A-ĐỀ BÀI :
I/Trắc nghiệm: ( 2 Điểm)
* Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Ba bài thơ: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng được viết bằng văn tự nào ?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm.
C. Chữ Hán. D. Cả chữ Hán và Chữ Nôm.
Câu 2: Hai bài thơ: Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 3: Hai câu thơ Đường sau nằm trong bài thơ nào?
“ Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương”
A. Phong kiều dạ bạc. B. Tĩnh dạ tứ.
C. Vọng Lư sơn bộc bố. D. Hồi hương ngẫu thư.
Câu 4: Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Miêu tả. B. Tự sự.
C. Biểu cảm. D. Kết hợp cả 3 phương thức trên.
Các đề kiểm tra 1 tiết Tiết 42: Kiểm tra Văn A-Đề bài : I/Trắc nghiệm: ( 2 Điểm) * Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1: Ba bài thơ: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng được viết bằng văn tự nào ? A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Nôm. C. Chữ Hán. D. Cả chữ Hán và Chữ Nôm. Câu 2: Hai bài thơ: Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan và Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt. D. Thất ngôn tứ tuyệt. Câu 3: Hai câu thơ Đường sau nằm trong bài thơ nào? “ Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương” A. Phong kiều dạ bạc. B. Tĩnh dạ tứ. C. Vọng Lư sơn bộc bố. D. Hồi hương ngẫu thư. Câu 4: Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Kết hợp cả 3 phương thức trên. II. Tự luận (8 Điểm). * Câu 1 : (3 đ)Hãy chép thuộc lòng những câu CD-DC đã được học bắt đầu bằng ngữ “ Thân em ” .Câu nào làm em xúc động nhất ? Vì sao ? * Câu 2 : (5 đ)Có ý kiến cho rằng : Cụm từ “ Ta với ta ” trong 2 bài thơ : Qua Đèo Ngang của BHTQ và bài Bạn đến chơi nhà của NK hoàn toàn giống nhau . Em có tán thành không ? Vì sao ? B- * Đáp án, biểu điểm : * Phần I - Trắc nghiệm : 2 điểm . Khoanh tròn vào câu trả lời đg nhất, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm . 1 – D , 2 – A , 3 - B , 4 – D . * Phần II – Tự luận : 8 điểm . Câu 1 – (4 điểm ): Viết cx về từ ngữ câu cd-dc ( 4 câu cd dc mỗi câu 0,5 điểm ) Câu nào em xúc động nhất ( 0,5 đ ) Giải thích đg và rõ ( 1,5 đ ) Câu 2 – 4 điểm : - ý 1 : Phê phán cái sai của ý kiến trên ( 1 đ ) - ý 2 : Nêu ý kiến của bản thân ( 3 đ ) ( Giống, khác nhau về ht, nd ý nghĩa, chỉ ra cái hay của cả 2 kết thúc trong 2 bthơ ) **************************************** Tuần: 12 Tiết 46 KIỂM TRA Tiếng Việt A.Đề bài I/ TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM, ) Cõu1: Khoanh trũn chữ cỏi đầu tiờn của cõu trả lời đỳng nhất: a/ Dũng nào sau đõy chỉ gồm những từ lỏy bộ phận? A.Xanh xanh, xinh xinh, đốm đẹp, lao xao, cao cao. B.Xinh xắn, tưng bừng, đỡ đựng, hựng hục, lan man. C.Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om. D.Bừng bừng, eo úc, ớ ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh. b/: Chọn dũng cần ghi nhớ đỳng về vai trũ của đại từ? A.Đại từ cú thể đảm nhiệm cỏc vai trũ ngữ phỏp như chủ ngữ, vị ngữ trong cõu hay phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ. B.Đại từ cú thể làm chủ ngữ trong cõu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tớnh từ. C.Đại từ cú thể đảm nhiệm cỏc vai trũ ngữ phỏp như chủ ngữ, vị ngữ trong cõu và khụng cú khả năng làm phụ ngữ của danh từ, động từ, tớnh từ. D.Đại từ khụng thể đảm nhiệm cỏc vai trũ ngữ phỏp như chủ ngữ, vị ngữ trong cõu mà chỉ cú thể làm phụ ngữ của danh từ, động từ, tớnh từ. Câu 2 :Cho cỏc từ sau: "hay", "tục", đục", "lỡ". Hóy chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống để cỏc cõu sau cú những cặp từ trỏi nghĩa: (1điểm) a. Một vũng nước trong, mười dũng nước ............... Một trăm người .................... chưa được một người thanh. b. Đất cú chỗ bồi, chỗ ................. , người cú người dở, người .............. B/ TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM) Cõu 1: Giải thớch nghĩa của từ "đồng" trong những trường hợp sau: (2 điểm) Tượng đồng bia đỏ. Cải lóo hoàn đồng. Anh Kim Đồng đi liên lạc . Từ đồng nghĩa Cõu 2: Chữa lỗi dựng quan hệ từ trong cỏc cõu sau: (2 điểm) a/Giết người cướp của đồng bào. b/Dự chỳng nú khụng cẩn thận nờn nú bị ngó. Cõu 3: Hóy viết đoạn văn ngắn về tỡnh cảm quờ hương, cú sử dụng từ trỏi nghĩa và gạch dưới cỏc từ trỏi nghĩa đú: (4 điểm) B. Đỏp ỏn và thang điểm: A/ TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM) 1/ Khoanh trũn chữ cỏi đầu tiờn của cõu trả lời đỳng nhất: (1 điểm) a/ B ,b.A 2/ Cho cỏc từ sau: "hay", "tục", đục", "lỡ". Hóy chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống để cỏc cõu sau cú những cặp từ trỏi nghĩa: (1điểm) a. đục - tục. b. lở - hay. B/ TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM) Cõu 1: Giải thớch nghĩa của từ "đồng" trong những trường hợp sau: (2 điểm) a. Kim loại màu. b. Trẻ con. c. Tờn người. d. Cựng. Cõu 2: Chữa lỗi dựng quan hệ từ trong cỏc cõu sau: (2 điểm) a/Giết người cướp của của đồng bào. b/Vỡ chỳng nú khụng cẩn thận nờn nú bị ngó. Cõu 3: Hóy viết đoạn văn ngắn về tỡnh cảm quờ hương, cú sử dụng từ trỏi nghĩa và gạch dưới cỏc từ trỏi nghĩa đú: (4 điểm) Viết đoạn văn về tỡnh cảm quờ hương, cú sử dụng từ trỏi nghĩa, gạch dưới cỏc từ trỏi nghĩa. ********************************************************* Các đề kiểm tra Tập làm văn VIEÁT BAỉI TAÄP LAỉM VAấN SOÁ 1 (laứm ụỷ nhaứ) A. ẹeà baứi: Keồ cho baùn em nghe veà moọt chuyeọn caỷm ủoọng ụỷ gia ủỡnh em. 1/ Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Nội dung: Bài viết thể hiện được câu chuyện cảm động ở gia đình em * Hình thức: Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài ,Thân bài , Kết bài). + Mở bài : Giụựi thieọu chuyeọn keồ cho baùn nghe +/Thân bài: (dieón bieỏn truyeọn – taùi gia ủỡnh) - Lyự do keồ; - Chuyeọn xaỷy ra nhử theỏ naứo? ẹoỏi vụựi ai? - Taùi sao laùi laứ chuyeọn caỷm ủoọng? - Keỏt thuực truyeọn nhử theỏ naứo? (caàn keỏt hụùp vụựi yeỏu toỏ mieõu taỷ) +/Kết bài: Neõu suy nghú qua chuyeọn keồ. * Chú ý bài viết phải diẽn đạt mạch lạc, không sai chính tả ,sử dụng từ và cảm xúc chân thành gần gũi. 2. Biểu điểm : - Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên : Điểm 9-10. - Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một vài lỗi chính tả : Điểm 7- 8 . - Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một vài lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn ,có chỗ chưa chân thật : Điểm 5- 6. - Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài :Điểm 3- 4. - Các bài không thực hiện được yêu cầu trên ,bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều : Điểm 0-1-2. ******************************************************** Tiết 31,32 Viết bài làm văn số 2 ( Văn biểu cảm ) – Làm tại lớp . A.Đề bài : Cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu thích. B.Đáp án-biểu điểm: 1/ Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Nội dung: Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loại cây cụ thể. Cảm xúc hướng về đặc điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đối xã hội. Khẳng định được giá trị ý nghĩa của loài cây được yêu thích đó. * Hình thức: Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài ,Thân bài , Kết bài). + Mở bài : Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề sao cho tự nhiên, hấp dẫn ). + Thân bài : Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó , kèm theo nội dung đó là nêu từng đặc điểm , tính năng và giá trị ý nghĩa của loài cây mà em yêu thích. Đánh giá nâng cao cây đó không chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hội. + Kết bài : cảm xúc cá nhân về loài cây đã yêu thích. Và có thể đưa ra mối quan hệ trong tương lai với bản thân , với xã hội. * Chú ý bài viết phải diẽn đạt mạch lạc, không sai chính tả ,sử dụng từ và cảm xúc chân thành gần gũi. 2. Biểu điểm : - Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên : Điểm 9-10. - Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một vài lỗi chính tả : Điểm 7- 8 . - Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một vài lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn ,có chỗ chưa chân thật : Điểm 5- 6. - Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài :Điểm 3- 4. - Các bài không thực hiện được yêu cầu trên ,bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều : Điểm 0-1-2. *************************************************** Tiết 51, 52 Viết bài tập làm văn số 3 ( Làm tại lớp ) Đề bài Cảm nghĩ về người thân của em. Đáp án – thang điểm : 1/Dàn bài * MB: - Dẫn dắt về đối tượng biểu cảm một cách hợp lí. - Nói rõ mối quan hệ với người thân và tình cảm bao trùm. * TB : - Hoàn cảnh sống của người thân: + Người thân sống ở đâu ? Sống như thế nào ?( Vận dụng các giác quan để quan sát rồi miêu tả điểm gây xúc cảm làm em cảm động nhất; Có thể bằng hồi tưởng về người thân một cách trực tiếp hoặc qua lời kể về người thân). + Tình cảm của người thân đối với mọi người và nhất là đói với em như thế nào? * KB: ý nghĩa của tình cảm mà người thân đã dành cho mình. Khặng định lại tình cảm của em đối với người thân và mong muốn điều gì cho người thân của mình hoặc có thể hứa làm gì có ích cho người thân. 2/Thang điểm * Điểm 8-10 : - Bài viết trình bày rõ ràng, lưu loát, blộ t/c, cxúc chân thật của mình đối với người thân qua ytố tsự, mtả . - Diễn đạt tốt, đủ nd, có cxúc - Không mắc lỗi chính tả, trình bày đẹp * Điểm 6-7 : - Bài viết đáp ứng đc y/c của đề . - Phần bcảm đạt, diễn được, mắc 1 vài lỗi chính tả - Trình bày rõ ràng * Điểm 5 : - Bài viết đáp ứng đc y/c của đề . - Phần bcảm đạt, diễn được, mắc 1 vài lỗi chính tả - Trình bày chưa cụ thể lắm * Điểm dưới 5 : - Bài không đáp ứng y/c đề ra - Mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả - Trình bày chưa đủ 3 phần ************************************************** Các bài kiểm tra 15p Bài KT 1 Kiểm tra 15p I/Đề bài: Câu 1( 3 đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a/ Trong những nhận xét sau đây , nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh. A- Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước; B- Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc; C- Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm; C- Thể hiện khát vọng hoà bình. b/ Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì ? A- Tươi tắn và đầy sức sống; C- Hùng vĩ và náo nhiệt; B- Kì ảo và lộng lẫy; D- Yên ả và thanh bình. c/ Thể thơ của bài “Tĩnh dạ tứ “cùng thể thơ với bài thơ nào A- Phò giá về kinh; C- Côn sơn ca; B- Qua Đèo Ngang; D- Sông núi nước Nam. Câu 2: (7 đ) Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Bánh trôi nước”của Hồ Xuân Hương bằng bài văn ngắn . II/Đáp án: Câu 1:(mỗi câu đúng 1 đ) C. D. 3-A. Câu 2: (7 đ)-Viết bài văn biểu cảm ngắn ND:Hình tượng bánh trôi nước trong bài gợi em những cảm nghĩ gì(nghĩa đen,nghĩa bóng) -Em có cảm nghĩ như thế nào về tấm lòng và tình cảm của tác giả *HT:Trình bày ,chữ viết,chính tả ,diễn đạt *********************************************************** Đề 2: Kiểm tra 15 p Đề bài: Câu 1(3 điểm) Cho các từ Hán Việt: Cường quốc, đại hàn, giáo huấn: em hãy giải thích các từ trên rồi đặt câu với mỗi từ đó. Cường quốc: Đại hàn:.. Giáo huấn :. Câu 2: (4 điểm) Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa : dũng cảm, chén, thành tích, , chăm chỉ, thành quả, cần cù, kiên cường, siêng năng, thành tựu, xơi, chịu khó, gan dạ, ăn a) b) c) đ) Câu 3(3 điểm) a. Điền từ trái nghĩa thích hợp với những câu sau: - Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại. - Xét mình công ít, tội.. - Bát cơm vơi, nước mắt.. Đáp án Câu 1:3 điểm : HS giải thích và đặt câu Câu 2: 4 điểm Xếp các từ vào nhóm từ đồng nghĩa a. Dũng cảm, kiên cường, gan dạ b. Chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó. c. Thành quả, thành tựu, thành tích d. Ăn , xơi, chén Câu 3: 3 điểm -cười ,nhiều,đầy *************************************************************
Tài liệu đính kèm: