết lí do chọn. HS lắng nghe câu hỏi Viết đonạ văn 3-5 câu. HS đọc đoạn văn. Lắng nghe. Chú ý sơ đồ. *Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò, hướng dẫn về nhà. *GV củng cố bài học cho HS nhớ lại. - Củng cố: + Sơ đồ tư duy so sánh. - Dặn dò, hướng dẫn về nhà. + Học thuộc bài + Hoàn thành nốt bài tập 3 hôm sau kiểm tra bài cũ. + chuẩn bị bài mới “Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt) HS chú ý ghi chép sơ đồ Ghi chép dặn dò của GV.
Tài liệu đính kèm: