Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Nguyễn Du

I MÔ TẢ CHỦ ĐỀ:

Tổng số tiết :4

-Nội dung :

+Tiết 44 : Cảnh khuya

+Tiết 45: Rằm tháng giêng

+Tiết 50 : Tiếng gà trưa

+Tiết 51 : Tiếng gà trưa (tt)

II.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1.Mục tiêu cần đạt tiết 44

a.Kiến thức :

- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

b .Kỹ năng:

 Đọc - hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước cho HS.

2.Mục tiêu cần đạt tiết 45

a. Kiến thức

- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

 

doc 16 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 783Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước cho HS.
4. Nội dung trọng tâm bài học :
 - Hiểu giá trị tư tưởng và NT đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
5. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung :
	+ Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy s/tạo; năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác
	+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ , thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực chuyên biệt : 
+ Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật
+ Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra
II.CHUẨN BỊ :
-Gv :Soạn giáo án , bảng phụ .
-Hs: Học bài cũ,soạn bài mới 
III.PHƯƠNG PHÁP : ,phân tích ,bình giảng , ,thảo luận nhóm ,nêu vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N/LỰC H/THÀNH
HOẠT ĐỘNG 1: 
 - Thời gian: (5’) 
 - Phương pháp: Vấn đáp, giới thiệu, đàm thoại...
1.Ổn định lớp (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (3p) 
Câu hỏi : Hãy nêu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm?
Đáp án:
-Yếu tố tự sự giúp đối tượng biểu cảm được bộc lộ cụ thể, sinh động buộc người đọc phải suy nghĩ, bộc lộ cảm xúc.
-Yếu tố miêu tả giúp cho cảm xúc của người viết được bộ lộ rõ nét, sâu sắc, chân thực qua đó dễ dàng hình dung sự việc, phát huy trí tưởng tượng.
-Yếu tố tự sự dùng khi hồi tưởng quá khứ của đối tượng hoặc tạo ra tình huống khơi gợi cảm xúc.
-Yếu tố miêu tả dùng để tái hiện đối tượng khi quan sát, suy ngẫm; khi miê tả cảm xúc của người viết về đối tượng; khi tưởng tượng đối tượng cảm xúc trong tương lai.
3.Bài mới (1p) Gv giới thiệu bài 
3. Bµi míi. Gv giới thiệu bài ( 1p) 
HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần Đọc –tìm hiểu chung 
 - Thời gian: (10’) 
 - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
I/. Đọc -Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (1890 – 1969) Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
2. Tác phẩm:
 Ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, ở chiến khu Việt Bắc ( 1947- 1948).
3/. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
4/. Đọc– hiểu chú thích:
? Em hãy trình bày vài nét về Hồ Chí Minh?
? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Bài thơ thuộc thể loại nào?
- Gọi hs đọc chú thích.
- HS: Trả lời , trình bày
- HS: Trả lời 
- HS: Đọc
+ Đọc-hiểu 
+ Tái hiện sự kiện, nhân vật
Giao tiếp
HOẠT ĐỘNG 3: Đọc –hiểu văn bản
- Thời gian: (20’) 
- Phương pháp: Vấn đáp; giảng kết hợp với bình; gợi mở, nêu vấn đề
II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Bức tranh cảnh khuya
- Âm thanh: Tiếng suối ... tiếng hát xa -> So sánh, điệp từ, cảnh vật gần gũi con người
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa -> §iÖp ng÷, c¶nh lung linh, sèng ®éng
-> bức tranh sống động, cã ®ường nÐt, h×nh khèi ®a d¹ng với 2 mảng màu sáng tối.
=> cảnh trăng rừng với vẻ đẹp lung linh chập chờn, ấm áp vừa hoà hợp vừa quấn quýt.
2/ Tâm hồn nhà thơ
- Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ -> Say ®¾m, hoµ hîp víi thiªn nhiªn
- Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. -> lo cho vận nước -> yêu nước.
 - Điệp ngữ
 => tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước. Tâm hồn nghệ sỹ hoà hợp, thống nhất với cốt cách của người chiến sỹ,vị lãnh tụ .
? Hai câu thơ đầu m/tả cảnh gì? Ở đâu?
? Cảnh rừng VB vào lúc đêm khuya được miêu tả th/qua những chi tiết nào? 
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa 
? Cảnh vật ở đây đã chìm vào yên tĩnh, nhưng trong cái không gian yên tĩnh ấy, Bác đã nghe thấy âm thanh gì? 
? Có gì độc đáo trong cách miêu tả âm thanh đó? (biện pháp nghệ thuật)
? Cách tả này, bước đầu gợi lên một cảnh thiên nhiên như thế nào?
? Ở câu thơ thứ hai có gì đặc biệt trong cách miêu tả ánh trăng với cổ thụ và hoa? Tác giả đã sử dụng từ ngữ như thế nào? 
? Hai câu thơ đầu đã cho người đọc thấy cảnh th/nhiên nơi núi rừng VB đẹp ntn? 
- Hai câu thơ đầu m/tả cảnh TN vào 1 đêm rất khuya ở núi rừng Việt Bắc. TN thơ mộng, đẹp như 1 bức tranh thuỷ mặc: Cảnh khuya như vẽ. Đẹp mà có hồn.
? Hai câu thơ cuối, t/g tả cảnh hay tả tâm trạng?
- Ở hai câu đầu, chưa thấy có sự xuất hiện của con người. Vì con người lúc đó còn đang lắng nghe nhạc suối, lặng ngắm trăng. Bây giờ mới xuất hiện. Nhưng xuất hiện không phải qua hình dáng mà qua tâm trạng.
? Theo em, đó là tâm trạng gì, của ai?Người chưa ngủ ở đây là ai? Và chưa ngủ vì lý do gì? 
- Người chưa ngủ ở đây là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Nhưng lí do chính khiến Bác chưa ngủ vì lo việc dân, việc nước. Lo cho cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ bao giờ đến ngày thắng lợi.
? Hai câu thơ sử dụng BPNT gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
? Ở câu thơ thứ ba có thể hiểu Người chưa ngủ vì cảnh TN quá đẹp. Vậy ta có thể hiểu ntn về trạng thái c/xúc của Bác?
? Trạng thái đó phản ánh cảm xúc tâm hồn nào của tác giả? 
? Ngoài ra Bác chưa ngủ vì lý do nào nữa? 
? Bài thơ đã cho em hiểu gì về Bác?
- HS: Trả lời , trình bày
- HS: Trả lời , trình bày
- Cảnh vật ở đây đã chìm vào yên tĩnh
- Tả bằng ấn tượng âm thanh tiếng suối trong như tiếng hát. Tiếng suối được SS với tiếng hát -> rất độc đáo.
- Tiếng suối trong đêm mang lại cảm giác th/bình của TN, rừng núi trong đêm khuya.
- HS: Thảo luận
-> Điệp từ “lồng” ® cỏ, cây, hoa, lá, trăng hoà hợp đan xen, sống động.
- HS: Trả lời , trình bày
- HS: Trả lời , trình bày
- HS: Thảo luận
- Miêu tả theo lối ước lệ cổ điển: cảnh đẹp như tranh vẽ 
- Điệp từ chưa ngủ - Nối kết hai trạng thái. 
- Say mê thiên nhiên đẹp
- Chất nghệ sĩ
- Tình yêu nước-> chiến sĩ.
- HS: Trả lời , trình bày
- Phát triển năng lực: 
+ Tư duy s/tạo: 
+ Hợp tác 
Giao tiếp
Giải quyết vấn đề 
+ Phân tích, sử dụng ngôn ngữ: 
- Cảm thụ văn học 
 + Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra: 
HOẠT ĐỘNG 4 : Tổng kết.
-Thời gian: (5’) 
- Phương pháp: Vấn đáp; qui nạp...
III. Tổng kết: 
-1. Nghệ thuật 
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ..
- Có nhiều hình ảnh thơ lung linh ,huyền ảo.
- Sử dụng các phép tu từ ,so sánh,điệp từ có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh,hình ảnh trong rừng đêm.
- Sáng tạo về nhịp điệu thơ ở câu 1,4.
2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ HCM, sự gắn bó, hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.
? Xác định thể thơ ?
? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ?
? Nêu nội dung bài thơ ?
- HS: Trả lời , trình bày
- HS: Trả lời , trình bày
- HS: Đọc ghi nhớ 
+ Thưởng thức cảm thụ thẩm mỹ + nhận xét, rút ra bài học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
MĐ1
MĐ2
MĐ3
MĐ4
Cảnh khuya
-Nhận biết thể thơ
- Nhận biết sự ra đời bài thơ
- Bức tranh cảnh khuya 
- Lí do Bác thao thức không ngủ được
- Sưu tầm và đọc một số bài thơ viết về thiên nhiên của Bác
Viết một đ/văn ghi lại suy nghĩ của bản thân với vẻ đẹp thiên nhiên, sự tha thiết với vận mệnh dân tộc của Bác
2. Hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức
2.1 Nhóm câu hỏi nhận biết.
? Hai bài thơ được viết theo thể thơ nào? MĐ1
2.2. Nhóm câu hỏi thông hiểu
? Em hãy cho biết nội dung khái quát của bài thơ? MĐ1
 ? Cảnh trong bài “Cảnh khuya” là cảnh gì? MĐ2
2.3 Nhóm câu hỏi vận dụng
? Bức tranh cảnh khuya ở đây có gì ấn tượng nhất ? MĐ2
 - 2.4 Nhóm câu hỏi vận dụng cao.
? Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya?.
 VI.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
 - Tìm đọc và chép lại một số bài thơ câu thơ của Bác viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên .
- Soạn bài: “Rằm tháng giêng”
+ Đọc văn bản, 
+ Hoàn cảnh sáng tác; trả lời các câu hỏi trong phần đọc - hiểu văn bản.
V. Rút kinh nghiệm :..
 B. TIẾT 45 . Văn bản : : RẰM THÁNG GIÊNG 
 (Hồ Chí Minh)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng 
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước cho HS.
4. Nội dung trọng tâm bài học :
- Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ chữ Hán Rằm tháng riêng (Nguyên tiêu) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
5. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung :
	+ Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy s/tạo; năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác
	+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ , thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực chuyên biệt : 
+ Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật
+ Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Soạn giáo án ,bảng phụ ,tranh Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.
 - Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới .
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N/LỰC H/THÀNH
HOẠT ĐỘNG 1:
 - Thời gian: (5’) 
 - Phương pháp: Vấn đáp, giới thiệu...
1 .æn định tổ chức : 
2. Bài cũ : 
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya”? Cho biết nội dung của bài thơ?
 	+ HS đọc chính xác
	+Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
 	 Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.
 Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
3. Bµi míi. Trong các tiết học trước, các em đã học bài thơ Cảnh khuya. Hôm nay, ta tìm hiểu tiếp bài thơ: Rằm tháng giêng của Bác.
HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần GTC
 - Thời gian: (10’) 
 - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả-Tác phẩm: sgk
2. Đọc :
3. ThÓ th¬: ThÊt ng«n tø tuyÖt.
? Bài thơ sáng tác trong h/cảnh nào ?
? Bài thơ làm theo thể thơ nào ? 
- HD đọc: chậm rãi, sâu lắng, nhịp...
- Gọi hs đọc chú thích 2
? So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ chỉ ra điểm khác nhau ?
- HS: Đọc
- HS: Trao đổi, trả lời
Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; bản dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2.
- HS: trả lời
- Phát triển năng lực: 
+ Đọc-hiểu VB 
+ Tái hiện sự kiện hoàn cảnh sáng tác 
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: (20’) 
- Phương pháp: Vấn đáp; giảng kết hợp với bình; gợi mở,động não
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. C¶nh ®ªm r»m th¸ng giªng.
- C¶nh tr¨ng r»m, tr¨ng trªn s«ng n­íc -> kh«ng gian b¸t ng¸t, cao réng,
- §iÖp tõ “xu©n” - > NhÊn m¹nh vÎ ®Ñp vµ søc sèng mïa xu©n ®ang trµn ngËp c¶ ®Êt trêi
2. H×nh ¶nh con ng­êi.
- H×nh ¶nh ng­êi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng: Bµn viÖc qu©n. -> hình ảnh đẹp mang tính biểu tượng
- H×nh ¶nh con thuyÒn ®Çy tr¨ng (Èn dô) -> bài thơ kết thúc bằng hình ảnh lãng mạn
è Phong thái ung dung, lạc quan và niềm tin chiến thắng
? Cảnh được miêu tả như thế nào? 
? Ý nghĩa của điệp từ “xuân”?
 ( + Trăng: tròn nhất, sáng nhất
 + Sông, nước,bầu trời: đầy sức xuân )
? H/ảnh Bác hiện lên ntn trong 2 câu cuối?
? Trong hai câu thơ cuối t/g đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? 
 ? H/ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở đây giúp em cảm nhận được điều gì?
( Trăng không chỉ lan toả ánh sáng đầy thuyền mà còn ngân nga xao xuyến tâm hồn thi nhân ).
? Em hãy so sánh mối quan hệ giữa trăng và người trong bài “ Cảnh khuya ” với trăng và người trong bài “Rằm tháng giêng ”?
- Hs thảo luận, trả lời.
(+ “ Cảnh khuya ”: trăng với người còn khoảng cách, con người say đắm, chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn trăng từ xa.
+ “ Rằm tháng giêng ”: trăng không chỉ là bầu bạn, là tri âm tri kỷ ngồi cùng thuyền bàn việc quân, trăng còn đi vào trái tim thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh ).
- HS: Trao đổi, trả lời
- Khác nhau về thể thơ, bản dịch thơ thiếu 1 từ xuân.
- HS: Trao đổi, trả lời
- HS: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
- Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật trên nền trời ấy là vầng trăng tròn, toả sáng xuống khắp đất trời.
- HS: Thảo luận nhóm
-> Con thuyền chở cả trăng và người kháng chiến đang lướt nhanh trên sông trăng.
-> Tâm trạng phơi phới niềm tin, phong thái ung dung, lạc quan của Bác trước việc bộn bề việc nước và trước thiên nhiên.
+ Hợp tác thảo luận: ? Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ; so sánh mối quan hệ giữa trăng và người trong bài “ Cảnh khuya ” với trăng và người trong bài “Rằm tháng giêng + Phân tích, sử dụng ngôn ngữ: Ý nghĩa của điệp từ “xuân + Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra: phong thái ung dung, lạc quan của Bác trước việc bộn bề việc nước và trước thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG 4 : HD tổng kết văn bản
-Thời gian: (5’) 
- Phương pháp: Vấn đáp; qui nạp...
III/. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: - Sử dụng điệp ngữ hiệu quả
 - Từ ngữ gợi hình, biểu cảm.
2.Ý nghĩa văn bản : Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng ở Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
? Nêu nét NT đặc sắc của bài thơ ?
? Nêu ND bài thơ ?
* Đọc Ghi nhớ(sgk)
- HS: Trao đổi, trả lời
- HS: trả lời
- HS: Đọc
+ Khái quát hoá, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
MĐ1
MĐ2
MĐ3
MĐ4
Cảnh khuya
-Nhận biết thể thơ
- Nhận biết sự ra đời bài thơ
- Bức tranh thiên nhiên rằm tháng giêng
- Sưu tầm và đọc một số bài thơ viết về thiên nhiên của Bác
Viết một đ/văn ghi lại suy nghĩ của bản thân với vẻ đẹp thiên nhiên, và tâm hồn nhà thơ
2. Hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức
2.1 Nhóm câu hỏi nhận biết.
? Hai bài thơ được viết theo thể thơ nào? MĐ1
2.2. Nhóm câu hỏi thông hiểu
? Em hãy cho biết nội dung khái quát của bài thơ? MĐ1
 ? Cảnh trong bài “Rằm tháng giêng ” là cảnh gì? MĐ2
2.3 Nhóm câu hỏi vận dụng	
? Bức tranh rằm tháng giêng ở đây có gì ấn tượng nhất ? MĐ2
 - 2.4 Nhóm câu hỏi vận dụng cao.
? Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bài thơ Rằm tháng giêng?.
 VI.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
 - Tìm đọc và chép lại một số bài thơ câu thơ của Bác viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên .
- Soạn bài: “Thành ngữ”
