Giáo án môn Ngữ văn 7 - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

NGẪU NHIấN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUấ.

(Hồi hương ngẫu thư).

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Giỳp HS

- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương

- Nghệ thật đối và vai trũ của cõu kết trong bài thơ.

- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.

 - Tỡnh cảm quờ hương là tỡnh cảm sõu nặng , bền chặt suốt cả cuộc đời

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương

- Nghệ thật đối và vai trũ của cõu kết trong bài thơ.

- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.

- Tỡnh cảm quờ hương là tỡnh cảm sõu nặng , bền chặt suốt cả cuộc đời.

 2. Kĩ năng:

- Đọc, hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt.

- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ đường.

- bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hỏn, phõn tớch tỏc phẩm.

 *Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hơng, đất nớc đợc thể hiện trong bài thơ.

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.

- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hơng, đất nớc.

 3. Thái độ:

Giỏo dục lũng yờu thương quê hương cho HS.

 

docx 9 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 688Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/10/2017
Tiết 37,bài 10
VĂN BẢN:	
NGẪU NHIấN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUấ.
(Hồi hương ngẫu thư).
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giỳp HS
- Sơ giản về tỏc giả Hạ Tri Chương 
- Nghệ thật đối và vai trũ của cõu kết trong bài thơ.
- Nột độc đỏo về tứ của bài thơ.
 - Tỡnh cảm quờ hương là tỡnh cảm sõu nặng , bền chặt suốt cả cuộc đời
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức:
- Sơ giản về tỏc giả Hạ Tri Chương 
- Nghệ thật đối và vai trũ của cõu kết trong bài thơ.
- Nột độc đỏo về tứ của bài thơ.
- Tỡnh cảm quờ hương là tỡnh cảm sõu nặng , bền chặt suốt cả cuộc đời.
 2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu bài thơ tuyệt cỳ qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ đường.
- bước đầu tập so sỏnh bản dịch thơ và bản phiờn õm chữ Hỏn, phõn tớch tỏc phẩm.
 *Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hơng, đất nớc đợc thể hiện trong bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê hơng, đất nớc.
 3. Thỏi độ:
Giỏo dục lũng yờu thương quờ hương cho HS.
III. CHUẨN BỊ:
 - Giỏo viờn: Sgk, sgv, bài giảng, phần trỡnh chiếu
 - Học sinh: sgk, vở bài tập, trả lời cõu hỏi sgk, chuẩn bị phần tỡm hiểu về tỏc giả Hạ Chi Trương
IV. PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN
1. Phương phỏp: đọc diễn cảm, phương phỏp gợi mở, phương phỏp nờu vấn đề.
2. phương tiện:`
a.GV: SGK + Giỏo ỏn + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước
V. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện. 
2. Kiểm tra bài cũ:
	* Đọc thuộc lũng bài thơ “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh”? 
	HS đỏp ứng yờu cầu của GV.
*Tỡnh cảm bao trựm trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh là gỡ” 
Hs trả lời,gv nhận xột:đú là tỡnh cảm nhớ quờ hương da diết
 3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
Để nối tiếp mạch cảm xỳc vụ tận trong trẻo đú,cụ mời cỏc em hóy lắng nghe bài hỏt,(gv phỏt nhạc bài hỏt “khỳc hỏt sụng quờ”)
Đú là lời ca khỳc “tiếng hỏt sụng quờ” qua phần thể hiện của cs Anh Thơ và cỏc em đó thấy đú là tõm trạng của người con bao nhiờu năm bụn ba xứ người nay trở về với bến sụng quờ,trở về nơi chụn nhau cắt rốn và cho dự cú cỏch xa về thời gian,cỏch trở về mặt địa lý thỡ cỏi đồng cảm của tỡnh quờ vẫn cho ta thấy được tỡnh cảm quờ hương lai lỏng.cựng với mạch cảm xỳc ấy,hụm nay cụ trũ của chỳng ta cựng nhau đến với một thi phẩm của Hạ Tri Chương,hồi hương ngẫu thư,ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ để thấy rừ hơn được tõm trạng ấy.
HĐ của GV
HĐ của HS
ND ghi bảng
HĐ1: hd tỡm hiểu chung.
Phần tỡm hiểu về tỏc giả cụ đó giao cho cỏc nhúm về nhà chuẩn bị.bõy giờ cụ mời 1 nhúm lờn bảng trỡnh bày hiểu biết của em về tỏc giả?
-Gv gọi 1 học sinh nhận xột
Tỏc giả chiếu trờn mỏy chiếu
( 659 –744)
là nhà thơ lớn của Trung Quốc thời Đường. Là bạn vong niờn của thi hào Lớ Bạch.ụng là người cú tớnh cỏch khoỏng đạt
Bằng tớnh cỏch này của mỡnh,HTC đó đem tới thơ Đường một nguồn sinh khớ mới,đưa cỏi bỡnh dị,hồn nhiờn vào thơ đường.ngoài là một nhà thơ tài năng,HTC cũn là người viết chữ rất tài.rất tiếc là đó khụng lưu trữ được nhiều tỏc phẩm của ụng chỉ để lại một quyển gồm 20 bài thơ.(giỏo viờn chiếu phần chữ hỏn, nguyờn õm và dịch thơ).
2.Tỏc phẩm
A,Hoàn cảnh ra đời
?Dựa vào tỡm hiểu bài ở nhà và chỳ thớch sgk, Em hóy nờu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
?Vận dụng hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời bài thơ và phần từ hỏn việt,hóy lý giải cho cụ nhan đề bài thơ là “hồi hương ngẫu thư”
Gv: Hai chữ ngẫu nhiờn đó cho chỳng ta biết được cỏi tứ thơ của bài thơ này.
- mục đớch tg khụng chủ định làm thơ ngay lỳc mới đặt chõn tới quờ nhà.nhưng khi đặt chõn tới nơi chụn rau cắt rốn,đặt chõn tới linh hồn mỏu thịt quờ hương,hớt thở phong vị của quờ hương,tỡm lại những gỡ thõn thuộc nhất thỡ cảm xỳc trong lũng tỏc giả như một mạch nguồn trong suốt ựa ra,vỡ ũa
-bài thơ là sự đột phỏ chứ khụng phải là sự chuẩn bị dài lõu về tứ thơ,về cõu từ
=>Mạch thơ như vậy cứ chảy ra 1 cỏch tự nhiờn,bỏm vào hiện thực để hỡnh thành. Tỡnh cảm sõu nặng, luụn thường trực trong lũng t/giả bất cứ lỳc nào cũng cú thể thổ lộ. Nú như 1 dõy đàn căng hết mức, chỉ chạm khẽ là ngõn lờn.như một mạch cảm xỳc chảy xiết vụ tận khụng ngừng nghỉ tiờm tàng trong lũng tỏc giả ở một hoàn cảnh nào đú nú sẽ bộc lộ.Khụng phải nhà thơ nào,bài thơ nào cũng làm được như thế
