Văn bản:
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ )
( Đọc thêm)
I. Mức độ cần đạt :
- Hiểu được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ.
II. Trọng tâm kiến thức - Kĩ năng :
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.
- Giá trị hiện thực : Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.
- Giá trị nhân đạo : Thể hiện hoài bảo cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ, những người nghèo khổ, bất hạnh.
- Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ.
2. KĨ năng :
- Đọc - Hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng việt.
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng việt.
III. Hướng dẫn - Thực hiện :
kĩ niệm đáng nhớ. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình về loài cây, tình cảm dành cho cây, hứa hẹn. Nhận xét : * Ưu điểm : + Tất cả đều nắm được đề bài + Có chuẩn bị tốt cho bài làm của mình, làm bài tương đối. + Bài làm khá, bố cục 3 phần rõ ràng. * Tồn tại : + Chưa biết sử dụng dấu cấu, lỗi lập từ nhiều : Hs lớp 7/3 : - Bạn ấy là người rất được mọi người quý mến bạn luôn quan tâm đến các bạn trong lớp(sau chữ quý mến phải dùng dấu phẩy) - Bạn ấy năm nay học lớp 7 bạn ấy học cùng lớp với em bạn rất quý mến bạn bè + Bài văn viết chưa mạch lạc + Dùng từ chưa chính xác. + Bài viết chưa biểu cảm sâu về loài cây, tình cảm của em với loài cây ấy * Biện pháp khắc phục : - Lập dàn bài trước khi làm - Hướng dẫn hs cách sử dụng dấu câu, dùng từ. KẾT QUẢ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Lớp TS Chất lượng Giỏi SL Khá SL TB SL Yếu SL Kém SL 7/ 7/ HĐ 3: Củng cố, dặn dò: (3’) -Soạn bài : Thành ngữ. + Trả lời các câu hỏi trong bài. + Thử giải trước các bài tập trong sgk. * Nghe và tự ghi nhớ. Tuần : 12 Ngày soạn : 20/10/2010 Tiết : 48. Ngày dạy : 29/10/2010 THÀNH NGỮ I . Mức độ cần đạt: Giúp HS : - Hiểu thế nào là thành ngữ - Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và ta1`c dụng của thành ngữ trong văn bản. - Có ý thức trao dồi vốn thành ngữ II. Trọng tâm kiến thức – Kĩ năng : 1. Kiến thức : - Khái niệm thành ngữ. - Nghĩa của thành ngữ. - Chức năng của thành ngữ trong câu. - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 2. Kĩ năng : - Nhận biết thành ngữ. - Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. III. Hướng dẫn – Thực hiện : Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung hoạt động HĐ1: Khởi động: (4’) * Ổn định : (1’) Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : (2’) -Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. * Giới thiệu bài : (1’) * Trong lời ăn, tiếng nói hằng ngày, nhiều lúc ta sử dụng thành ngữ 1 cách tự nhiên, không cố ý nhưng ngược lại nó đã tạo nên một hiệu quả giao tiếp tốt. Đó là sự sinh động, gây ấn tượng mạnh nơi người nghe, người đọc. Vậy thành ngữ là gì? Để hiểu rõ về thành ngữ với những đặc điểm của nó, Chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức: (22’) -Cho HS đọc mục 1, ghi bảng: + “ Lên thác xuống ghềnh” (?) Em hiểu lên thác xuống ghềnh nghĩa là gì? (?) Có thể thay thế 1 vài từ trong cụm này được không? Chẳng hạn như: Lên bờ xuống ruộng, được không? Tại sao? (?) Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ trên được không? Vì sao? (?) Từ nhận xét trên, ta rút ra đặc điểm gì về cấu tạo của thành ngữ? (?) Giải nghĩa thành ngữ Nhanh như chớp? Tại sao lại nói “ nhanh như chớp”? -Lưu ý: Tuy nhiên cũng có 1 số trường hợp trong sử dụng người ta có thể thay đổi chút ít về kết cấu của thành ngữ . VD: + Châu chấu đá xe ® châu chấu đấu ông voi. +Đứng núi này trông núi nọ Đứng núi này trông núi khác Đứng núi nọ trông núi kia. + Sống để dạ chết mang theo Sống để dạ chết chôn theo. -Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa. -Treo bảng phụ ( SGV- 164): NHÓM 1 + Tham sống sợ chết. + Bùn lầy nước động. + Mưa to gió lớn. + Mẹ goá con côi. + Năm châu bốn biển. NHÓM 2 + Lên thác xuống ghềnh. ( Aån dụ) + Lòng lang dạ thú. (hoán dụ) + Rán sành ra mở. ( nói quá) + Nhanh như chớp. (so sánh) + Khẩu phật tâm xà. (hoán dụ) (?) Em hiểu gì về ý nghĩa của thành ngữ trong 2 nhóm trên? (?) Cách hiểu nghĩa của 2 nhóm này có giống hay khác nhau? Ở nhóm 2 em phải hiểu theo nghĩa nào? -Chốt: Phần lớn thành ngữ mang nghĩa hàm ẩn. (?) Em hãy nói những hiểu biết của em về nghĩa của thành ngữ ? * Cho HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ. -Treo bảng phụ, cho hs đọc, thảo luận nhóm. (?) Xác định vai trò ngữ pháp của 2 thành ngữ: Bảy nổi ba chìm, tắt lửa tối đèn? (?) Hãy phân tích cái hay của những thành ngữ trên ? Gợi ý: (?) Hãy thay thành ngữ bằng cụm từ đồng nghiã rồi so sánh ? -Cho hs đọc ghi nhớ. -Nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs đọc, tìm và giải nghĩa cá nhân. -Đánh giá, khẳng định. HĐ 3: Củng cố - Luyện tập (19’) *Củng cố : (1’) Thế nào là thành ngữ ? Nghĩa của thành ngữ? Cách sử dụng thành ngữ? * Luyện tập (16’) BT1. Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bt -Nêu yêu cầu, phân công mỗi tổ 1 truyền thuyết. -Đánh giá, cho điểm. -Nêu yêu cầu BT. -Đánh giá, khẳng định. -Nêu yêu cầu. * Dặn dò (2’) (?) Thành ngữ và Tục ngữ khác nhau ntn ? -Học 2 ghi nhớ. -Làm hoàn chỉnh các BT. -Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. + Đọc văn bản SGK. + Trả lời câu a,b trang 147. + Nghiên cứu và chọn văn bản thực hiện theo luyện tập 1,2 SGK. -Lớp trưởng báo cáo. -Học sinh đem tập bài soạn. -Nghe . - Đọc. -Cá nhân: Gian nan, vất vả, cực khổ. + Không được. Bởi nghĩa có thể thay đổi (lỏng lẻo, nhạt nhẽo) + Không hoán đổi được vì đây là trật tự cố định. + Cấu tạo cố định chặt chẽ về thứ tự và nội dung ý nghĩa nên các từ trong thành ngữ khó thay đổi. thêm bớt. + Mau lẹ, rất nhanh, cực kì nhanh.® cụ thể hoá cái nhanh ấy. -Nghe. -Quan sát , thảo luận: -Cá nhân mỗi nhóm giải thích nghĩa. + Nhóm 1: Hiểu trực tiếp (nghĩa đen). + Nhóm 2: Hiểu theo nghĩa hàm ẩn (nghĩa bóng) theo quan hệ liên tưởng: Aån dụ, hoán dụ, so sánh, nói quá -Cá nhân. * Đọc to ghi nhớ và tự ghi bài. -Đọc mục 2, quan sát, thảo luận, trả lời: + Bảy nổi ba chìm ® Vị ngữ. + Tắt lửa tối đèn ® phụ ngữ cho danh từ Khi. -Thảo luận: Thay: + Ba chìm bảy nổi ® long đong, phiêu bạt. + Tối lửa tắt đèn ® Khó khăn, hoạn nạn. Þ Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe. Thành ngữ có tính hình tượng, có tính biểu cảm. Đọc ghi nhớ và tự ghi bài. * Đọc, tìm và giải nghĩa cá nhân -Nhận xét. * Thảo luận, đại diện tổ lên kể. -Nhận xét. -Trò chơi tiếp sức. -Cá nhân. -Thảo luận: + Thành ngữ: Phản ánh 1 hiện tượng trong đời sống. + Tục ngữ: Có ý khuyên răn và đúc kết kinh nghiệm trong cuộc sống. -Nghe và tự ghi nhận. 1)Thế nào là thành ngữ - Thành ngữ là một cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Nghĩa của thành ngữ: Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen nhưng thường thông qua phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh 2)Sử dụng thành ngữ: -Làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ. - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. 3)Luyện tập: 1. Giải nghĩa: a)Sơn hào hải vị: Món ăn ngon, lạ, sang trọng ví như những món ăn quý hiếm lấy ở rừng núi, ở biển. Nem công chả phượng: những món ăn ngon quý và hiếm. b)Tứ cố vô thân: Không có họ hàng gần gũi (4 phía không ai- cô độc). Khoẻ như voi: Có sức mạnh như voi. c)Da mồi tóc sương: Da bị lốm đốm như mai con đồi mồi, tóc bạc như sương (già). 2 .HS tự làm. Kể lại truyền thuyết 3 . Điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn: + Lời ăn tiếng nói. + Một nắng hai sương. + Ngày lành tháng tốt. + No cơm ấm áo. + Bách chiến bách thắng. + Sinh cơ lập nghiệp. 4 . HS tự ghi. Hịa Thuận, ngày tháng năm 2012 DUYỆT Ngày soạn Tuàn : 13 /10/2010 Tiết : 49 02/11/2010 TRẢ BÀI VIẾT VĂN – TIẾNG VIỆT 1./ Mục tiêu 1.1 Kiến thức : - Các văn bản đã học, vận dụng để làm bài 1.2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về từ, câu. 1.3 Cĩ thái độ trân trọng và rút kinh nghiệm cho bài học sau. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1 Chuẩn bị của giáo viên Bài kiểm tra . Học liệu 2.2 Chuẩn bị của học sinh. Bài soạn, SGK, Sách bài tập,vở 3. Tổ chức các hoạt động dạy học. 3.1/Ổån định lớp (1’) ổn định chỗ ngồi ,kiểm tra sĩ số 3.2/KTBC : Thơng qua 3.3 Tiến hành bài học: Hoạt Động 1: Khởi động và giới thiệu 1’ Hoạt động 2: Sửa lỗi 20’ Hoạt động 3. phát bài cho học sinh , học sinh sửa lai. 20’ Hoạt động 4: Tổng kết và hướng dẫn học tập 4’ a. Phương pháp; Đàm thoại, Diễn dịch, qui nạp, b. Các bước hoạt động. Nội dung Hoạt động trị Hoạt động thầy * Ưu điểm : - Nắm được kiến thức của bài và trả lời các câu hỏi tốt. - Vận dụng kiến thức tốt trong phần tiếng việt ( viết đoạn văn) * Tồn tại : - Phần lớn các em hiểu câu hỏi nhưng do làm bài cẩu thả nên kết quả đạt được chưa cao. - Kiến thức về tác giả hs còn chưa nắm kĩ ( Năm sinh, mất) - Tiếng việt dùng từ trái nghĩa để viết đoạn văn các em vận dụng chưa tốt, chưa biết sử dụng từ trái nghĩa. * Biện pháp khắc phục : - Hướng dẫn hs nắm kĩ hơn các văn bản, tiếng việt ở những bài sau. - Vận dụng kiến thức vào thực tế bằng cách cho các em làm bài tập ở các tiết tự chọn( luyện tập) -Lớp trưởng báo cáo. -Nghe. -Nghe. -Nhận bài. -Đọc thầm. -HS nghe. -HS nghe. -Nghe. -Nghe. -Nghe và tự ghi nhớ. HĐ2: Xác định mục đích yêu, cầu bài kiểm tra: (5’) * Nhấn mạnh: Mục đích: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học : + Văn: Thể loại, nội dung tư tưởng, tác giả các văn bản từ tuần 1® 11. + TV: Các từ loại: Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. b. Yêu cầu: - Xác định đúng thể loại, chính xác về tác giả, nội dung tư tưởng các văn bản. - Xác định chính xác các hiện tượng ngôn ngữ trong các ngữ cảnh, nắm được định nghĩa, phân loại và cho được ví dụ, đặt được câu. - Gv phát bài ra cho học sinh. -Yêu cầu HS đọc bài của mình để thấy những chổ GV sửa. HĐ3: Đánh giá kết quả làm bài của học sinh.() -GV đánh giá chung những mặt đạt được và chưa đạt được của học sinh. -Gv chỉ ra cụ thể những thiếu xót và cách sửa chữa -Giữ cẩn thận bài kiểm tra để tham khảo. -Xem lại những thiếu xót và cách sửa. Hoạt động 4:Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết - Xem kĩ lại bài làm của mình ở những chỗ cô đã sửa - Soạn bài : Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. + Đọc bài trước ở nhà 4.2 Hướng dẫn học tập + Các bài ca dao trong sgk chưa đầy đủ em hãy tìm đọc thêm cho đầy đủ nội dung bài ca dao đó. + Tìm và chỉ ra các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh trong bài ca dao mà tác giả đã phát biểu cảm nghĩ. Ngày dạy: Tuàn : 13 /10/2010 Tiết : 50. 