Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 23

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 Hiểu được qua văn bản chính luận chứng minh mẫu mực,Chủ tịch Hồ Chí Minh đ lm sng tỏ chn lí sng ngời về truyền thống yu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KỸ NĂNG.

 1.Kiến thức

 - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

 - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.

 - Nhận biết văn bản nghị luận x hội.

 2.Kỹ năng

 - Đọc - hiểu văn bản nghị luận x hội.

 - Chọn,trình by dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

 

doc 15 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 937Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, dẫn chứng (lịch sử, XH) vừa cụ thể vừa khái quát.
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản 
* Nêu yêu cầu đọc: Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẩn thể hiện tình cảm.
* Đọc đoạn 1, 3 HS đọc 3 đoạn tiếp theo,
* Nhận xét cách đọc của HS.
* Kiểm tra vài từ khó (mục chú thích: Hòm, kiều bào, điền chủ)
(?) Bài văn viết theo thể loại gì? Nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài?
(?) Tìm hiểu bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài?
* Cho HS đọc lại đoạn 1.
(?) Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị c.tịch nước đã thay mặt tồn Đảng, tồn dân ta k.định 1 chân lí, đĩ là chân lí gì?
- Em cĩ nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?
- Lịng yêu nước của n.dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? Vì sao ?
- Em hãy tìm n hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn này ? 
- Em cĩ nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Nêu tác dụng của cách dùng từ đĩ ?
* Nghe.
* Đọc.
* Nghe, rút kinh nghiệm.
* Cá nhân
+ Lòng yêu nước của nhân dân ta “ Dân ta có1 lòng . của ta”
- MB (Nêu vấn đề): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta. Đó là sức mạnh to lớn trong cuộc chiến đấu chống xâm lược.
- TB (GQVĐ): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- KB:(KTVĐ): Nhiệm vụ của Đảng là làm cho tinh thần yêu nứơc của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.
* Đọc.
* Cá nhân:
 -Dân ta cĩ 1 lịng nồng nà yêu nước. Đĩ là truyền thơngd quí báu của ta.
 - Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát và khẳng định giá trị của vấn đề.
-> Câu văn ngắn gọn.
Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Vì đ.điểm LS của DT ta luơn phải chống ngoại xâm nên cần đến lịng yêu nước.
- Nĩ kết thànhlũ cướp nước.
- Điệp từ kết hợp với ĐT, tính từ tả đúng hình ảnh và sức cơng phá của 1 làn sĩng- Gợi tả sức mạnh của lịng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc.
I/Tìm hiểu chung :
 1)Thể loại :
Nghị luận chứng minh 
 (vấn đề chính trị, xã hội)
2)Bố cục :
-NVĐ : Đoạn 1.
-GQVĐ: Đoạn 2,3.
-KTVĐ: Đoạn 4.
II/Phân tích:
1.Nội dung.
a.Nhận định chung về lịng yêu nước:
 - Dân ta cĩ 1 lịng nồng nà yêu nước. Đĩ là truyền thơng quí báu của ta.
-> Câu văn ngắn gọn.
- Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao.
-> Điệp từ kết hợp với ĐT, tính từ tả đúng hình ảnh và sức cơng phá của 1 làn sĩng- Gợi tả sức mạnh của lịng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc.
+Hs đọc đoạn 2,3.
-Để làm rõ lịng yêu nước, tác giả đã đưa ra những chứng cớ cụ thể nào ? - Lịng yêu nước trong q.khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào ?
-Trước khi đưa ra dẫn chứng, tác giả đã k.định điều gì ? Vì sao tác giả lại k.định như vậy ? 
- Em cĩ nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng của tác giả ở đoạn văn này ?
- Các dẫn chứng được đưa ra ở đây cĩ ý nghĩa gì ?
-LS Dt AH mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dịng chảy của th.gian, của mạch nguồn sức sống DT được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. Đĩ là câu nào ?
-Em cĩ nhận xét gì về câu văn chuyển ý này?
-Để CM lịng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những d.c nào ?
-Các d.c được đưa ra theo cách nào ?
-D.chứng được trình bày theo kiểu câu cĩ mơ hình chung nào ? C.trúc d.c ấy cĩ q.hệ với nhau như thế nào ? 
-Các dẫn chứng được đưa ra ở đây cĩ ý nghĩa gì ?
+Hs đọc đoạn 4.
-Tìm câu văn cĩ sd hình ảnh s.sánh ?Hình ảnh s.sánh đĩ cĩ t.d gì ?
-Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ q.điểm yêu nước như thế nào ?Câu văn nào nĩi lên điều đĩ ?
-Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ?
Lịng yêu nước trong q.khứ của LS DT và lịng yêu nước ngày nay của đồng bào ta.
Vì đây là các thời đại gắn liền với các chiến cơng hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
-> D.chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự th.gian LS.
Ca ngợi những chiến cơng hiển hách trong LS chống ngoại xâm của dân tộc.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ.
-Từ các cụ già ... đến các cháu...
-Từ n c.sĩ..., đến n cơng chức...
-Từ n nam nữ cơng nhân..., cho đến n...
->Liệt kê d.c vừa cụ thể, vừa tồn diện.
- Mơ hình LK: Từ ... đến để làm sáng tỏ chủ đề đ.v: Lịng yêu nước của đồng bào ta trong k.chiến chống TD Pháp.
- Cảm phục, ngưỡng mộ lịng yêu nước của đ.bào ta trong cuộc khàng chiến
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.
->Hình ảnh s.sánh độc đáo dễ hiểu.
=>Đề cao t.thần yêu nước của n.dân ta.
-Lịng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng:
+Cĩ khi được trưng bày... -> nhìn thấy.
+Cĩ khi được cất giấu kín đáo... 
->khơng nhìn thấy. =>Cả 2 đều đáng quí.
- Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ – Dễ hiểu, dễ đi vào lịng người.
 b) Chứng minh những biểu hiện của lịng yêu nước:
*Lịng yêu nước trong q.khứ của LS DT:
-Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,..., Q.Trung,...
-Chúng ta cĩ q tự hào vì n trang LS vẻ vang.
-> D.chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự th.gian LS.
=> Ca ngợi những chiến cơng hiển hách trong LS chống ngoại xâm của dân tộc.
*Lịng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
-> Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ.
-> Liệt kê dẫn chứng vừa cụ thể, vừa tồn diện.
=> Cảm phục, ngưỡng mộ lịng yêu nước của đống bào ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 c) Nhiệm vụ của chúng ta:
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí => Đề cao t.thần yêu nước của n.dân ta.
-- Hình ảnh s.sánh độc đáo dễ hiểu.
-Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ – Dễ hiểu, dễ đi vào lịng người.
? Nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản. 
? Ý nghĩa văn bản.
* Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
Cách lập luận chặt chẽ.
Sử dụng ngơn ngữ gợi hình ảnh.
Yêu nước là truyền thống quý báu của nhân nhân ta được tiếp nới từ xưa chĩ đến nay.
 2.Nghệ thuật.
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích,lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện:
+ Lứa tuổi.
+ Nghề nghiệp.
+ Vùng miền.
- Sử dụng ngơn ngữ gợi hình ảnh.
- Sử dụng biện pháp liệt kê.
3.Ý nghĩa văn bản.
Truyền thống quý báu của nhân nhân ta cần được phát huy trong hồn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
III/ Tổng kết :
(Ghi nhớ SGK)
HĐ3: Luyện tập 
(?) Viết một đoạn văn theo lối liệt kê theo mô hình: “ Từ đến”?
- Cho điểm HS có bài viết tốt để khuyến khích.
- GV đọc các đoạn văn ở sách học tốt trang 36.
* Cá nhân viết tại lớp.
* Chọn đại diện tổ trình bày
* Nhận xét.
* Nghe.
IV/ Luyện tập :
HĐ4: Củng cố –Dặn dò * Xem bài ghi.
* Học thuộc lòng 2 đoạn đầu, ghi nhớ.
* Soạn bài: Câu đặc biệt (theo câu hỏi trong bài).
(?) Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng của từng câu đặc biệt trong mỗi ví dụ?
* Xem trước nội dung luyện tập.
* Nghe và tự ghi nhận
Duyệt , ngày tháng năm 2012
TTCM
Huỳnh Thị Thúy Loan
Tuần :23
Tiết : 82.	Ngày soạn : 20/01/2012
	Ngày dạy : 30/01/2012
 CÂU ĐẶC BIỆT 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 	- Hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
	 - Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản; biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn.
 	- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nĩi và viết.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KỸ NĂNG.
	1. Kiến thức :
	- Khái niệm câu đặc biệt.
	- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong VB.
	2. Kỹ năng - kĩ năng sống :
	- Nhận biết câu đặc biệt.
	- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
	- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
HĐ 1: Khởi động
* Ổn định : Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(?) Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn? Cho VD.
(?) Mục đích dùng câu rút gọn? Khi dùng câu rút gọn cần chú ý điều gì? VD cụ thể.
* Giới thiệu bài: 
** Ở tiết rút gọn câu các em đã nắm được kiểu câu rút gọn. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu thêm kiểu câu đặc biệt để từ đó phân biệt câu đặc biệt khác câu rút gọn như thế nào về cấu tạo cũng như về tác dụng để có thể sử dụng đúng 2 kiểu câu này.
-Lớp trưởng báo cáo.
- Hai HS trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 2 : Hình thành kiến thức :
* Treo bảng phụ (Các VD SGK).
* Cho HS đọc.
(?) Câu: “ Ôi, em Thuỷ!” có phải là câu rút gọn không? Vì sao?
(?) Hãy gọi tên câu vừa phân tích và giải thích?
** Bài tập nhanh: Xác định câu 
-Quan sát,
- Đọc .
* Cá nhân: 
 - Không. Vì không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ.
- Câu đặc biệt vì không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
 I)Thế nào là câu đặc biệt ?
đặc biệt trong 2 đoạn văn sau:
* Treo bảng phụ:
1.Rầm. Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp!
2.Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau.
* Chỉ định HS đọc ghi nhớ.
* Treo bảng phụ ( mục 2 SGK)
(?) Xác định câu đặt biệt và nêu tác dụng của từng câu đặc biệt trong mỗi ví dụ?
** Bài tập nhanh: 
 (?) Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong mẫu chuyện sau: (Treo bảng phụ)
 “ Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau, một ông thở dài:
- Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy phải quỳ
- Bịa!
- Thật mà!
- Thế cơ à? Rồi sao nữa?
- Bà ấy quỳ xuống đất và bảo:
 Thôi! Bò ra khỏi gầm giường đi!”
(?) Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
* Cho HS đọc lại ghi nhớ.
* Quan sát, lên bảng thực hiện:
- Rầm.
- Thật khủng khiếp!
* Đọc và tự ghi bài.
* Quan sát, thảo luận, trả lời:
1.Một đêm mùa xuân. ® Xác định thời gian, nơi chốn.
2.Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. ® Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
3.Trời ơi! ® Bộc lộ cảm xúc.
4.Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! ® Gọi đáp.
* Thảo luận, xác định:
+ Bịa! (phủ định).
+ Thật mà! (khẳng định, bộc lộ cảm xúc).
+ Thế cơ à? Rồi sao nữa? (hỏi, bộc lộ cảm xúc).
+ Thôi! (mệnh lệnh, bộc lộ cảm xúc).
* Đọc ghi nhớ và ghi bài.
 Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
 II)Tác dụng câu đặc biệt :
-Nêu thời gian, nơi chốn.
 -Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
-Bộc lộ cảm xúc.
-Gọi đáp.
HĐ3: Luyện tập 
* Nêu yêu cầu, treo bảng phụ.
* Khẳng định.
-Thảo luận, trình bày.
-Tổ khác nhận xét, sữa chữa.
 III)Luyện tập :
BT1: 
 a) Không có câu đặc biệt.
Câu rút gọn: C 2,3,5
(?) Nêu tác dụng của các câu đặc biệt, câu rút gọn vừa tìm được?
* Nêu yêu cầu (SGK)
** Gợi ý: Có thể mở đầu đoạn bằng câu đặc biệt có tác dụng giới thiệu địa điểm hoặc thời gian của sự vật được miêu tả.
* Gọi vài HS trình bày
* Cho điểm khích lệ.
* Cá nhân.
* Nghe và thực hiện cá nhân.
-HS xung phong trình bày.
-Nhận xét.
b) Câu đặc biệt: Ba giây  Bốn giây  Năm giây  Lâu quá!
 - Không có câu rút gọn c) Câu đặt biệt:
Một hồi còi!
- Không có câu rút gọn
 d)Câu đặt biệt:
 Lá ơi!
Câu rút gọn:
 +Hãy kể đi!
+ Bình thường lắm đâu.
BT2: 
b) Xác định thời gian (3 câu đầu).
Bộc lộ cảm xúc (câu 4)
c) Liệt kê, thông báo sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng.
d) Gọi đáp
Tác dụng của câu rút gọn:
a)Làm câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ.
d)Câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ.
BT3: Tự do.
HĐ3: Luyện tập 
* Học thuộc 2 ghi nhớ.
* Làm hoàn chỉnh lại bài tập 3.
* Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
+ Nghiên cứu bài trước.
+ Trả lời các câu hỏi gợi ý T 30.
HS đọc bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
(?) Bài văn trình bày luận điểm gì? Nhằm mục đích gì?
(?) Bài văn có mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì? 
(?) Hãy cho biết các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn?
* Nghe và tự ghi nhận.
HĐ4: Củng cố-Dặn dò 
 NS
Tuần :23
Tiết : 83.	 
 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 	- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
 - Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KỸ NĂNG.
1.Kiến thức
- Bố cục chung của bài văn nghị luận. 
- Phương pháp lập luận.
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
	2.Kỹ năng
-Viết bài văn nghị luận cĩ bố cục rõ ràng.
-Sử dụng các phương pháp lập luận.
III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
HĐ 1: Khởi động
* Ổn định : Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (?) Trình bày hiểu biết của em về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận ?
* Giới thiệu bài: 
** Trong văn nghị luận, bố cục và lập luận có mối quan hệ như thế nào? Khái niệm về bố cục thì quá quen thuộc nhưng khái niệm về lập luận là mới nhưng là phổ biến. Không biết lập luận thì không làm được văn nghị luận. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
-Lớp trưởng báo cáo.
-HS trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 2 : Hình thành kiến thức 
- Cho HS đọc bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
(?) Bài văn trình bày luận điểm gì? Nhằm mục đích gì?
(?) Bài văn có mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì? 
-Đọc.
-Cá nhân: 
Câu 1, câu cuối.
 Bố cục : 3 phần:
+ MB:(đoạn 1) Nêu vấn đề, khẳng định giá trị của vấn đề và so sánh, mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện.
+ TB: (đoạn 2,3) Chứng minh 
I/Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận :
a)Bố cục: Bài văn nghị luận có 3 phần:
-MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH.
-TB: Trình bày nội dung 
(?) Dựa vào sơ đồ SGK (treo bảng phụ) hãy cho biết các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn?
** Chốt và ghi bài:
 Có thể nói: Mối quan hệ giữa lập luận và bố cục đã tạo thành 1 mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận. Trong đó, phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục. (Xem lại sơ đồ SGK).
* Cho HS đọc to lại cả ghi nhớ.
truyền thống yêu nước anh hùng trong lịch sử của dân tộc, trong thực tế của cuộc kháng chiến chống Pháp.
+ KB: (đoạn cuối) So sánh khái quát giá trị của tinh thần yêu nước, 2 biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước và xác định trách nhiệm, bổn phận của chúng ta.
 Các phương pháp lập luận trong bài văn:
+ Hàng ngang 1: Quan hệ nhân quả
+ 2: Quan hệ nhân quả
+ 3: Tổng- phân- hợp.
+ 4: Suy luận tương đồng.
+ Hàng dọc 1,2: Suy luận theo thời gian.
+ 3: Nhân quả, so sánh, suy lí
-Nghe và ghi bài.
-Đọc ghi nhớ.
chủ yếu của bài.
-KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
b)Lập luận:
 Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy luận tổng - phân – hợp
HĐ 3: Luyện tập 
-Cho HS đọc bài văn: “ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”
(?) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
-Đọc văn bản.
-Thảo luận, trình bày:
- Tư tưởng: Mỗi người phải biết học tập những điều cơ bản nhất thì mới có thể trở thành tài lớn.
-Các luận điểm:
+Luận điểm chính: Học cơ bản mới trở thành tài lớn.
+ Luận điểm phụ:
. Ít người biết học cho thành tài (câu đầu)
. Chỉ có chịu khó học tập những điều cơ bản thì mới có thể thành tài (câu chuyện vẽ trứng mới có tiền đồ)
. Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo 
II/Luyện tập :
Văn bản: “Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”.
(?) Bài văn có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài?
 Gợi ý:
- MB dùng phép lập luận gì?
- TB câu chuyện vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài?
- Ở kết bài, đâu là nhân, đâu là quả?
 được trò giỏi (đoạn cuối).
-Thảo luận, trình bày:
+ MB: 1 câu:® Suy luận đối lập.
+ TB: “Danh hoạ  Phục Hưng”
 ® Suy luận nhân- quả.
(Do cách học vẽ đi vẽ lại cái trứng mà Đơ Vanh Xi luyện tinh mắt, dẽo tay ® hoạ sĩ thời Phục Hưng)® Luận cứ đóng vai trò minh hoạ cho luận điểm chính.
+KB: Đoạn cuối ® lập luận nhân- quả:
 . Nhân: Cách dạy của thầy Vêrôkiô về cách chịu khó luyện tập của Đơvanhxi.
 . Quả: Sự thành công của Đơvanhxi.
HĐ4: Củng cố-Dặn dò
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
-Làm hoàn chỉnh bài luyện tập vào vở.
Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. 
*HS tìm hiểu các VD ở mục 1 trang 32 SGK.
(?) Lập luận là gì?
(?) Xác định luận cứ và kết luận?
(?) Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận?
(?) Nhận xét về vị trí của luận cứ và kết luận?
Tuần :23
Tiết : 84.	 
 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Hiểu sâu hơn về phương pháp lập luận.
 - Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KỸ NĂNG.
1.Kiến thức
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
- Cách lập luận trong văn nghị luận.
	2.Kỹ năng
- Nhận biết được luận điểm,luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trình bày được luận điểm,luận cứ trong bài làm văn nghị luận.
III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
HĐ 1: Khởi động
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(?)Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần ?Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ?
* Giới thiệu bài: ** Thực chất trong cuộc sống, các em đãtừng lập luận. Nhưng lập luận trong đời sống hằng ngày thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn không tường minh còn trong nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ, tường minh. Tuy giữa 2 loại vẫn có cái chung là lập luận. Do đó nếu hiểu rõ cách lập luận trong đời sống thì sẽ có ích cho năng lực lập luận trong văn nghị luận. Qua tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ hiểu sâu hơn về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
-Lớp trưởng báo cáo.
-HS trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 2 : Hình thành kiến thức 
-Yêu cầu HS tìm hiểu các VD ở mục 1 trang 32 SGK.
(?) Lập luận là gì?
-Đọc thầm.
* Cá nhân: Đưa luận cứ dẫn dắt người nghe đến 1 kết luận. 
I/Lập luận trong đời sống 
* Bước 1: Nhận diện lập luận trong đời sống
-Cho HS đọc các VD mục 1.
(?) Xác định luận cứ và kết luận?
(?) Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận?
(?) Nhận xét về vị trí của luận cứ và kết luận?
* Bước 2: Cho kết luận, tìm luận cứ
-Nêu yêu cầu, treo bảng phụ.
(?) Tìm luận cứ?
* Bước 3: Cho luận cứ, nêu kết luận
-Treo bảng phụ các luận cứ
(?) Tìm kết luận?
**Chốt và ghi bảng
-Nêu các luận điểm mục 1 trang 33
(?) Hãy so sánh với các kết luận ở mục I. 2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận?
-Đọc.
Luận cứ Kết luận
a. Hôm nay trời mưa, Chúng ta 
b. Vì qua sách  , Em thích đọc
c. Trời nóng quá , đi ăn kem đi
Þ Nhân ® Quả.
- Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận.
-Quan sát, trả lời cá nhân:
a. Vì nơi đây gắn bó với em từ thời thơ 
 ấu.
b. Vì sẽ chẳng còn ai tin mình nữa.
c. Chúng mình lao động đã mệt rồi, 
d. Vì còn non dại, 
e. Để được mở mang trí tuệ, 
-Quan sát , trả lời cá nhân:
 đến thư viện đọc sách đi.
 Hôm nay phải thức khuya để học.
  Thật là thiếu văn hoá.
  Phải gương mẫu chứ!
  Sau này có thể trở thành 1 cầu thủ giỏi.
-Nghe và ghi bài.
-Nhìn sách, thảo luận trả lời:
+ Giống nhau: Đều là những kết luận.
+ Khác nhau:
. Lời nói trong giao tiếp hằng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn, thu hẹp.
. Luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh, phổ biến, rộng lớn. 
 - Hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận (luận điểm) thường nằm trong 1 câu.
 - Mỗi luận cứ có thể đưa đến nhiều luận điểm và ngược lại.
 - Luận điểm mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn, thu hẹp.
II/Lập luận trong văn nghị luận :
- Luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh, phổ biến, rộng lớn.
(?) Hãy lập luận cho luận điểm: “ Sách là người bạn lớn của con người”.
-Gợi ý:
(?) Vì sao nêu ra luận điểm này?
(?) Luận điểm đó có những nội dung gì?
(?) Luận điểm đó có thực tế không?
(?) Luận điểm đó có tác dụng gì?
**Chốt: Giữa luận cứ và kết luận trong văn nghị luận không thể tuỳ tiện linh hoạt như trong đời sống. Ơû nghị luận mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra 1 kết luận.
-Bước 1: Nêu từng truyện, yêu cầu HS nêu kết luận (luận điểm).
-Bước 2: Yêu cầu HS lập luận:
 (?) Tập nêu vấn đề và lấy dẫn chứng trong đời sống?
* Thảo luận: Lập luận cho luận điểm: “ Sách là người bạn lớn cu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc