Giáo án môn Ngữ văn 7 - Luyện tập sử dụng từ

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Kiến thức về m, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ.

 - Chuẩn mực sử dụng từ.

 - Một số lỗi thường gặp và cách chữa.

 - Lưu ý : Học sinh đ học kiến thức ny.

 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đ học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.

 3. Thái độ: Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.

 4. Năng lực : cảm nhận, quan st, suy nghĩ, phn tích.

II . NỘI DUNG HỌC TẬP

 -Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.

 - Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ.

 - Cĩ ý thức dng từ đúng chuẩn mực.

III. CHUẨN BỊ

 - GV: sch tham khảo, ví dụ

 - HS: Soạn bi theo gợi ý GV

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 878Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Luyện tập sử dụng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17 
Tiết 71
Tuần 19
Tiếng Việt : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ.
 - Chuẩn mực sử dụng từ.
 - Một số lỗi thường gặp và cách chữa.
 - Lưu ý : Học sinh đã học kiến thức này.
 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 3. Thái độ: Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đĩ, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nĩi, khi viết.
 4. Năng lực : cảm nhận, quan sát, suy nghĩ, phân tích.
II . NỘI DUNG HỌC TẬP 
 -Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
 - Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ.
 - Cĩ ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.
III. CHUẨN BỊ
 - GV: sách tham khảo, ví dụ
 - HS: Soạn bài theo gợi ý GV
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút)
 2. Kiểm tra miệng :(5 phút)
Hỏi: Em hãy nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ ?(6đ)
Trả lời : có 5 chuẩn mực sử dụng từ :	
 - Đúng âm, đúng chính tả. Đúng nghĩa. Đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp. Đúng tính chất ngữ pháp của từ . Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
 Hỏi :Các em đã nắm được chuẩn mực sử dụng từ, từ đầu năm đến nay các em đã làm 2 bài tập làm văn. Hãy lấy các bài tập làm văn đã viết, ghi lại các từ các em đã sử dung sai về âm và về chính tả.(4đ)
 Trả lời : GV gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài làm của mình .
 3. Tiến trình bài học(32 phút)
 HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút)
- Ở tiết tiếng việt tuần trước , các em đã được học chuẩn mực về dùng từ . Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nĩi , khi việt , nâng cao kỹ năng sử dụng từ . Tiết học hơm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để đánh giá , tự rút kinh nghiệm qua các bài làm của chính mình để cĩ sử dụng thật chính xác ngơn từ của tiếng việt 
Hoạt động 2: GV cho HS nhắc lại các kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ(5 phút)
? Em nào cĩ thể nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ. 
* Chuẩn mực sử dụng từ : Cĩ 5 chuẩn mực sử dụng từ 
Đúng âm , đúng chính tả 
đúng nghĩa 
đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp 
đúng tính chất ngữ pháp của từ 
khơng lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS làm bài tập (25 phút)
-GV treo bảng phụ bài tập 1/ 179
-HS đọc yêu cầu bài tập
?Đọc các bài TLV của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm ) và nêu cách sửa chữa .
?Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra những từ dùng sai.
- Căn cứ vào kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ để tìm các từ đã dùng sai.
Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai theo từng loại.
-HS ghi nhận lỗi của mình ra giấy- HS tự sửa chữa - GV nhận xét- bổ sung.
a. Sử dụng từ khơng đúng âm, đúng chính tả:
-Da đình em cĩ rất nhiều người: Ơng bà, cha mẹ, anh chị em và cả cơ gì, chú bác nữa.
-> gia đình, cơ dì.
b. Dùng từ khơng đúng nghĩa:
- Trường của em ngày càng trong sáng.
-> khang trang.
c. Sử dụng từ khơng đúng tính chất ngữ pháp của câu:
-Nĩi năng của bạn thật là khĩ hiểu.
->Cách nĩi năng của bạn thật là khĩ hiểu. (Bạn nĩi năng thật khĩ hiểu.)
d. Sử dụng từ khơng đúng sắc thái biểu cảm, khơng hợp phong cách:
-Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.->bỏ mạng.
e. Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt:
-Bạn ni, bạn đi mơ ? ->này, đâu.
-Bác nơng dân cùng phu nhân đi thăm đồng. 
->Bác nơng dân cùng vợ đi...
GV hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ khơng đúng nghĩa, khơng đúng tính chất ngữ pháp, khơng đúng sắc thái biểu cảm và khơng hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn ?
-Cách làm như bài tập 1.
- Thảo luận với bạn về việc chỉ ra lỗi dùng từ và việc sửa lỗi.
-Viết đoạn văn từ 8->10 câu (chủ đề tự chọn).
-Hs đọc đoạn văn – Các bạn nhận xét về cách sử dụng từ và sửa lại các lỗi sai sĩt.	
+ Nhóm 1 :	Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
+Nhóm 2 :Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp
+ Nhóm 3 :	Lỗi không đúng sắc thái biểu cảm
+ Nhóm 4 : Lỗi không phù hợp với tình huống giao tiếp.
* Giáo viên nhận xét rồi, góp ý rồi cho điểm để động viên tinh thần học tập của học sinh.
I. Ơn lại lý thuyết
Cĩ 5 chuẩn mực sử dụng từ 
Đúng âm , đúng chính tả 
đúng nghĩa 
đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp 
đúng tính chất ngữ pháp của từ 
khơng lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt
II. Luyện tập
 1. Bài tập 1/179 : Ghi lại từ dùng sai – nêu cách sửa
 a. Sử dụng từ khơng đúng âm, đúng chính tả
 - Da đình ,cơ gì = gia đình, cơ dì.
 b. Dùng từ khơng đúng nghĩa:
 - trong sáng= khang trang.
 c. Sử dụng từ khơng đúng tính chất ngữ pháp của câu
 - Nĩi năng của bạn thật là khĩ hiểu.
 ->Cách nĩi năng của bạn thật là khĩ hiểu. (Bạn nĩi năng thật khĩ hiểu.)
 d. Sử dụng từ khơng đúng sắc thái biểu cảm, khơng hợp phong cách
 - hi sinh = bỏ mạng.
 e. Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
 - ni, mơ = này, đâu.
 - phu nhân= vợ 
2. Bài tập 2/179 :Nhận xét bài của bạn
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức) (4 phút)
 - Khi sử dụng từ phải chú ý điều gì?
 + Cân dùng từ đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm, phù hợp với tình huống giao tiếp.
 - Đặt câu với mỗi từ trong các nhóm từ gần nghĩa, gần âm sau : Xuất gia- xuất giá xuất chúng- xuất sắc –xuất khẩu –xuất bản.
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này:Về nhà học bài, xem lại việc sử dụng từ .
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần tiếng việt”
 + Soạn theo câu hỏi SGK
 + Sưu tầm thêm 1 số từ thuộc 1 số vùng khác nhau
V.PHỤ LỤC : tư liệu ( một số ví dụ cĩ liên quan nội dung bài học)

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 15 Luyen tap su dung tu_12231309.doc