02/11/2010 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1./ Mục tiêu 1.1 Kiến thức : - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Cách làm dạng bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 1.2. Kĩ năng : - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học. - Viết được những đoạn văn, bài văn về tác phẩm văn học. - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 1.3 Thái độ: Học sinh yêu thích các tác phẩm văn học đã học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1 Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, SGV Học liệu 2.2 Chuẩn bị của học sinh. Bài soạn, SGK, Sách bài tập 3. Tổ chức các hoạt động dạy học. 3.1/Ổån định lớp (1’) ổn định chỗ ngồi ,kiểm tra sĩ số 3.2/KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS Thế nào là câu ghép? Đặt 2 câu ghép: Có quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện 3.3 Tiến hành bài học: Hoạt Động 1: Khởi động và giới thiệu 6’ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ;20’ Hoạt động 3.Luyện tập ’16’ Hoạt động 4: Tổng kết và hướng dẫn học tập 3’ a. Phương pháp; Đàm thoại, Diễn dịch, qui nạp, Trao đổi nhĩm b. Các bước hoạt động. Nội dung Hoạt động trị Hoạt động thầy 1/ Đọc bài văn của Nguyên Hồng: 2/ Tìm hiểu phương pháp phát biểu cảm xúc 3/ Tổng kết về các biện pháp tưởng tượng, liên ưởng, suy luận khi pbcn về tác phẩm văn học: Ghi nhớ SGK T 147. 4/ Luyện tập : Đề: Pbcn về bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Dàn ý I. MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. II. TB: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do bài thơ gợi lên: + Cảm xúc về tâm hồn, tâm tư, suy nghĩ của nhân vật. + Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ (nghệ thuật) tác phẩm. + Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm III. KB: Aán tượng của tác phẩm để lại -Lớp trưởng báo cáo. -Học sinh đem tập bài soạn. -Nghe . -Đọc diễn cảm. -Cá nhân: “Đêm đêm trơ trơ” -Nghe. -Cá nhân: + Tưởng tượng một người quen (đàn ông) nhớ quê (giả định, cụ thể hoá) đặt mình vào trong cảnh để bộc lộ cảm xúc. + Hồi tưởng thầy giáo giảng nghĩa® tưởng tượng, liên tưởng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng + Cảm nghĩ về con sông Ngân Hà® liên tưởng đến Ngưu Lang, Chức Nữ để màsuy ngẫm đến con sông chia cắt, con sông nhớ thương liên tưởng nỗi nhớ thương ai của mình. + Liên tưởng để mà suy ngẫm về con sông Tào Khê nhỏ hẹp nhưng khiến ta nghẹn ngào, phải nói về sông, về lòng thuỷ chung của ta. -Cá nhân: - Đọc kỉ tác phẩm để hình thành những cảm xúc tử những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất. - Từ cảm xúc ấy, có thể phát huy tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm. -Đọc to ghi nhớ. * Thảo luận, trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Nghe. -Nghe và tự ghi nhớ. HĐ 2:Hình thành kiến thức (20’) * Cho mỗi HS đọc 1 đoạn diễn cảm. (?) Văn bản trên viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? * Đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên. (?) Tác giả đã cảm nhận như thế nào về 2 câu đầu (?) Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt cảm xúc ntn ở 2 câu tiếp theo ? (?) Tác giả cảm nhận ntn ở 2 câu tiếp theo? (?) Tác giả cảm nhận ntn về 2 câu cuối? (?) Những yêu cầu để làm 1 bài văn pbcn về 1 tác phẩm văn học? -Cho HS đọc to ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập – 16’ * Luyện tập (?) Pbcn về bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. -Cho HS thảo luận, trình bày cảm nghĩ theo dàn ý. -Đánh giá, uốn nắn. Hoạt động 4:Tổng kết và hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết :Nêu yêu cầu để biểu cảm một tác phẩm văn học 4.2 hướng dẫn học tập(3’) Về nhà làm bài tập các văn bản còn lại của bài tập 1/tr 148. -Ôn tập thật kĩ thể loại văn biểu cảm về sự vật con người để làm bài viết số 3 . Ngày soạn Tuàn : 13 28/10/2010 Tiết : 51+52. 05/11/2010 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP. 1./ Mục tiêu 1.1. Kiến thức : Ôn lại cách làm bài biểu cảm để vận dụng vào bài làm 1.2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng yêu cầu bài văn biểu cảm, viết hay có cảm xúc,. 1.3 Thái độ: Học sinh cĩ thái độ yêu thương kính trọng những người xung quanh. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1 Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, Học liệu 2.2 Chuẩn bị của học sinh. Giấy kiểm tra, viết. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học. 3.1/Ổån định lớp (1’) ổn định chỗ ngồi ,kiểm tra sĩ số 3.2/KTBC : Thơng qua 3.3 Tiến hành bài học: Hoạt Động 1: Ổn định- chép đề: 88’ Hoạt động 2: Tổng kết và hướng dẫn học tập’ a. Phương pháp; Đàm thoại, b. Các bước hoạt động. Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 : Văn biểu cảm Biểu cảm về con người Số câu Số điểm: Tỉ lệ :% Số câu:1 Sốđiểm:10 Tỉ lệ :100% Đề: Cảm nghĩ về người thân trong gia đình. * Nộp bài. * nghe và tự ghi nhớ. HĐ2 Tổng kết và hướng dẫn học tập 2.1 Tổng kết -Thu bài đủ số lượng. 2.2 Hướng dẫn học tập: Soạn bài: Tiếng gà trưa dựa vào các câu hỏi trong đọc hiểu văn bản Hịa Thuận, ngày tháng năm 2012 DUYỆT Ngày dạy Tuần : 14 30/10/2010 Tiết: 53,54 09/11/2010 TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức : - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ : Những kĩ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ. 1.2. Kĩ năng : - Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trử tình có sử dụng các yếu tố tự sự. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. 1.3 Thái độ: Cĩ thái độ kinh trọng sự chăm sĩc của người lớn tuổi, biết trân trọng tuổi thơ của bản thân 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1 Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, SGV bảng phụ Học liệu 2.2 Chuẩn bị của học sinh. Bài soạn, SGK, Sách bài tập 3. Tổ chức các hoạt động dạy học. 3.1/Ổån định lớp (1’) ổn định chỗ ngồi ,kiểm tra sĩ số 3.2/KTBC : Đọc thuộc lòng hai bài thơ : “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh ? Qua hai bài thơ chúng ta hiểu được tính cách và tình cảm của Bác như thế nào? 3.3 Tiến hành bài học: Hoạt Động 1: Khởi động và giới thiệu 7’ Hoạt động 2: Đọc hiểu van bản ;13’ Hoạt động Phân tích 67’(2 tiết) Hoạt động 4: Tổng kết và hướng dẫn học tập.3’ a. Phương pháp; Đàm thoại, Diễn dịch, qui nạp, Trao đổi nhĩm b. Các bước hoạt động. Nội dung Hoạt động trị Hoạt động thầy I/Tìm hiểu chung : 1)Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988) - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại VN - Thơ chị thường viết về những tình cảm bình dị, gần gủi trong