-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 
. Rút kinh nghiệm :..
C. Tiết 50 Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA
 (Xuân Quỳnh )
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: 
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
3. Thái độ:	Giáo dục lòng thương yêu, kính trọng bà, tình cảm quê hương đất nước.
4. Nội dung trọng tâm bài học :
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.
5. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung :
	+ Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy s/tạo; năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác
	+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ , thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực chuyên biệt : 
+ Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật
+ Phân tích, khái quát hoá, rút ra bài học
+ Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên: soạn giáo án ,bảng phụ . 
 - Học sinh: Học bài cũ ,soạn bài mới .
III .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N/LỰC H/THÀNH
HOẠT ĐỘNG 1:
 - Thời gian: (5’) 
 - Phương pháp: Vấn đáp, giới thiệu...
1 . Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh? Bài thơ miêu tả cảnh gì? Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn tác giả?
( Miêu tả cảnh đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên , tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chí Minh).
3. Bµi míi. Ai cũng có một thời tuổi thơ và đong đầy kỉ niệm, có thể là những trưa hè chăn trâu bắt bướm, hay những ngày hè chơi trò đuổi bắt không may vấp ngã. Những kỉ niệm ấy được khơi gợi lại trong một khoảnh khắc nào đó, như với nhà thơ Xuân Quỳnh khoảnh khắc ấy lại là một buổi trưa trên đường hành quân nhớ về gia đình, quê hương qua tiếng gà trưa.
HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần GTC
 - Thời gian: (10’) 
 - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
 I. Đọc-Tìm hiểu chung. 
1. Tác giả, tác phẩm.
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam (thời chống Mỹ)
 - Ra đời những năm đầu chống Mỹ.
 Trích “Hoa dọc chiến hào” -1968.
2. Đọc, chú thích (sgk).
3. Thể thơ: 5 chữ. 
4. Bố cục: (3 phần)
 -Khổ1:Tiếng gà... thức dậy t/c làng quê
 - Khổ 2,3,4,5,6: Kỷ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
 - Khổ 7,8: Những suy nghĩ từ tiếng gà.. 
- Hs đọc chú thích -sgk
? GT vài nét về nhà thơ Xuân Quỳnh?
- Tuổi thơ Xuân Quỳnh nhiều mất mát, mồ côi mẹ từ khi còn nhỏ, xa cha, sống với bà 
? Em hãy cho biết bài thơ có hoàn cảnh ra đời, xuất xứ ntn?
- HD đọc: giọng vui, bồi hồi; phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả .
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Phân tích nhịp thơ, vần thơ?
? Theo mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
? Theo em, nội dung nào được phản ánh chân thực và xúc động nhất?
? Nhận xét ý nghĩa của bức tranh minh hoạ?
- HS: Đọc
- HS: Trao đổi, trả lời
- HS: trả lời
- HS: Đọc
- HS: Thảo luận nhóm
- HS: Trao đổi, trả lời
- Phát triển năng lực: 
+ Đọc-hiểu : vài nét về nhà thơ Xuân Quỳnh ; thể thơ; nhịp thơ, vần thơ
+ Tái hiện sự kiện, nhân vật: nội dung được phản ánh chân thực và xúc động
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: (25’) 
- Phương pháp: Vấn đáp; giảng kết hợp với bình; gợi mở,động não
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tiếng gà trưa gợi hình ảnh kỉ niệm ấu thơ nơi người chiến sĩ
- Hình ảnh: 
+ Những con gà mái mơ, mái vàng.
+ Ổ trứng hồng
+ Người bà đầy yêu thương.
- Kỉ niệm:
+ Tò mò xem trộm trứng, bà mắng.
+ Vui khi được quần áo mới.
-> tuổi thơ êm đẹp
=> Tình yêu quê hương, gia đình nơi tác giả
? Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm nào?
? Tại sao trong vô vàn âm thanh con người lại bị tác động bởi âm thanh tiếng gà?
? Trên đường hành quân xa “tiếng gà” gợi cảm giác yên ả nào?
?- Từ nào được lặp lại liên tiếp diễn tả sự xao động không gian và tâm hồn nhà thơ?
? Điệp ngữ “nghe”nhằm nh/mạnh điều gì?
* Tiếng gà trưa đã làm “xao động” nắng trưa và cả hồn người. Như cho người lính thêm sức mạnh mới. Chữ “nghe” được điệp lại 3 lần với sự chuyển đổi cảm giác tinh tế đã làm giọng thơ thêm ngọt ngào, tha thiết.
? Khi con người nghe được bằng tâm hồn thì người đó phải có t/cảm ntn với làng xóm q/hương?
? Tiếng gà đã gợi lại những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ của người chiến sĩ?
? Qua những hình ảnh và kỉ niệm đó ta cảm nhận gì về tuổi thơ của người chiến sĩ? Đó cũng là tuổi thơ của ai?
? Qua đó bài thơ biểu hiện tình cảm gì của tác giả?
- Buổi trưa, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân. 
- Là âm thanh của làng quê bình dị, thân thuộc.
+ Xao động nắng trưa 
+ Bàn chân đỡ mỏi
+ Gọi về tuổi thơ
- Điệp từ “Nghe”
à Nhấn mạnh cảm xúc khi nghe tiếng gà; con người ở đây không chỉ nghe tiếng gà = thính giác, mà còn nghe = c/xúc tâm hồn.
à Tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
- HS: Thảo luận nhóm 
- HS: Trao đổi, trả lời
- Tuổi thơ của tác giả.
- HS: Trao đổi, trả lời
- Phát triển năng lực: 
+ Tư duy s/tạo: “tiếng gà” gợi cảm giác
+ Hợp tác thảo luận: Điệp ngữ “nghe”nhằm nh/mạnh điều gì
 + Phân tích, sử dụng ngôn ngữ: Tiếng gà đã gợi lại những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ của người chiến sĩ
+ Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
MĐ1
MĐ2
MĐ3
MĐ4
Tiếng gà trưa
-Nhận biết thể thơ
- Nhận biết sự ra đời bài thơ
- Bức tranh của làng quê ở đây có gì ấn tượng nhất
- Suy nghĩ: Tiếng gà là âm thanh của làng quê, gợi cảm giác gần gũi, thân thương, giúp con người vơi đi nỗi vất vả
Viết một đ/văn ghi lại suy nghĩ của bản thân với âm thanh tiếng gà của làng quê, gợi cảm giác ntn
 2.Hệ thống câu hỏi /bài tập theo các mức độ nhận thức
2.1 Nhóm câu hỏi nhận biết.
 ? Khổ thơ đầu kể chuyện gì ? 
2.2 Nhóm câu hỏi thông hiểu
 ? Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê, tâm trí của t/giả chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa ? 
2.3 Nhóm câu hỏi vận dụng
 ? Khi con người nghe được bằng tâm hồn thì người đó phải là người có t/cảm ntn đối với làng xóm, q.hương?	
2.4 Nhóm câu hỏi vận dụng cao.
 ? Viết một đ/văn ghi lại suy nghĩ của bản thân với âm thanh tiếng gà của làng quê? 	
V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Học nội dung bài học 
-Soạn những câu hỏi còn lại . : Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ.
 . Rút kinh nghiệm :
	 .
D. TIẾT 51. Văn bản TIẾNG GÀ TRƯA (TT)
 (Xuân Quỳnh)
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.
1. Kiến thức
-Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
3. Thái độ:	Giáo dục lòng thương yêu, kính trọng bà, tình cảm quê hương đất nước.
4. Nội dung trọng tâm bài học :
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.
5. Định hướng phát triển năng lực :
- Năng lực chung :
	+ Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy s/tạo; năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác
	+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ , thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực chuyên biệt : 
+ Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật
+ Phân tích, khái quát hoá, rút ra bài học
+ Vận dụn

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7 theo chu de Tho hien dai Viet Nam_12216841.doc