Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 24

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

 (Đọc thêm)

I . Mức độ cần đạt:

 - Thấy được những lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản.

- Hiểu được sự giàu đẹp của tiếng Việt.

II. Kiến thức - Kỹ năng :

 1.Kiến thức :

 - Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.

 - Những đặc điểm của tiếng Việt.

 - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

 Kỹ năng :

 - Đọc và hiểu văn bản nghị luận.

 - Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.

 - Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.

 

doc 10 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 935Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 24	Ngày soạn : 18/01/2011
 Tiết: 85 	Ngày soạn : 18/01/2011
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
 	(Đọc thêm)
I . Mức độ cần đạt:
	- Thấy được những lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục và toàn diện mà tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản.
- Hiểu được sự giàu đẹp của tiếng Việt.
II. Kiến thức - Kỹ năng :
	1.Kiến thức : 
	- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
	- Những đặc điểm của tiếng Việt.
	- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
	Kỹ năng : 
	- Đọc và hiểu văn bản nghị luận.
	- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.
	- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
III. Hướng dẫn - Thực hiện :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (3’)
(?) Đọc thuộc lòng 2 đoạn đầu văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và đọc ghi nhớ.
(?) Để chứng minh vấn đề, Bác Hồ đã luận chứng theo hệ thống nào? Tác dụng của các luận chứng đó là gì?
* Giới thiệu bài: (1’)
* Chúng ta là người VN, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ-tiếng nĩi của tồn dân-tiếng Việt-để suy nghĩ, nĩi năng, g.tiếp. Nhưng đa mấy ai biết tiếng nĩi VN cĩ những đ.điểm, những g.trị gì và sức sống của nĩ ra sao. Muốn hiểu sâu để cảm nhận 1 cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng nĩi DT VN. Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu Văn Bản Sự giàu đẹp của TV của Đặng Thai Mai.
* Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học trả bài.
- Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 1: Khởi động (5’)
* Nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những câu mở đầu, kết luận (in nghiên) chú ý câu dài.
* Đọc đoạn đầu, gọi 3 HS đọc tiếp
* Nhận xét cách đọc.
* Giải thích từ khó SGK trang 36.
(?) Giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm?
(?) Thể loại của văn bản?
(?) Nêu luận điểm của bài?
(?) Tìm bố cục và trình tự lập luận của bài?
* Cho HS đọc lại đoạn 1,2.
(?) Hai đoạn văn nói lên điều gì? 
- Câu văn nào nêu ý khái quát về phẩm chất của TV?Tác dụng của cách nêu ấy?
- Trong đoạn này cụm từ nào được lặp lại, tác dụng ?
-Vẻ đẹp của TV được giải thích trên những yếu tố nào ?
-Tác giả dựa trên những căn cứ nào để nhận xét TV là 1 thứ tiếng hay?
- Đề văn này liên kết 3 câu với 3 nội dung : Câu 1 nêu nhận xét khái quát về phẩm chất của TV, câu 2 giải thích cái đẹp của TV và câu 3 giải thích cái hay của TV. Qua đĩ em cĩ nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ? Cách lập luận đĩ cĩ tác dụng gì ?
GV gọi Hs đọc đoạn 3. Ý chính của đoạn 3 là gì?
- Để CM vẻ đẹp của TV, tác giả đã dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo ?
- Ở đoạn này tác giả chưa nêu ra dẫn chứng về chất nhạc trong TV. Với bài thơ Qua đèo Ngang, Chinh phụ ngâm khúc ta sẽ thấy được chất nhạc trong TV
-Tác giả cịn nhận xét gì về cấu tạo của TV ?
- Trong thơ, ca dao TV rất uyển chuyển hãy đọc 1 vài câu ca dao để thấy rõ điều đĩ ? 
- Em cĩ nhận xét gì về cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của TV ?
-Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết: Tác giả đã quan niệm như thế nào về 1 thứ tiếng hay ?
GV Giảng : Nĩi đến cái hay trong Tv thì cĩ rất nhiều nhà thơ đã nĩi đến như Bà huyện Thanh Quan " đại từ ta" Nguyễn Tuân với màu xanh nước biển Cơ Tơ 
- văn bản này, nghệ thuật nghị luận của tác giả cĩ gì nổi bật ? Qua đĩ em thấy tác giả là người ntn?
- Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về TV ?
* Nghe.
* Cá nhân: Dựa vào chú thích trả lời.
+ Tiếng Việt có đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp,1 thứ tiếng hay.
+ Bố cục: 2 đoạn:
1. “ lịch sử”: Nêu nhận định Tiếng Việt đẹp, hay, giải thích nhận định ấy.
2. “Còn lại”: Chứng minh cái đẹp, giàu, phong phú của Tiếng Việt về ngữ âm, Từ vựng, cú pháp – sự giàu đẹp ấy cũng là chứng cứ về sức sống của Tiếng Việt.
* Đọc.
Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng việt
Một thứ tiếng đẹp,1 thứ tiếng hay.
Nĩi thế cĩ nghĩa là nĩi rằng (cĩ tính chất giải thích.)
*Vẻ đẹp của TV
+Nhịp điệu: hài hồ về âm hưởng thanh điệu.
+ Cú pháp: tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu.
*Cái hay của TV
+ Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người VN.
+Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hố nước nhà qua các thời kì lịch sử.
Lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể làm cho người đọc dễ hiểu
Chứng minh cái đẹp, cái hay của tiếng Việt
- Giàu chất nhạc:
+Người ngoại quốc nhận xét : TV là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc.
+Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú... giàu thanh điệu.. giàu hình tượng ngữ âm.
Cùng trơng lại ngàn dâu
Lom khom dưới núi...mấy nhà
- Rất uyển chuyển trong câu kéo
Một giáo sĩ nước ngồi: TV như 1 thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch... tục ngữ ” -> Chứng cớ từ đời sống.
Người sống đống vàng. Đứng bên ni đồng...
=> Cách lập luận kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc.
-Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người.
-Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hố ngày càng phức tạp.
- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ... về hình thức diễn đạt.
-Từ vựng... tăng lên mỗi ngày 1 nhiều.
-Ngữ pháp... uyển chuyển, c.xác hơn.
-Khơng ngừng đặt ra những từ mới...
Kết hợp khéo léo giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể.
Tác giả là người am hiểu tiếng việt, trân trọng tiếng mẹ đẻ, tin tưởng vào tương lai của TV
Người Việt Nam rất tự hào về tiếng Việt.
Chúng ta phải ra sức giữ gìn và phát huy. 
HĐ2: Đọc hiểu văn bản (35’)
 I/Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
Đặng Thai Mai (1902-1984), quê ở huyện Thanh Chương- Nghệ An.
-Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động XH cĩ uy tín.
2. Tácphẩm:
- Xuất xứ : Trích trong bài nghiên cứu “TV, một biểu hiện hùng hồn của sức sống DT”.
- Thể loại : Nghị luận chứng minh.
II. Phân tích :
1. Nội dung :
 a. Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của TV:
 -TV cĩ những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay.
->Nhận xét khái quát về phẩm chất của TV (luận điểm chính).
=> Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể 
b. Biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt :
 * Chứng minh nét đẹp của tiếng Việt :
Tiếng Việt đẹp trong cấu tạo của nĩ :
- Giàu chất nhạc:
- Rất uyển chuyển trong câu kéo
-Từ vựng dồi dào 3 mặt: Thơ, nhạc, hoạ.
* Chứng minh cái hay của tiếng Việt :
- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
-Từ vựng tăng lên mỗi ngày 1 nhiều.
-Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn.
2. Nghệ thuật :
- Kết hợp khéo léo giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể.
- Lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ lập luận linh hoạt, từ ngữ sắc sảo.
3. Ý nghĩa văn bản :
- TV là thứ tiếng rất đáng tự hào của người Việt Nam.
- Mọi người cần phải giữ gìn và phát huy.
(?) Trong học tập và trong giao tiếp em đã làm gì để tiếng việt được giàu đẹp và trong sáng ?
+ Phát âm chính xác, khắc phục nói ngọng, nói nhanh, nói lắp, không dùng tiếng lóng, nói tục
 III/Tổng kết : Ghi nhớ 
* Làm 2 bài tập mục luyện tập.
* Đọc bài đọc thêm trang 38.
* Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (theo yêu cầu câu hỏi trang 39)
* Nghe và tự ghi nhận.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò (5’) 
Ngày soạn 
Tuần: 22	 
Tiết: 86.	 
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I . Mức độ cần đạt:
	- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp .
- Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng.
II. Kiến thức - Kỹ năng :
	1. Kiến thức : 
	- Cơng dụng của trạng ngữ.
	- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
	2. Kỹ năng : 
	- Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ của câu.
	- Tách trạng ngữ thành câu riêng.
III. Hướng dẫn - Thực hiện :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : (4’)
(?) Phân biệt câu đặt biệt và câu rút gọn. Cho ví dụ.
(?) Tìm câu đặt biệt, câu rút gọn trong các VD sau:
a) Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.
 (Trần Cư).
b) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao).
* Giới thiệu bài: (1’)
** Ở lớp 6, các em đã học qua khái niệm trạng ngữ. Vậy, trạng ngữ là gì? (HS trả lời) Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm đặc điểm của trạng ngữ qua bài học “Thêm trạng ngữ cho câu” có thể xem là 1 cách mở rộng câu.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Hai HS trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 1: Khởi động (6’)
* Treo bảng phụ (đoạn trích SGK trang 39).
(?) Xác định trạng ngữ trong mỗi câu?
(?) Những trạng ngữ ấy, bổ sung cho câu những nội dung gì?
(?) Về hình thức, trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào? Hãy chuyển vị trí của các trạng ngữ trong các câu trên?
* Yêu cầu 2HS tóm tắt nội dung ghi nhớ SGK trang 39.
* Cho HS đọc to, chậm và rõ mục ghi nhớ và ghi bài.
*** Bài tập nhanh: 
* Treo bảng phụ:
 a : Tôi đọc báo hôm nay.
 b : Hôm nay, tôi đọc báo. 
 c : Thầy giáo giảng 2giờ.
 d : 2 giờ, thầy giáo giảng bài.
(?) Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao?
* Nghiên cứu, tìm hiểu.
* Cá nhân:
+ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp
+ Từ nghìn đời nay.
® Bổ sung thông tin về địa điểm, thời gian.
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu và thường được nhận biết bằng 1 quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết.
- Lần lượt chuyển vị trí các trạng ngữ (SGV trang 51).
* Tóm tắt ghi nhớ.
* Đọc và ghi bài.
* Trực quan.
* Cánhân:
 Câu a,c không có trạng ngữ vì: Hôm nay ® định ngư õ(báo)
Hai giờ ® bổ ngữ ( giảng).
HĐ 2: Hình thành kiến thức: (20’) 
1/Đặc điểm của trạng ngữ:
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
 _ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu;
 _ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có 1 quãng nghỉ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết.
* Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1.
* Treo bảng phụ.
* Khẳng định.
* Nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ.
* Đánh giá, khẳng định.
* Nêu yêu cầu, đọc bài tập.
* Thảo luận tổ, đại diện trình bày, bổ sung.
* Nghe, thảo luận, xác định, bổ sung.
HĐ3: Luyện tập (15’)
2/ Luyện tập :
BT1:Câu b: Mùa xuân®Trạng ngữ.
 Còn các câu khác cụm từ mùa xuân làm:
+ Câu a: Chủ ngữ và vị ngữ
+ Câu c: phụ ngữ trong cụm động từ.
+ Câu d: Câu đặt biệt
 BT2:Xác định và gọi tên các trạng ngữ:
a.Như báo trước :TN cách thức
*** Lưu ý: Nếu còn thời gian, có thể dùng các bài tập bổ sung (sách Thiết kế giáo án NV7- trang 85,86).
Khi đi qua tươi: thời gian.
Trong cái vỏ xanh kia: dịa điểm.
Dưới ánh nắng: nơi chốn
 b. Với khả năng đây: Cách thức
* Học ghi nhớ.
* Làm hoàn chỉnh các bài tập trên.
* Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. (trả lời các câu hỏi trang 41,42,43 vào tập soạn).
HĐ4: Củng cố - Dặn dò: (4’) 
Tuần: 22	 
Tiết: 87,88	 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP
LẬP LUẬN CHỨNG MINH.
I . Mức độ cần đạt:
	Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh .
II. Kiến thức - Kỹ năng :
	1. Kiến thức : 
	- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
	- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh.
	2. Kỹ năng : 
	- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn nghị luận.
	- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận.
III. Hướng dẫn - Thực hiện :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung hoạt động
* Ổn định : (1’)
 Kiểm diện, trật tự. 
* Kiểm tra : (4’)
Kiểm tra việc chuẩn bị việc soạn bài của học sinh.
* Giới thiệu bài: (1’)
** Trong văn nghị luận, chứng minh là cách sử dụng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ một nhận định, luận điểm nào đó là đúng đắn. Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về phép lập luận chứng minh để nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của thể loại này. 
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS đem tập bài soạn cho giáo viên kiểm tra.
- Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ 1: Khởi động (6’)
(?) Trong đời sống, khi nào ta cần chứng minh?
(?) Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là sự thật, em phải làm như thế nào? VD.
(?) Từ đó, em rút ra nhận xét thế nào là chứng minh?
* Cá nhân: Một khi bị nghi ngờ, hoài nghi, chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật.
+ Ta dẫn sự việc ấy ra, dẫn người đã chứng kiến sự việc ấy.
VD: Đưa chứng minh thư chứng minh tư cách công dân, đưa giấy khai sinh: đưa bằng chứng ngày sinh 
+ Đưa ra bằng chứng để chứng tỏ 1 ý kiến (luận điểm) nào đó
1/Mục đích và phương pháp chứng minh:
(?) Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ sử dụng lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?
* Cho HS đọc văn bản: “Đừng sợ vấp ngã”.
(?) Luận điểmcủa văn bản là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
(?) Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào?
(?) Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không?
(?) Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
* Cho HS đọc to ghi nhớ và ghi bài.
là chân thực.
+ Chỉ có cách dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, tạo ra sức thuyết phục.
* Đọc.
* Cá nhân:
 Tiêu đề + câu kết (vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.
* Thảo luận, trả lời:
 - Phương pháp lập luận:
+ Nêu câu hỏi về các lần vấp ngã của bạn ® vấp ngã là thường và lấy VD mà ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh.
+ Đưa ra 5 dẫn chứng (danh nhân) ai cũng phải thừa nhận cũng từng vấp ngã nhưng không gây trở ngại cho sự nổi tiếng về các mặt (kinh doanh, khoa học, văn học, nghệ thuật).
+ Kết bài: Nêu cái đáng sợ hơn là thiếu sự cố gắng.
* Cá nhân:
 Dẫn chứng đáng tin cậy. Chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác Þ Chặt chẽ. 
 - Dùng lí lẽ + dẫn chứng để chứng tỏ 1 luận điểm mình đưa ra là đáng tin cậy.
* Đọc ghi nhớ và ghi bài.
- Trong đời sống, người ta dùng sự thật để chứng tỏ 1 điều gì đó là đáng tin.
 -Trong văn nghị luận, chứng minh là 1 phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy.
 - Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
* Cho HS đọc bài văn: “ Không sợ sai lầm”.
(?) Bài văn nêu lên luận điểm gì?
(?) Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
(?) Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
(?) Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
(?) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài:“ Đừng sợ vấp ngã”?
* Đọc.
* Thảo luận, trình bày:
a. Luận điểm: Không sợ sai lầm. Dù có sai lầm thì vẫn suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
 + Đầu đề.
 + Một người  làm gì cũng sợ sai lầm không thể tự lập được.
 + Thất bại là mẹ thành công.
 + Kết bài.
b. Luận cứ:
+ Nếu muốn sống mà không phạm sai lầm thì đó là ảo tưởng, hèn nhát
+ Nếu sợ sai lầm thì không ai làm được việc gì. Sai lầm đem đến bài học cho đời.
+ Sợ sai lầm chẳng dám làm việc gì.
+ Chẳng ai thích sai lầm, nhưng khi đã sai phải biết rút kinh nghiệm.
® Đúng thực tế đời sống Þ Có sức thuyết phục cao.
c. Ở bài này, chủ yếu là tác giả dùng lí lẽ để phân tích, lí giải nhằm chứng minh vấn đề.
 Còn bài: “ Đừng sợ vấp ngã”, tác giả nêu lên hàng loạt dẫn chứng thực tế.
HĐ3: Luyện tập (40’)
2/Luyện tập :
* Học bài theo nội dung ghi nhớ.
* Đọc bài đọc thêm: “ Có hiểu đời mới hiểu văn” SGK trang 44.
* Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt) (theo yêu cầu câu hỏi trang 45,46).
* Nghe.
* Nghe và tự ghi nhận.
 Hịa Thuận, ngày tháng năm 2013
 TTCM

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.1.doc