đời sống gia đình và đời sống thường ngày. 2.Tác phẩm: Tiếng gà trưa trích từ tác phẩm Hoa dọc chiến hào ( 1968) Tập thơ đầu tay của tác giả. 3. Thể loại : Thơ tự do, 5 chữ II. Phân tích : 1)Kỉ niệm thời thơ ấu: “Tiếng gà trưa. ........................................... Đi qua nghe sột soạt” - Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng. -Kỉ niệm thơ dại tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. -Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắc chiu dành dụm chăm lo cho cháu. -Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới. "Những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ về tình bà cháu 2) Lúc trưởng thành: “Tiếng gà trưa ........................................... Ổ trứng hồng tuổi thơ “ -Mơ ước tuổi thơ đi vào giất ngủ,trở thành kỉ niệm ấm lòng và thiêng liêng. -Tình cảm yêu bà yêu gia đình, yêu quê hương tổ quốc " Mục đích chiến đấu của cháu. "Tình cảm yêu thhương kính trọng biết ơn bà đã khắc sâu thêm tình cảm đối với quê hương đất nước. 3) Nghệ thuật : Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực. III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/Tr 151. -Lớp trưởng báo cáo. -Học sinh trả bài. -HS nghe. -HS đọc. -HS trả lời. -Nghe. -Nghe. -Đọc . -Trả lời. Bố cục : -Khổ 1: Tiếng gà trưa gợi lên kí ức tuổi thơ. -Khổ 2: Kỉ niệm về những con gà. -Khổ: 3,4,5,6 :Kỉ niệm về người bà. -Khổ 7,8: Mơ ước tuổi thơ -hiện tại của người chiến sỉ. -Cá nhân trả lời : Biểu lộ tâm hồn trong sáng hồn nhiên, tình cảm trân trọng yêu quí đối với bà của đứa cháu. -Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo. +Dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu. +Dạy bảo,nhắc nhở cháu,ngay cả những khi trách mắng thì cũng là vì yêu thương. -Trả lời. -HS đọc. -HS thảo luận trả lời. -HS nghe. -HS trả lời. -Trả lời :ghi nhớ SGK/Tr 151. -Nghe và ghi nhớ. -Trả lời :ghi nhớ SGK/Tr 151. -HS quan sát và trả lời. HĐ 2 : Đọc – hiểu văn bản -GV cho HS đọc chú thích SGK/150. (?)Hãy nêu sơ lược vài nét về tác giả? - GV : Bài thơ này viết theo thể thơ ngũ ngôn. Thể thơ ngũ ngôn của Việt Nam được viết từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và Vè dân gian có nhiều khổ (Mổi khổ 5 câu ) vần liền ở câu 2,3 cuối câu 4,5. -Hướng dẫn HS đọc: Giọng trầm lắng bồi hồi, giàu cảm xúc, chú ý những từ lặp lại nhiều lần. -Gọi HS đọc. -Nhận xét cách đọc. (?) Bài thơ được chia bố cục như thế nào? Hoạt động 3: Phân tích: (?) Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ, những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ ? ? Tiếng gà được tác giả nghe thấy trong thời điểm và hồn cảnh nào ? - Qua những kỉ niệm trên đã gợi lại tình cảm ra sao của người cháu đối với bà. -Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ, in đậm hình ảnh người bà và tình bà cháu. Em hãy phân tích hình ảnh người bà trong kỉ niệm của cháu có nét nào nổi bật ? -Chúng ta thấy được điều gì từ những kỉ niệm của tác giả? ? Hãy đọc lại đoạn thơ đầu và cho biết tiếng gà trưa đã khơi lại kĩ niệm gì với tác giả? - Xem tiếp các đoạn cịn lại - Tiếng gà trưa đã khơi gợi lại những kĩ niệm gì ở tuổi ấu thơ. - Từ âm thanh tiếng gà đã gợi cho tác giả tình cảm gì ? Tiết 2 :(41') - -Chuyển ý : Tuổi thơ của tác giả có những kỉ niệm và tình cảm đẹp. Còn lúc trưởng thành thì sao? Chúng ta sang phần hai. -Cho HS đọc hai khổ thơ cuối. (?)Hãy cho biết hai khổ thơ này nói lên điều
Tài liệu đính kèm: