Giáo án môn Ngữ văn 7 - Từ đồng nghĩa

TỪ ĐỒNG NGHĨA

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS biết: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

- HS hiểu: Khái niệm từ đồng nghĩa.

2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn, sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh, phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đúng nghĩa.

- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.

3. Thái độ:

- GDHS: Có thái độ nghiêm túc, tinh thần học hỏi

II. Nội dung học tập

- Từ đồng nghĩa.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: Soạn bài ở nhà.

 

docx 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Từ đồng nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9 Tiết 35
Tuần dạy 9. Tiếng việt
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- HS biết: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- HS hiểu: Khái niệm từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn, sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh, phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đúng nghĩa.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.
3. Thái độ:
- GDHS: Có thái độ nghiêm túc, tinh thần học hỏi
II. Nội dung học tập
- Từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Soạn bài ở nhà.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1- Ổn định tổ chức và kiểm diện 1p
2- Kiểm tra miệng 5p
(?) Trong nhöõng tröôøng hôïp sau, tröôøng hôïp naøo coù theå boû quan heä töø? 
	 (A). Nhaø toâi vöøa môùi mua 1 caùi tuû baèng goã raát ñeïp.
	 B. Haõy vöôn leân baèng chính söùc mình.
	 C. Noù thöôøng ñeán tröôøng baèng xe ñaïp.
	 D. Baïn Nam cao baèng baïn Minh.
(?) Quan heä töø laø gì? 
- Quan heä töø duøng ñeå bieåu thò caùc yù nghóa quan heä nhö sôû höõu, so saùnh, nhaân quaû. . . giöõa caùc boä phaän cuûa caâu hay giöõa caâu vôùi caâu trong ñoaïn vaên.
(?) Kieåm tra söï chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vào bài 1p Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu theá naøo laø töø ñoàng nghóa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. 10p
? Em nào có thể nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? (là những từ có nghĩa tương tự nhau).
- Đọc lại bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư của Tương Như.
? Từ rọi, trông ở trong văn bản này có nghĩa là gì?
? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông?
Gv Vdụ :- aên, chôi, cheùn,
	 - cheát, maát, hi sinh,
à Laø nhöõng töø ñoàng nghóa.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ đã tìm được so với nghĩa của từ gốc?
- Gv: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa.
? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
? Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngoài những nghĩa đó ra, từ trông còn có những nghĩa sau: (2), (3).
? Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông ?
? Em có nhận xét gì về hiện tượng đồng nghĩa của từ trông?
? Từ nhận xét trên, em có thể rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa?
- Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hdẫn tìm hiểu các từ đồng nghĩa 9p
- Hs đọc ví dụ. 
? Giải nghĩa từ quả, trái?
? Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ này?
? Sắc thái ý nghĩa của 2 từ này giống nhau hay khác nhau? 
- Gv: Những từ đồng nghĩa không phân biệt nhau về sắc thái gọi là: 
- Hs đọc ví dụ.
? Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong 2 câu trên có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau? 
- Giống nhau: cùng nói về cái chết của con người. Khác nhau: bỏ mạng mang sắc thái coi thường, khinh rẻ, còn hi sinh mang sắc thái kính trọng)
- Gv: Những từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau nhưng sắc thái nghĩa khác nhau thì gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng từ đồng nghĩa 9p 
? Từ đồng nghĩa được phân loại như thế nào ?
? Thử thay thế các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục II cho nhau và rút ra nhận xét? 
? Vì sao quả-trái lại thay thế được mà hi sinh - bỏ mạng lại không thay thế được? (Vì quả - trái là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. Còn hi sinh - bỏ mạng là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, có sắc thái nghĩa khác nhau) 
? ở bài 7, tại sao đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia tay?
? Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lưu ý gì? 
0-Khi söû duïng töø ñoàng nghóa phaûi caân nhaéc kó ñeå choïn trong soá caùc töø ñoàng nghóa nhöõng töø theå hieän ñuùng thöïc teá khaùch quan vaø saéc thaùi bieåu caûm.
- Hs đọc ghi nhớ 3. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập 12p
? Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây ? 
? Vì sao em biết đó là những từ đồng nghĩa ? 
? Tìm từ có gốc ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau đây? 
? Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân? 
? Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây? 
Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau?
I- Thế nào là từ đồng nghĩa:
* Ví dụ 1:
- Rọi: chiếu sáng, soi sáng.
- Trông: nhìn để nhận biết.
- Từ đồng nghĩa:
+ Rọi đồng nghĩa với chiếu, soi, tỏ.
+ Trông đồng nghĩa với nhìn ngó, dòm, nghé, liếc, lườm.
-> Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
=> Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
* Ví dụ 2:
- Trông có các từ đồng nghĩa:
(2) Coi sóc giữ gìn cho yên ổn: Trông coi, chăm sóc, coi sóc.
(3) Mong: mong, hi vọng, trông mong.
-> Từ trông là từ nhiều nghĩa, nên từ trông có thể đồng nghĩa với nhiều dãy từ khác nhau.
=> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Ghi nhớ 1: sgk (114 ).
II- Các loại từ đồng nghĩa:
* Ví dụ 1:
- Quả:
- Trái:
-> Nghĩa hoàn toàn giống nhau, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
*Ví dụ 2:
- Bỏ mạng: chỉ cái chết của con người. Đây là cái chết vô tích sự, mang sắc thái coi thường, khinh rẻ.
- Hi sinh: chỉ cái chết của con người. Đây là cái chết vì lí tưởng cao đep, vì nghĩa vụ cao cả nên mang sắc thái kính trọng
-> Giống nhau về nghĩa.
 Khác nhau về sắc thái.
=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
* Ghi nhớ 2: sgk (114).
III- Sử dụng từ đồng nghĩa:
* Ví dụ 1: 
- Quả - trái: thay thế được.
- Hi sinh - bỏ mạng: không thay thế được.
* Ví dụ 2: chia tay - chia li.
- Giống nhau: Đều chỉ sự rời nhau, mỗi người đi 1 nơi.
- Khác nhau: Chia tay chỉ có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong 1 tương lai gần. Còn chia li gợi 1 chia tay lâu dài, không có hi vọng gặp lại nhau.
àTöø ñoàng nghóa coù theå thay theá cho nhau, nhöng coù tröôøng hôïp thì khoâng.
àKhi söû duïng töø ñoàng nghóa phaûi caân nhaéc kó ñeå choïn trong soá caùc töø ñoàng nghóa nhöõng töø theå hieän ñuùng thöïc teá khaùch quan vaø saéc thaùi bieåu caûm.
* Ghi nhớ 3 : sgk (115).
IV- Luyện tập:
1- Bài 1 (115 ):
- Gan dạ - dũng cảm 
- Chó biển - hải cẩu
- Nhà thơ - thi sĩ 
- Đòi hỏi - yêu cầu
- Mổ xẻ - phẫu thuật
- Năm học - niên khoá
- Của cải - tài sản 
- Loài người - nhân loại
- Nước ngoài - ngoại quốc
- Thay mặt - đại diện
2- Bài 2 (115 ):
- Máy thu hình - Ra đi ô
- Sinh tố - vi ta min
- Xe hơi - ô tô
- Dương cầm - pi a nô
3- Bài 3 (115 ):
- Ba, thầy - bố 
- Má, bầm, bu - mẹ
- Hùm, beo - hổ 
- Cầy - chó
4- Bài 4 (115 ):
- Đưa tận tay - trao tận tay
- Đưa khách - tiễn khách 
- Kêu - than thở, phàn nàn
- Nói - phê bình
- Đi - mất
4. Tổng kết 2p
- Thế nào là từ đồng nghĩa? 
- Từ đồng nghĩa được phân loại như thế nào?
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý gì?
GV treo baûng phuï.
	* Töø naøo sau ñaây ñoàng nghóa vôùi töø “thi nhaân”?
	A. Nhaø vaên.	C. Nhaø baùo.
	(B). Nhaø thô.	D. Ngheä só.
	* Töø naøo sau ñaây coù theå thay theá cho töø “cheát” trong caâu “Chieác oâtoâ bò cheát maùy”?
	A. Maát.	(C). Hoûng.
	B. Ñi.	 D. Qua ñôøi.
5. Hướng dẫn học tập 1p
- Đối với bài học tiết học này: Học thuộc 3 ghi nhớ, làm bài 5, 6, 7, 8, 9.
- Đối với bài học tiếp theo:Từ trái nghĩa.
+ Khái niệm từ trái nghĩa.
+ Sử dụng từ trái nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai 9 Tu dong nghia_12210479.docx