B,Đọc,chỳc thớch
Một bài thơ được ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt,vậy theo em,khi chỳng ta thể hiện,chỳng ta phải cú cỏch ngắt nhịp và giọng điệu ntn?
-Gv:Giọng điệu chậm buồn,cõu 3 là sự ngạc nhiờn,cõu 4 là cõu hỏi cần nhấn mạnh
Dịch thơ sẽ đọc ngắt nhịp ntn?
Gv mời 1 bạn thể hiện
Vỡ bài thơ nguyờn õm chữ hỏn nờn phần giải nghĩa từ sgk đó giải nghĩa rất rừ cho cỏc em rồi,phần này cỏc em tự đọc nhộ.
? Trong sgk của cỏc em cú đến 2 phần dịch thơ, cỏc em hóy tỡm hiểu và cho biết phần dịch thơ nào sỏt với phần phiờn õm hơn nhộ?Với cõu hỏi này cỏc em sẽ thảo luận theo bàn 2 bạn một bàn.
Gv: Cỏc em chỳ ý rằng.khi dịch một bài thơ chữ Hỏn cũn phụ thuộc vào thể thơ,Vần và luật ảnh hưởng đến việc dịch sỏt hay khụng sỏt
? B/thơ được viết theo thể thơ nào?
? Bài thơ này được viết theo phương thức biểu đạt nào
HĐ2: Tỡm hiểu văn bản.
Cảm xỳc của bài thơ dc thể hiện qua mấy ý?
? Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào ở 2 cõu đầu?
cỏc vế đối nhau k và đối như thế nào?
? Tỏc giả đó sử dụng những cặp từ cú nghĩa như thế nào để thực hiện phộp đối?
?Trong 2 cõu thơ đầu ngoài sử dụng phộp đối,và ngoài phương thức biểu cảm thỡ tỏc giả cũn sử dụng yếu tố nào để bày tỏ cảm xỳc của mỡnh
?Với phộp tiểu đối và phương thức kể và tả cỏc em hóy hỡnh dung và kể lại cuộc đời của tỏc giả bằng ngụn ngữ của mỡnh?
?đõu là cỏi thay đổi,đõu là cỏi khụng thay đổi của tỏc giả
?Em cú suy nghĩ gỡ về cỏi thay đổi và khụng thay đổi ở đõy?
Gv: Sau 50 năm biết bao điều thay đổi,vật đổi sao rời,HTC cũng khụng trỏnh khỏi quy luật đú.Từ 1 chàng trai trẻ tuổi mang bao ước mơ,hoài bóo,ụm giấc mộng kinh bang bề thế của nam tử hỏn đại trượng phu. sau khi trở về chỉ là một cụ già túc mai đó rụng nhiều.Cỏi thay đổi là cỏi khụng cưỡng lại nổi nhưng cỏi cũn lại là “hương õm vụ cải”là giọng quờ.
Vỡ cớ gỡ tg lại vẫn giữ được cỏi giọng quờ bởi giọng quờ chớnh là cỏi gỡ gắn bú nhất,thõn thuộc nhất. Tiếng quờ đú chớnh là “tiếng mẹ gọi trong hoàng hụn khúi sẫm,cỏnh đồng xa cũ trắng rủ nhau về” tiếng quờ đú cũn là “Tiếng cha gọi khi vun cành nhúm lửa,khi hun thuyền ,gieo mạ lỳc đưa nụi”.và cỏc em thấy.khi ta sống ở quờ hương chỳng ta khụng chỳ ý đến giọng quờ,nhưng khi đặt chõn nơi sứ người chợt nghe tiếng quờ em sẽ thấy ấm lũng lại,hỡnh ảnh quờ hương sẽ hiện về,ta sẽ thấy nguụi ngoai nỗi nhớ quờ.
->vậy bao nhiờu thứ thay đổi riờng giọng quờ khụng đổi em thấy được tỡnh cảm gắn bú mỏu thịt của tỏc giả với quờ hương.sõu sắc,đậm đà
? Em cú cảm nhận gỡ về tõm trạng của tỏc giả khi trở về quờ hương?
Bờn ngoài thỡ thản nhiờn,khỏch quan,bờn trong thỡ bồi hồi, xỳc động,tiếc nuối.
Gv: Khụng bồi hồi xỳc động sao được sau 50 năm trở về quờ cũ,những cảm xỳc như những con súng lũng,như những ngọn triều dõng lờn mạnh mẽ.cỏc em cú thể hỡnh dung được bước chõn của tỏc giả khi đặt chõn lờn mảnh đất cú cỏi lập cập,cỏi hổi hộp.cũng chớnh lỳc này cỏi hối tiếc khơi dậy trong lũng tỏc giả.
Đõy cũng chớnh là tõm trạng nhà thơ Tế Hanh sau 20 năm trở lại bến sụng quờ”khi xa quờ túc tụi men xanh,nay trở lại mỏi đầu điểm bạc,duy chỉ cú sụng xưa là chẳng khỏc,vẫn một dũng xanh mỏt nhẹ nhàng trụi”.Cỏc em thấy đấy dự cú sự xa cỏch chỳng ta vẫn thấy sự đồng cảm của cỏc thi nhõn
Chuyển: Vậy sau khi trở về quờ hương,tỏc giả đó gặp ai đầu tiờn và cú tõm trạng gỡ,cỏc em chuyển sang phần 2 nhỏ
?Em hóy chỉ ra giọng điệu của hai cõu thơ này?
? Theo bước chõn HCT, Tỏc giả đó gặp ai đầu tiờn?
? Thỏi độ của trẻ con với tỏc giả là gỡ?
? Trước thỏi độ của trẻ con,tỏc giả cú tõm trạng gỡ?
?Theo cỏc em,thỏi độ của trẻ con ở đõy là cú lớ hay khụng cú lớ?
? Cú ý kiến cho rằng từ “Khỏch”là từ quan trọng nhất,đắt nhất trong bài thơ,em cú đồng ý với ý kiến đú khụng?
Tạo ra duyờn cớ,tớnh kịch cho bài thơ
Gv:Đặt tỏc giả vào 1 vị thế,từ đú tỏc giả cú suy nghĩ sõu sắc,đặt tỏc giả vào hc là khỏch qua đường ở chớnh quờ hương mỡnh,trở nờn lạc lừng ở chớnh nơi chụn nhau cắt rốn của mỡnh.chớnh con người cảm nhận được những tỡnh cảm sõu nặng với quờ hương
HĐ3:hd tổng kết
?- NT cú gỡ đặc biệt.
? Nờu nội dung bài thơ?
?Qua bài em rỳt ra bài học gỡ?
? Nếu đến một nơi xa em sẽ nhớ và kể lại cho bạn bố phương xa những đặc điểm nổi bật gỡ của quờ hương mỡnh?
Mỗi chỳng ta sinh ra đều cú một quờ hương, mỗi một vựng quờ lại cú những bản sắc riờng,tiếng núi quờ hương,những làng nghề truyền thống hay phong tục tập quỏn độc đỏo,dự cú đi đõu xa chỳng ta vẫn phải nhớ tới quờ hương và giữ lấy bản sắc quờ hương mỡnh.cú rất nhiều thứ cuốn chỳng ta đi,xin chỳng ta đừng bao giờ quờn một bờ cừi đi về,một dũng sụng để thương để nhớ.
Hd 4:Hướng dẫn học sinh luyện tập
Phần này đó được hướng dẫn trong khi tỡm hiểu bài, học sinh nhớ lại và so sỏnh
- Đọc
- Hs cử đại diện cuả 1 nhúm lờn trỡnh bày:
Tỏc giả là Hạ Tri Chương(659-744) tự Quý Chõn,hiệu là Tứ Minh Cuồng Khỏch,quờ ở Vĩnh Hưng Việt Chõu (nay thuộc huyện Tiờu Sơn,tỉnh Triết Giang). ễng sinh sống,học tập và làm quan trờn 50 năm ở kinh đụ Trường An,rất được Đường huyền tụng vị nể,lỳc xin từ quan về quờ ụng đó dc vua tặng thơ,thỏi tử và cỏc quan đều ra tiễn.ễng là bạn vong niờn với thi hào Lớ Bạch,thường gọi LÍ Bạch là trớch tiờn.tớnh tỡnh hào phúng,khoỏng đạt,khụng cõu nệ lễ nghi tiểu tiết.
Hs trả lời:Bài thơ dc sỏng tỏc khi ụng trở về quờ hương sau 50 năm xa quờ
Hs trả lời:cú tờn hồi hương ngẫu thư vỡ trước khi về quờ,tỏc giả khụng cú ý định viết bài thơ này 
Hs:nhịp linh hoạt
Hs trả lời
Hs trả lời: 
Cả 2 phần dịch thơ chưa sỏt với phần phiờn õm.Túc đà khỏc bao và sương pha mỏi đầu đều khụng khớp.
Phần trờn thiếu chữ cười,phần dưới thiếu từ trẻ con
Đặc điểm thể thơ:cú 4 phần khai-thừa-chuyển-hợp.Gieo vần ở cõu 1-2-4. Gieo ở cuối cõu
Hs trả lời: 
2 cõu đầu là hoàn cảnh trở về quờ hương của tỏc giả
2 cõu sau là sự việc xảy ra với tỏc giả
- Phộp đốià đối ý (sự vật khụng đổi đ/v s/vật th/đổi).
- cặp từ trỏi nghĩa
Kể và tả để tự bạch cuộc đời tỏc giả
=> Cõu kể, khỏi quỏt một cỏch ngắn gọn quóng đời xa quờ làm quan.
- ngậm ngựi.
- mỏi túc, giọng núi.
à giọng quờ là thứ bất biến đối với túc mai là sự vật cú sự biến đổi.
Cỏi thay đổi là về quy luật tự nhiờn, thời gian,cỏi khụng thay đổi là cỏi hồn quờ và tỡnh quờ của tỏc giả
-TL
I/. Đọc,Tỡm hiểu chung:
1/. Tỏc giả: 
( 659 –744)
là nhà thơ lớn của Trung Quốc thời Đường. Là bạn vong niờn của thi hào Lớ Bạch.
2/.Tỏc phẩm:
A,Hoàn cảnh ra đời
Năm 744,sau 50 năm xa quờ
Nhan đề “hồi hương ngẫu thư
B,Đọc,chỳ thớch
-Ngăt nhịp 4/3,riờng cõu 4 ngắt nhịp 2/5
-Giọng điệu chậm buồn,cõu 3 là sự ngạc nhiờn,cõu 4 là cõu hỏi cần nhấn mạnh
C /. Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt.
D. Phương thức biểu đạt
Biểu cảm kết hợp miờu tả và tự sự
II/. Đọc – hiểu chi tiết:
Hai cõu thơ đầu(khai-thừa)
Phộp đối:
- Thiếu tiểu > < lóo đại 
- li >< hồi
- Hương õm > < mấn mao
- Thiếu tiểu li gia><lóo đại hồi
- Hương õm vụ cải>< mấn mao tồi
->cõu 1: lời kể và tả về cuộc đời mỡnh.
Khi đi- cũn trẻ
Trở về- đó già
à Cỏi thay đổi: Mỏi túc
->Quy luật nghiệt ngó
->Cỏi khụng thay đổi:Giọng quờ -> Tỡnh quờ,hồn quờ,t/cảm gắn bú với q/hương.
- Bờn ngoài:thản nhiờn,khỏch quan
- Bờn trong: Bồi hồi,xỳc động
2. Hai cõu cuối(Chuyển-hợp)
- Giọng điệu:Húm hỉnh, sõu sắc
-Nhi đồng - tương kiến Lễ 
 -Tiếuvấn phộp,hiếu khỏch 
 - Tõm trạng: xút xa,ngậm ngựi
=> Giọng bi hài, tỡnh quờ sõu nặng bền chặt.
III/. Tổng kết:
1. NT:
- Lời kể
- Cấu tứ độc đỏo
- Phộp đối
- Giọng điệu bi hài.
- Ngụn ngữ giản gị
2. ND: 
 Thể hiện một cỏch chõn thực,sõu sắc,Tỡnh yờu quờ hương thắm thiết của tỏc giả
IV:Luyện tập:
Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài Hồi hương ngẫu thư và những điều cảm nhận được qua việc học bài thơ,hóy so sỏnh bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San
4. Củng cố:
* Đọc diễn cảm bài thơ “Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ”.
HS đỏp ứng yờu cầu của GV
GV treo bảng phụ, ghi cõu hỏi trắc nghiệm.
* Tõm trạng của TG trong bài thơ là?
A. Vui nừng, hỏo hức khi trở về quờ.	
B. Buồn thương trước cảnh quờ hương nhiều thay đổi.
(C). Ngậm ngựi, hụt hẫng khi trở thành khỏch lạ giữa quờ hương.
D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học thuộc lũng một trong hai bản dịch thơ.
- Phõn tớch tõm trạng của tỏc giả trong bài thơ.
 - Soạn bài mới: “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ”.
 + Tỡm hiểu nội dung và nghệ thuật chớnh của bài,
 + Xem lại bài Qua đốo ngang để chuẩn bị luyện tập cảm thụ

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai 10 Ngau nhien viet nhan buoi moi ve que Hoi huong ngau thu_12269314.docx