Giáo án môn Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được

- Cách sử dụng sách giáo khoa, tài liệu, những SGK, tài liệu phục vụ bộ môn và phương pháp học bộ môn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn và bảo vệ SGK và tài liệu.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK và tài liệu phục vụ bộ môn.

2. Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tập.

 

doc 383 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 901Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hợp dùng từ không đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp -> Sửa lại 
*Hoạt động 3 : Luyện tập 
- GV: Trích bài tập trên bảng phụ.
- HS: Phát hiện và sửa lỗi.
- GV: Treo bảng phụ 
- HS : Nhận xét sửa lỗi dùng sai 
- GV: Nhận xét - Bổ sung
(10')
(12')
(15')
I. Tự sửa lỗi đã mắc
II. Nhận xét về việc dùng từ 
1. Đọc, nhận xét một số bài còn mắc lỗi 
2. Sửa lỗi câu 
III. Luyện tập 
1. Sửa lỗi dùng từ không đúng âm, đúng chính tả 
- "Làm trai cho đáng lên trai 
Phú Xuân cũng chải Đồng Nai cũng từng."
- Sửa : Nên trai, trải.
- Nên non mới biết non cao 
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
- Sửa : Nên non -> Lên non 
2. Nhận xét cách dùng từ trong các trường hợp sau 
- "Xúc động cầm quả cam vua mới thưởng cho, Hoài văn nghĩ : Ơn vua lộc nước, ta đem về cho mẫu thân "
- Ăn uống phải chừng mực mới hợp vệ sinh.
- Nguyễn Trãi đã bị tru di tam tộc trong vụ án lệ chi viên. Cái chết của người anh hùng thủa Bình Ngô thật oanh liệt.
- Sau khi Liễu Thăng hy sinh tại ải Chi Lăng viện binh của giặc như rắn mất đầu
4. Củng cố: (2')
- Những sai sót sử dụng từ
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
- Luyện viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn
- Chuẩn bị bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình
Ngày giảng:
Lớp 7A:.
 7B:.
 7C:.
Tiết 66
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
- Một số thể thơ đã học.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
- Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình. 
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước con người ý thức ham học hỏi.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : Bảng phụ 
2. Học sinh : Ôn tập thơ trữ tình, phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 7A:......./.........vắng.......................
Lớp 7B:/....vắng........
Lớp 7C:/....vắng........ 
2. Kiểm tra: Kết hợp bài mới
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Hệ thống tác giả, tác phẩm
- HS: Đọc câu hỏi 1 (sgk)
- GV: Sử dụng bảng phụ kẻ bảng hệ thống tên tác giả, tác phẩm
- HS: Lên bảng điền tên tác giả, tác phẩm HS còn lsại điền vào phiếu học tập.
- GV: Tại sao người ta lại gọi Lý Bạch là Thi Tiên - Thi tửu và Đỗ Phủ là Thi Thánh - Thi Sử ?
- HS: 
+ Ông Tiên làm thơ 
+ Ông Thánh làm thơ.
- GV: Hạ Chương Chi về thăm quê khi ông đã bao nhiêu tuổi? Trong hoàn cảnh nào?
- HS: Năm 744 khi ông 86 tuổi -Từ quan về quê ..
- GV: Nguyễn Trãi và Nguyễn Khuyến viết " Côn Sơn Ca "và" Bạn đến chơi nhà" Trong hoàn cảnh nào?
- HS: 
+ Côn Sơn Ca sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép cáo quan về sống ở Côn Sơn.
+ Bạn đến chơi nhà: Sáng tác trong giai đoạn cáo quan về sống ở Yên Đổ. 
*Hoạt động 2: Nội dung tác phẩm
- HS : Đọc câu hỏi 2 (sgk)
- GV: Bảng phụ câu hỏi 2 
- HS: lên bảng trình bày- Số còn lại làm trên phiếu học tập
- GV: Nhận xét - Chuẩn kiến thức
*Hoạt động 3: Thể thơ
*Hoạt động nhóm
- GV: Dùng bảng phụ: Nối cột A tương ứng với nội dung ở cột B
*Hoạt động 4: Đặc điểm thơ trữ tình
*Hoạt động nhóm (6->8h/s)
- GV: Sử dụng bảng phụ: Hãy tìm những ý kiến mà em cho cho là không chính xác:
a. Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
b. Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
c. Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.
d. Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.
e. Thơ trữ tình chỉ được dùng nối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
g. Thơ trữ tình có thể biểu hiện tình gián tiếp tình cảm ,cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận...
h. Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.
i. Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k. Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
- HS: Tập trung GQVĐ
- Đại diện nhóm t/bày kết quả
*Hoạt động 5: Ca dao trữ tình
- GV: Sử dụng bảng phụ: Điền vào chỗ trống các câu sau:
a. Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất.... và....
b. Thể thơ được ca dao sử dụng nhiều nhất là...
c. Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình:...
- HS: Lên bảng điền
- GV: Nhận xét- Chuẩn kiến thức
- GV: Em hiểu thế nào là tác phẩm trữ tình? Ca dao trữ tình? Tình cảm, cảm xúc trong thơ trữ tình được biểu hiện thế nào?
- HS: Trả lời->GV: Nhận xét -Kết luận như ghi nhớ (Sgk)
- HS: Đọc ghi nhớ (sgk-182)
(8')
(9')
(8')
(8')
2'
(8')
I. Hệ thống tác giả, tác phẩm
TT
Tên tác phẩm
Tác giả
1
2
3
4
5
6
7
8
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
 (Tĩnh dạ tứ)
- Phò giá về kinh 
(Tụng giá hoàn kinh sư)
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên trường vãn vọng)
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca )
- Bạn đến chơi nhà 
- Cảnh khuya
- Tiếng gà trưa
Lý Bạch
Trần Quang Khải 
Hạ Chi
 Chương 
Trần Nhân Tông 
Đỗ phủ 
Nguyễn Khuyến 
 Hồ Chí Minh 
Xuân Quỳnh
MinhHư
II. Nội dung tác phẩm
TT
 Tên tác phẩm
Nội dung tư tưởng tình cảm được biểu hiện.
1
2
3
4
5
6
7
8
- Qua đèo ngang 
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
- Sông núi nước Nam 
- Tiếng gà trưa 
- Bài ca Côn Sơn 
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 
- Cảnh khuya
- Nỗi nhớ thương quá khứ, nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
- Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
- Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.
- Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.
- Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
- Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.
- Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.
- Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
III. Thể thơ
TT
Tên TP (A)
Nối
Thể thơ (B)
1
2
3
4
5
6
Sau phút chia ly
Côn Sơn Ca
Tiếng gà trưa
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Sông núi nước Nam
Qua đèo ngang
1+c
2+a
3+đ
4+đ
5+b
6+d
a. Lục bát
b. Tuyệt cú Đường luật
c. Song thất lục bát
d. Bát cú Đường luật
đ. Các thể thơ khác
VI. Đặc điểm thơ trữ tình
- Đáp án: a, e, i, k
V. Ca dao trữ tình
a. Tập thể, truyền miệng
b. Lục bát
c. So sanh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ
*Ghi nhớ(sgk-182)
4. Củng cố: (2')
- Nắm vững tên tác giả, tác phẩm, nội dung, thể thơ
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
- Chuẩn bị nội dung còn lại giờ sau ôn tập tiếp
Ngày giảng:
Lớp 7A:.
 7B:.
 7C:.
Tiết 67
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
 (tiếp theo)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Giúp HS tiếp tục thực hiện yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài luyện tập.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận diện.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước con người ý thức ham học hỏi.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : Bảng phụ 
2. Học sinh : Ôn tập thơ trữ tình, phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 7A:......./.........vắng.......................
Lớp 7B:/....vắng........
Lớp 7C:/....vắng........ 
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Bài tập 1
*Hoạt động nhóm (6->8h/s)
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 1
- HS: Tập trung giải quyết yêu cầu bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV: Nhận xét - thống nhất ý kiến
*Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 2: So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua bài thơ ''Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh'' và ''Ngẫu nhân viết nhân buổi mới về quê''.
- HS: Thực hiện 
- GV: Nhận xét - Bổ sung
*Hoạt động 3: bài tập 3
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 3
- HS: Khá giỏi trả lời
- GV: Nhận xét - Bổ sung
*Hoạt động 4: bài tập 4
*Hoạt động nhóm
- GV: Nêu yêu cầu bài tập
- HS: Tập tryung giải quyết yêu cầu bài tập
- Đại diện trình bày kết quả
- GV: Nhận xét - Thống nhất
(10')
3'
(10')
(10')
(10')
2'
1. Bài tập 1
Cả hai câu đều có nội dung trữ tình là nỗi buồn sâu lắng. Dòng thứ nhất biểu cảm trực tiếp, dòng thứ hai biểu cảm gián tiếp, câu thứ nhất dùng tả và kể, câu thứ hai dùng nối ẩn dụ, tô đậm nỗi lo được biểu hiện trong câu thứ nhất.
2. Bài tập 2
- Một bài là tình cảm yêu quê thể hiện lúc ở xa, một bài là yình yêu quê thể hiện lúc mới về quê, một bài biểu cảm trực tiếp, một bài biểu cảm gián tiếp, một bài thể hiện một cách tinh tế nhẹ nhàng, một bài đằm lắng ngậm ngùi.
3. Bài tập 3
- Trong hai bài thơ ''Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều'' và ''Rằm tháng giêng'': Cảnh vật có những yếu tố tương đồng(đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông). Nhưng chủ thể trữ tình khác nhau: một lữ khách không ngủ vì buồn xa xứ, một chiến sĩ vừa hoàn thành nhiệm vụ cách mạng. Hơn nữa sắc thái thể hiện cũng khác nhau(một bài cảnh thanh tĩnh và u tối, một bài cảnh sống động, trong sáng.
4. Bài tập 4
- Ý đúng: b,c,e.
4. Củng cố: (2')
- Nắm được phương pháp tiếp cận văn bản trữ tình
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học bài - Chuẩn bị bài: ôn tập tiếng Việt
Ngày giảng:
Lớp 7A:.
 7B:.
 7C:.
Tiết 68
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về:
 + Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy)
 + Từ loại (đại từ, quan hệ từ)
 + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ.
 + Từ Hán Việt.
 + Các phép tu từ.
2. Kỹ năng: 
- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.
- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
3. Thái độ: Có ý thức ôn luyện
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung bài.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức tiếng Việt.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 7A:......./.........vắng.......................
Lớp 7B:/....vắng........
Lớp 7C:/....vắng........ 
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Nội dung ôn tập
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về từ phức.
- GV: Từ phức có mấy loại?
- HS: Có 2 loại: từ ghép và từ láy.
- GV: Từ ghép có mấy loại? Lấy ví dụ minh hoạ?
- HS: Thực hiện
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về đại từ. Phân loại?
- GV: Hướng dẫn HS lập bảng so sánh quan hệ từ với động từ, danh từ, tính từ về ý nghĩa, chức năng.
- GV HD HS gi¶i nghÜa c¸c yÕu tè H¸n ViÖt.
- NhËn xÐt, bæ xung.
- GV: HDHS «n tõ ®ång nghÜa. ThÕ nµo tõ ®ång nghÜa? Tõ ®ång nghÜa cã mÊy lo¹i? Cho VD?
- GV: T×m tõ ®ång nghÜa víi c¸c tõ: bÐ, th¾ng, ch¨m chØ ?
- GVHD ôn tõ tr¸i nghÜa. ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? 
- GV: T×m tõ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ bÐ, th¾ng, ch¨m chØ ?
- GVHD ôn tõ ®ång ©m'
- GV: ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m? Ph©n biÖt tõ ®ång ©m víi tõ nhiÒu nghÜa? 
- GVHDHS «n thµnh ng÷.
 ThÕ nµo lµ thµnh ng÷ ?
 Thµnh ng÷ cã thÓ gi÷ nh÷ng chøc vô g× trong c©u ?
- GV: ThÕ nµo lµ ®iÖp ng÷? 
- GV: §iÖp ng÷ cã mÊy d¹ng? Cho VD?
- GV: ThÕ nµo lµ ch¬i ch÷?
- GV: Cã mÊy lèi ch¬i ch÷ thêng gÆp? Cho vÝ dô?
*Hoạt động 2: Luyện tập
- GV: Nêu yêu cầu bài tập: Giải nghĩa yếu tố Hán Việt
- HS: Thực hiện
- GV: Nhận xét - Bổ sung
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 6 (sgk-194). Thực hiện
- GV: Nhận xét -> Chuẩn kiến thức
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 7(194) Thực hiện 
- GV: Nhận xét -> Chuẩn kiến thức
(26')
(15')
I. Nội dung ôn tập
1. Hệ thống k/thức bằng sơ đồ. Tìm VD.
 TỪ PHỨC
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Láy phụ âm đầu
VD:
VD:
VD:
VD:
VD:
Từ láy vần
Trỏ người, sự vật
 ĐẠI TỪ
Đại từ để trỏ
Đại từ để hỏi
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động, tính chất
Hỏi người,
sự vật
Hỏi số lượng
Hỏi HĐ, tính chất
VD:
VD:
VD:
VD:
VD:
VD:
2. Quan hệ từ, động từ, danh từ, tính từ
 P/d so sánh
Ý nghĩa
Chức năng
Quan hệ từ
Động từ
Danh từ
Tính từ
- Biểu thị các ý nghĩa quan hệ
- Chỉ hoạt động
trạng thái của sự vật
- Chỉ sự vật, việc
- Chỉ t/c của sự vật, việc
- Nối các bộ phận câu, nối câu với câu...
- Làm CN-VN
- Làm CN-VN
- Làm VN-Phụ ngữ
3. Gi¶i nghÜa c¸c yÕu tè H¸n ViÖt
- B¹ch: tr¾ng - Lùc: søc
- B¸n: nöa - Méc: c©y
- C«: mét m×nh - T©m: lßng
- Cư : ë - Th¶o: cá
- D¹: ®ªm - Thiªn:ngh×n
- §¹i: lín - ThiÕu:trÎ tuæi
- §iÒn: ruéng - Håi: vÒ
- H÷u: cã - TiÕu: cưêi
- Th«n: lµng xãm 
- ThiÕt: Tªn gäi chung hai binh chñng xÎ t¨ng, thiÕt gi¸p.
4. Tõ ®ång nghÜa
Tõ ®ång nghÜa
§ồng nghÜa hoµn toµn
§ång nghÜa kh«ng hoµn toµn
ChÕt - hy sinh
 Tr¸i - qu¶
5. Tõ tr¸i nghÜa
VD: BÐ – to (lín)
 Th¾ng – thua
 ch¨m chØ – lêi biÕng
6. Tõ ®ång ©m
VD: Ruåi ®Ëu m©m x«i 
 §T
m©m x«i ®Ëu.
 DT
7. Thµnh ng÷
8. §iÖp ng÷ 
9. Ch¬i ch÷
II. Luyện tập
Bài 3 (184)
Giải nghĩa yếu tố Hán Việt
- bạch (bạch hầu): trắng
- bán (bức tượng bán thân): nửa
- cô (cô đơn): một mình
- cửu (cửu chương): chín
- dạ (dạ hội): đêm
- đại (đại thắng): to lớn
- điền (điền chủ): ruộng
Bài 6 (193)
Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
- Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng.
- Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ.
- Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
- Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Bài 7 (194)
- Câu 1: đồng không mông quạnh.
- Câu 2: còn nước còn tát.
- Câu 3: con dại cái mang.
- Câu 4: giàu nứt đố đổ vách.
4. Củng cố : (2')
- Hệ thống nội dung ôn tập
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1')
- Ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì
- Soạn : Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt). 
Ngày giảng:
Lớp 7A:.
 7B:.
 7C:.
Tiết 69+70
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Đề và đáp án của phòng Giáo dục)
Ngày giảng:
Lớp 7A:.
 7B:.
 7C:.
Tiết 71
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kỹ năng: 
- Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
3. Thái độ: Có ý thức phát âm chuẩn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung bài.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức tiếng Việt.
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 7A:......./.........vắng.......................
Lớp 7B:/....vắng........
Lớp 7C:/....vắng........ 
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Viết chính tả
- GV: Đọc cho h/s chép 8 câu đầu trích đoạn “Mõm Lũng Cú tột Bắc” của Nguyễn Tuân, sgk (119, 120).
- HS: Nghe- viết chính tả
- HS: kiểm tra chéo và chấm lỗi chính tả của nhau->nêu để cùng rút kinh nghiệm.
- GV: Nhận xét, lưu ý các lỗi dễ mắc 
*Hoạt động 2: Làm các bài tập chính tả
- GV: Sử dụng bảng phụ: 
+ Điền x hoặc s vào chỗ trống:...ử lí, ...ử dụng, giả... ử, xét...ử.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm: tiêu sử, tiêu trừ, tiêu thuyết, tuần tiêu.
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (trung, chung)
...sức, ...thành, thuỷ..., ...đại
+ Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ trống: mỏng..., dũng...,...liệt, ...trăng.
- HS: Lên bảng thực hiện->GV: Nhận xét - Chuẩn kiến thức
- HS: Đọc yêu cầu bài tập (b-195) 
 Thực hiện
- GV: Nhận xét - Bổ sung
- GV: Nêu yêu cầu bài tập (c-196)
- HS: Đặt câu
- GV: Nhận xét - Sửa sai
(12')
(19')
1. Viết chính tả
2. Làm các bài tập chính tả
a. Điền vào chỗ trống
+ xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử
+ tiểu sử, tiều trừ, tiểu thuyết, tuần tiều.
+ chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.
+ mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
b. Tìm từ theo yêu cầu
- Tên các loài cá: Tre, trôi, chim, chuồn, chuối, chích,...
- Hoạt động, trạng thái: Ngẫm nghĩ, lo nghĩ, ăn nghỉ.
- Không thật: giả dối, dối trá.
- Tàn ác: dã man, 
- Ra hiệu
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những từ dễ lẫn
- Lan tắt ti vi đi nhé.
- Ống dẫn nước bị tắc rồi.
4. Củng cố : (2')
- Hệ thống nội dung ôn tập
5. Hướng dẫn học ở nhà : (1')
- Ôn tập kiến thức đã học
Ngày giảng:
Lớp 7A:.
 7B:.
 7C:.
Tiết 72
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Cho HS thấy được kết quả nhận thức, học tập của mình về kiến thức Ngữ Văn trong chương trình học kì I.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng tự đánh giá đúng ưu nhược điểm trong bài kiểm tra học kì và tiếng Việt của mình dưới sự hướng dẫn của GV.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức vươn lên trong học tập, phát huy những ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại.
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 7A:......./.........vắng.......................
Lớp 7B:/....vắng........
Lớp 7C:/....vắng........ 
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Đề bài, đáp án, biểu điểm
- HS: Lần lượt đọc từng câu hỏi,
- GV: Chép đề lên bảng
- GV:Yêu cầu HS lần lượt trả lời từng câu hỏi theo đúng yêu cầu của đề.
- GV: Nhận xét, kết luận theo đáp án của đề
*Hoạt động 2: Nhận xét chung
- GV: Nhận xét và nêu ưu, nhược điểm chung trong bài của HS.
*Ưu điểm :
- Xác định đúng yêu cầu trọng tâm của đề. Bài viết theo đúng đặc trưng thể loại biểu cảm, nhiều bài viết trình bày có cảm súc, tự nhiên chân thành. Biết chọn lọc chi tiết tự nhiên tiêu biểu.
+ Diễn đạt lưu loát 
* Tồn tại : 
- Nhiều bài viết còn đơn điệu, thiên về kể hoặc tả, sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt: 
- GV: Đọc minh hoạ: một bài khá, một bài yếu.
*Hoạt động 3: Chữa lỗi
 - GV: Đưa một số lỗi HS mắc phải trong bài trên bảng phụ: Lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt.
- HS: phát hiện và chữa lại cho đúng 
- GV: Nhận xét- Bổ sung
(20')
(10’)
(10’)
I. Đề bài, đấp án, biểu điểm
II. Nhận xét chung
III. Chữa lỗi
- Lỗi chính tả
- Lỗi dùng từ
- Đặt câu
- Dựng đoạn
- Liên kết câu 
- Liên kết đoạn
- Bố cục bài
4. Củng cố: (3')
- Những điểm cần chú ý khi làm bài.
- Phương pháp àm văn biểu cảm.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
- Ôn lại những kiến thức chưa nắm chắc chắn.
- Chuẩn bị sách vở giờ sau học chương trình kì II.
- Soạn bài : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Nắm được sơ lược khái niệm tục ngữ.
 - Hiểu nội dung tư tưởng,ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
 - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ: 
 - Yêu thích tục ngữ và vận dụng trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Tham khảo " Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam " 
2. Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGk 
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1')
 Lớp 7a.................. 
 Lớp 7b.................. 
2. Kiểm tra(3'): Sự chuẩn bị của h/s
3. Bài mới 
Hoạt động dạy và học
Tg
 Nội dung 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về tục ngữ
- HS : Đọc chú thích dấu *( SGK - 3)
- GV: Dựa vào chú thích em hiểu thế nào là tục ngữ ?
- HS : Trả lời -> GV khái quát .
*Hoạt động 2 : Đọc - hiểu chung văn bản
- GV: Hướng dẫn HS cách đọc : Đọc chậm , rõ ràng , chú ý các vần lưng , ngắt nhịp .
- GV: Đọc mẫu .
- HS : Đọc -> Nhận xét .
- HS: Tìm hiểu từ ngữ khó (sgk-4)
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu văn bản
- GV: Theo em 8 câu tục ngữ trong bài có thể chia làm mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Gọi tên từng nhóm đó ?
- HS: suy nghĩ trả lời
- ĐH: Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm 2 nhóm .
+ Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ nói về thiên nhiên .
+ Nhóm 2 : Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất .
- HS : Đọc 4 câu đầu ( nhóm 1)
- GV: Hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu các nội dung .
+ Nghĩa của câu tục ngữ là gì ?
+ Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm + Giá trị áp dụng .
- Lưu ý: Kinh nghiệm trên không phải bao giờ cũng đúng. (câu 2)
- Liên hệ:
 + “Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão”.
 + “ Tháng 7 kiến đàn, đại hàn hồng thủy”.
- GV: Cơ sở kinh nghiệm nhân dân đã quan sát tỉ mỉ từ những biểu hiện nhỏ nhất trong tự nhiên để từ đó rút ra được những nhận xét to lớn, chính xác.
- GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu:
 + Nghĩa của từng câu tục ngữ?
 + Kinh nghiệm được đúc rút?
 + Bài học từ kinh nghiệm đó?
- GV:Cách nói như câu tục ngữ có hợp lí ko? Tại sao đất quý hơn vàng?
 (Hợp lý vì đất là nơi nuôi sống con người, là nơi con người sinh sống, là nguồn lợi vô hạn)
- GV: Vận dụng câu này trong 
trường hợp nào?
- GV: Tuy nhiên cũng cần chú ý điều kiện tự nhiên của mỗi vùng miền khác nhau, giúp con người biết khai thác điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để sx ra của cải vật chất.
- GV: Tìm những câu tục ngữ khác nói lên vai trò của những yếu tố này? 
 - Một lượt tát, 1 bát cơm.
 - Người đẹp vì lụa, ...
- GV: Tục ngữ lao động sx thể hiện sự am hiểu sâu sắc nghề nông, nhất là trồng trọt, chăn nuôi, những kinh nghiệm quý báu có ý nghĩa thực tiễn cao.
- GV: hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật của các câu tục ngữ.
- HS: Đọc ghi nhớ
*Hoạt động 4: Luyện tập
- CH: Tìm thêm tục ngữ thuộc 2 chủ đề trên?
-HS: Thực hiện
-HS: Đọc bài đọc them
(3')
(8')
(22')
(5')
I. Khái niệm về tục ngữ
Chú thích *(sgk)
II. Đọc-tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc 
2. Tìm hiểu từ khó :
( sgk - 4)
III. Tìm hiểu văn bản 
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên
* Câu 1:
- Tháng 5(ÂL) đêm ngắn/ngày dài
 Thág 10(ÂL) đêm dài/ngày ngắn
- Vận dụng: Tính toán thời gian, sắp xếp công việc cho phù hợp, giữ gìn sức khỏe cho phù hợp với từng mùa.
* Câu 2:
- Đêm trước trời có nhiều sao, ngày hôm sau có nắng to.(Và ngược lại)
- Vận dụng: Nhìn sao dự đoán được thời tiết để chủ động trong công việc ngày hôm sau (sx hoặc đi lại). 
* Câu 3:
- Chân trời xuất hiện những áng mây có màu mỡ gà là trời sắp có bão.
- Vận dụng: Dự đoán bão, chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu. 
* Câu 4:
- Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 là dấu hiệu trời sắp mưa to, bão lụt.
-Vận dụng: chủ động phòng chống bão lụt. 
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
* Câu 5: 
- Đất được coi như vàng, thậm chí quý hơn vàng.
- Vận dụng: Phê phán hiện tượng lãng phí đất , đề cao giá trị của đất.
* Câu 6:
- Nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế: Nuôi cá, làm vườn, làm ruộng.
- Vận dụng: Khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh để làm ra nhiều của cải vật chất.
* Câu 7:
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố nước, phân, chăm sóc, giống đối với nghề trồng trọt, đặc biệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12182698.doc