Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 27

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

 -HOÀI THANH-

I . Mức độ cần đạt

 - Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa của văn chương trong lịch sử nhân loại.

- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh.

II. Trọng tâm kiến thức - kĩ năng:

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.

 - Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng của văn chương.

 - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.

 2. Kĩ năng;

 - Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học.

 - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.

 - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

 

doc 13 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 946Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 văn bản 
* Hướng dẫn đọc: Giọng vừa rành mạch vừa xúc cảm, chậm và sâu lắng.
* Đọc và gọi 4 HS đọc 1 lần 
* HS giải thích 12 chú thích SGK.
(?) Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm?
(?) Văn bản thuộc loại văn nghị luận nào: Nghị luận chính trị xã hội hay văn chương?
(?) Tìm hiểu bố cục của văn bản? 
Văn bản có phần kết luận không? Vì sao?
+ Hs đọc đoạn 1,2.
(?) ở đoạn 1, tác giả đi tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu từ câu chuyện gì ? Đây cĩ phải là dẫn chứng khơng ?
(?) Cách vào bài của tác giả ntn ?
(?) Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của v.chương như thế nào ? 
(?) Theo Hồi Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? Câu này cĩ phải là luận điểm của bài khơng ?
(?) Theo em tác giả cĩ quan niệm văn chương như thế cĩ đầy đủ chưa ? Nêu thêm dẫn chứng để chứng minh quan niệm của tác giả là đúng đắn ? 
(?) Em cĩ nhận xét gì về cách trình bày của tác giả ?
+HS đọc phần cịn lại
(?) Hồi Thanh bàn về nhiệm vụ của văn chương qua câu văn nào? 
Đọc lại chú thích 5 và tìm dẫn chứng?
Gv: Cuộc sống của con người muơn hình vạn trạng văn chương cĩ nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đĩ.
GV giảng : Vchương cịn sáng tạo ra sự sống : Chương trình trái tim nhân ái, bài thơ Lượm ( Tố Hữu), các bài ca dao
(?) Hồi Thanh đã bàn về cơng dụng của v.chg đối với con người bằng những câu văn nào ?
(?) ở câu thứ nhất, tác giả nhấn mạnh cơng dụng nào của v.chg ? (Khơi dậy những cảm xúc cao thượng của con người).
(?) ở câu thứ 2, tác giả đã cho thấy cơng dụng nào của v.chg ? (Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người).
(?) Hồi Thanh giành 2 câu văn để nĩi về cơng dụng xã hội của v.chg, đĩ là 2 câu văn nào ?
- Câu 1, tác giả muốn ta tin vào sức mạnh v.chg : V.chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.
-Câu 2, tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh của văn chương : Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
(?) Hai câu văn trên, cho ta hiểu thêm gì về cơng dụng của v.chg?
(?) Văn chương giúp gì cho em trong học tập?
(?) Nghệ thuật lập luận của tác giả ntn?
(?) Qua văn bản, hãy cho biết văn chương cĩ y nghĩa ntn trong đời sống con người ?
(?) Nhà văn cĩ quan niệm ntn về văn chương ?
* Nghe.
* Đọc.
* Giải thích từ khó (mời bạn)
* Cá nhân: Chú thích SGK.
* Quan sát văn bản, suy nghĩ và trả lời:
 Bố cục:
 1)“Từ đầu muôn loài”: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
 2) “ còn lại”: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người.
- Không có kết luận vì đây là đoạn trích.
- Chuyện con chim bị thương - Tiếng khĩc của thi sĩ . -> Dẫn chứng thực tế
Tự nhiên, bất ngờ.
V.chương xuất hiện khi con người cĩ cảm xúc mãnh liệt.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi -> Đây chính là luận điểm( Quan niệm của tác giả).
- Văn chương bắt nguồn từ lao động, chiến đấu, văn hĩa, lễ hội.
- Trình bày theo cách quy nạp đi từ cụ thể đến khái quát
-Nhiệm vụ :V.chg sẽ là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng. Chẳng những thế v.chg cịn s.tạo ra sự sống.
cuộc sống của người dân VN qua ca dao, tục ngữ, chuyện cổ tích; đất nước quê hương qua “cây tre VN”, “Sơng nước Cà Mau”
- Một người hằng ngày chỉ... hay sao ?
-V.chg gây cho ta... nghìn lần.
V.chg làm giàu tình cảm con người.
- Cĩ kẻ nĩi... mới hay.
- Nếu trong pho lịch sử... đến bực nào.
V.chg làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống.
Giúp ta làm bài lưu lốt, bài viết cĩ cảm xúc
Dùng lí lẽ, dẫn chứng cụ thể
Lời văn giản dị cĩ cảm xúc.
* Cá nhân: Lối giả định. Để khẳng định văn chương là món ăn tinh thần không thể thiếu của con người.
I/Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả - Tác phẩm :
 a. Tác giả :
- Hồi Thanh (1909-1982) tên thật là Nguyễn Đức Nguyên
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
 b. Tác phẩm : Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hoạt động". 
 2.Thể loại :
Nghị luận văn chương.
 3. Bố cục : 2 phần 
Phần 1“Từ đầu muôn loài”: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
 Phần 2“ còn lại”: nhiệm vụ và công dụng của văn chương.
II/Phân tích :
1. Nội dung :
a. Nguồn gốc của văn chương :
- Cách vào đề tự nhiên, hấp dẫn, bất ngờ
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi. 
b. Nhiệm vụ và cơng dụng của văn chương :
* Nhiệm vụ :
- Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống.
- Văn chương sáng tạo ra sự sống.
*Cơng dụng của văn chương:
- Giúp cho tình cảm và gợi lịng vị tha.
- Gây những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm sẵn cĩ.
-> Văn chương làm giàu tình cảm con người, làm đẹp, làm hay những thứ bình thường.
- Lập luận chặt chẽ đi từ luận chứng đến luận cứ.
2. Nghệ thuật :
- Bài văn cĩ luận điểm rõ ràng, dẫn chứng đa dạng đầy sức thuyết phục.
- Cách nêu dẫn chứng đa dạng : Khi trước, khi sau khi hịa với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc.
3. Ý nghĩa :
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
III/Tổng kết :
 Ghi nhớ SGK/Tr 63.
 Luyện tập
(?) Cho HS đọc yêu cầu luyện tập SGK
 * Đọc yêu cầu luyên tập, thảo luận tổ, đại diện trình bày.
* Nhận xét, bổ sung.
Luyện tập
Bước vào đời khơng phải chúng ta đã sẵn cĩ tất cả những k.thức, những tình cảm của người đời, nhất là cuộc sống con người ở các thời đại xa xưa. Nhưng nhờ cĩ học truyện c.tích, ca dao. tục ngữ mà ta hình dung được cuộc đời đầy vất vả gian truân của người xưa. Từ đĩ chúng ta được tiếp nhận những tư tưởng, tình cảm mới :thg yêu những người l.động cĩ những thân phận đầy đắng cay". Vì vậy cĩ thể nĩi xố bỏ v.chg đi thì cũng xố bỏ hết những dấu vết lich sử, lồi người sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò 
* Học ghi nhớ
* Tìm thêm các dẫn chứng, thơ văn đã học để chứng minh cho ý nghĩa và công dụng của văn chương theo luận điểm của Hoài Thanh.
* Ôn tập chuẩn bị kiểm tra văn (các văn bản đã học từ học kì 2 đến nay)
* Nghe và tự ghi nhận.
 Tuần : 27 	Ngày soạn : 21/02/2012
 Tiết 98	Ngaỳ dạy : 27/02/2011
KIỂM TRA VĂN 
I . Mức độ cần đạt:
	Giúp HS :
- Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu học kì 2: Hai bài tục ngữ và các văn bản nghị luận. 
II. Kiến thức - Kĩ năng :
	1. Kiến thức:
	Các văn bản đã học từ đầu học kì 2: Hai bài tục ngữ và các văn bản nghị luận
	2. Kĩ năng:
	Hiểu và cảm nhận các văn bản đã học từ đầu học kì 2: Hai bài tục ngữ và các văn bản nghị luận
III. Hướng dẫn- thực hiện
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động:
 * Ổn định :
 Kiểm diện, trật tự.
*Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- Lớp trưởng báo cáo.
* Nộp tài liệu, chuẩn bị giấy viết làm bài.
HĐ2: Chép đề và theo dõi học sinh làm bài :
* Treo bảng phụ.
* Theo dõi, ổn định trật tự, nhắc nhỡ, uốn nắn khi cần thiết.
* Trật tự làm bài.
HĐ3: Thu bài – Dặn dò:
 Thu bài đủ số lượng, ghi nhận HS vắng.
* Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)
 + Tìm hiểu 3 câu hỏi T64- cách chuyển đổi.
+ Thử nghiên cứu trước phần Luyện tập: 1,2 T65.
* Nộp bài.
* Nghe và tự ghi nhớ.
­Thiết lập ma trận đề
Kiểm tra Văn học ( 45’)
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết
 Thơng hiểu
 Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
 Cộng
Chủ đề 1
Văn học dân gian
Chuẩn
Khái niệm
Chuẩn 
Phân tích
Số câu, 
số điểm,
 tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ : 30%
Chủ đề 2
Văn nghị luận chứng minh 
Chuẩn 
Chứng minh bằng lược đồ
Số câu , số điểm, tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm : 5
Tỉ lệ : 50%
Tổng số câu, tỉ lệ %
Số câu : 1
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 1
Tỉ lệ : 30%
Số câu : 1
Tỉ lệ : 50%
Số câu : 3
Tỉ lệ :100%
Tổng số 
Số điểm: 2
Số điểm: 3
Số điểm:5
Số điểm:10
­Biên soạn đề kiểm tra
 Câu 1 ( 2 đ ) Tục ngữ là gì ?
 Câu 2 ( 3đ) Phân tích câu tục ngữ sau : Một mặt người bằng mười mặt của .
 Câu 3 ( 5 đ ) Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ , tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác , trình bày bằng lược đồ .
­Hướng dẫn chấm bài 
 Câu 1 : Tục ngữ là những câu nĩi dân gian( 0,5đ) ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh,( 0,5đ) thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội ) (0,5đ)được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời nĩi hằng ngày (0,5đ).
 Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác
 Câu 3 : 
Trong nói và viết 
 Trong lối sống hằng ngày
Vì sao ?
Dẫn chứng
Đánh giá
Lối sống(QH)
Làm việc 
Nơi ở 
Bửa ăn
“Không có gì quý hơn độc lập tự do.” “Nước VN là... thay đổi”
Giản dị mà sâu sắc , là sức mạnh, là chủ nghĩa anh hùng CM .
Muốn nhân dân hiểu , nhớ, làm được 
- viết thư cho đồng chí
- nói chuyện với các cháu
-đi thăm nhà tập thể..
-suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc.
- từ việc nhỏ đến việc lớn,...
- nhà sàn vẻn vẹn chỉ 3 phòng.
- luôn lộng gió và ánh sáng,...
-vài 3 món giản đơn.
- không để rơi vãi, cái bát bao giờ cũng sạch,...
Hệ thống luận cứ đầy đủ; lý lẽ chặt chẽ; dẫn chứng chính xác ,cụ thể , toàn diện, giàu sức thuyết phục ; có đánh giá và bình luận sau mỗi dẫn chứng.
Câu 2 : Đảm bảo các ý sau : 
 - Nghĩa : người quý hơn của, quý gấp bội lần.(0,5đ)
 - Mặt của : nhân cách hĩa của.(0,25đ)
 - Hình ảnh so sánh, với những đối lập đơn vị chỉ số lượng . .(0,25đ)
 - Mặt người, mặt của tạo nên những điểm nhấn sinh động về từ ngữ và nhịp điệu .(0,25đ)
 - Câu tục ngữ khẳng định tư tưởng coi trọng con người , giá trị con người của nhân dân ta . .(0,25đ)
 - Câu tục ngữ cĩ thể sử dụng trong nhiều văn cảnh : .(0,25đ)
 + Phê phán những trường hợp coi của hơn người. .(0,5đ)
 + An ủi động viên : “ Của đi thay người” .(0,25đ)
 + Nĩi về tư tưởng đạo lí , triết lí sống : con người trên mọi thứ. .(0,25đ)
 + Quan niệm muốn đẻ nhiều con. .(0,25đ)
 Tuần : 27	Ngày soạn :21/02/2012
 Tiết 99	Ngaỳ dạy : 29/02/2012
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG 
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) 
I . Mục tiêu :
	- Củng cốkiến thức về câu chủ động và câu bị động đãhọc.
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Kiến thức - Kĩ năng:
	1. Kiến thức:
 	Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
	2. Kĩ năng:
	- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.và ngược lại
	- Đặt câu chủ động hay câu bị độngphù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
III. Hướngdẫn - Thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ1: Khởi động:
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
*Kiểm tra bài cũ
* Treo bảng phụ (kiểm tra miệng)
(?) Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau:
-Mẹ rửa chân cho em bé.
-Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.
(?) Mục đích của việc chuyển đổi có tác dụng gì?
*Giới thiệu bài 
- Lớp trưởng báo cáo.
* Quan sát, trả lời:
-Em bé được mẹ rửa chân.
-Tàu hoả bị ném đá lên.
® Tạo liên kết, thay đổi cách diễn đạt, tránh lập mô hình câu.
* Nghe và ghi tựa bài.
HĐ 2 : Hình thành kiến thức 
* Treo bảng phụ (2VD mục 1 SGK)
(?) So sánh 2 câu a và b có gì giống nhau và có gì khác nhau?
Gợi ý:
* Quan sát.
* Cá nhân:
I/Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
(?) Về nội dung, 2 câu cùng miêu tả 1 sự việc không?
(?) Theo định nghĩa về câu bị động, 2 câu có cùng là câu bị động không?
(?) Về hình thức, hai câu có gì khác nhau?
(?) Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Gợi ý:
(?) Câu sau có thể là cùng 1 nội dung miêu tả với 2 câu a, b không?
* Treo bảng phụ:
 Người ta đã hạ cánh màn điều ở bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
* Nhắc lại câu hỏi cho HS trả lời.
* Cho HS đọc 2 VD a, b mục 3.
(?) 2 câu a, b có phải là câu bị động không? Vì sao?
** Gọi 3 HS đọc lại ghi nhớ để hệ thống hoá kiến thức. 
 Đưa bài tập nhanh:
(?) Chuyển đổi câu: 
 Bà đã dọn cơm.
thành 2 câu bị động tương ứng?
- Giống nhau:
 + Miêu tả cùng 1 sự việc.
 + Đều là câu bị động.
- Khác nhau:
 + Câu a: có dùng từ được.
 + Câu b: Không.
* Suy nghĩ
* Cá nhân quan sát, suy nghĩ, trả lời:
 - Cùng nội dung với câu a,b
Þ Câu chủ động tương ứng với 2 câu a,b.
- Trả lời 2 cách chuyển đổi như ghi nhớ phần 1 và tự ghi bài.
* Đọc, thảo luận, trả lời:
 * Đọc.
* Cá nhân:
+ Cơm đã được dọn.
+ Cơm đã dọn.
* Có 2 cách chuyển đổi:
 - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.
 - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu.
 * Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
HĐ 3 :Luyện tập : 
* Cho HS đọc yêu cầu bài tập
* Phân công mỗi tổ thảo luận 1 câu.
* Nhận xét, đánh giá, sửa chữa.
* Đọc yêu cầu.
* Thảo luận, trình bày.
* Nhận xét, bổ sung.
II/ Luyện tập :
BT1: Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động :
 a._ Ngôi chùa ấy được (1 nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII. 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
* Phân công mỗi tổ thảo luận 1 câu.
* Nhận xét, đánh giá, sửa chữa.
(?) Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ bị với câu dùng từ được có gì khác nhau?
* Nêu yêu cầu, cho HS làm vào tập
* Cho HS trình bày, đánh giá cho điểm.
* Đọc yêu cầu.
* Thảo luận, trình bày.
* Nhận xét, bổ sung.
* Đại diện 1 tổ trình bày, tổ khác nhận xét.
* Nghe và thực hành.
 - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
 b. - Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
 - Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
 c. - Con ngựa bạch được (chàng kị si) buộc bên gốc đào.
 - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
 d. - Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
 - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
BT 2 :Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động- Một câu dùng từ “ được”, một câu dùng từ “bị”:
a)Em bị thầy giáo phê bình.
- Em được thầy giáo phê bình
b)- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi
- Ngôi nhà ấy được phá đi.
c)- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
* Câu bị động dùng được có hàm ý đánh giá tích cực về việc được nói đến trong câu.
* Câu bị động dùng bị có hàm ý tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.
BT 3: Tự ghi .
HĐ 4: Củng cố – Dặn dò 
 (?)Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Kể ra ?
** Học bài theo ghi nhớ.
* Làm hoàn chỉnh bài tập 3.
* Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
+Viết đoạn văn chứng minh ngắn cho đề 2, đề 3.
+ Xác định xem đoạn văn ở vị trí nào của bài.
+ Chú ý câu chủ đề. Các câu còn lại tập trung làm sáng tỏ chủ đề; lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí; lập luận rõ ràng, mạch lạc.
-Cá nhân.
Nghe và tự ghi nhận.
 Tuần : 27	Ngày soạn : 21/02/2012
 Tiết : 100	Ngày dạy : 29/02/2012
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN 
CHỨNG MINH 
I . Mức độ cần đạt :
	- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết 1 đoạn văn chứng minh cụ thể.
II. Kiến thức - Kĩ năng:
	1. Kiến thức:
	- Phương pháplập luậnchứng minh
	- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh
	2.Kĩ năng:
	 Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh
III. Hướng dẫn- thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động:
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
*Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. 
*Giới thiệu bài
- Lớp trưởng báo cáo.
* Tổ trưởng báo cáo tình hình soạn bài của các bạn.
* Nghe và ghi tựa bài.
HĐ 2: Hình thành kiến thức 
 Nêu yêu cầu và chép đề.
(?) Theo các em, đoạn văn mà chúng ta xây dựng thuộc phần nào của bài văn?
* Nghe.
* Chép đề bài.
* Cá nhân:
-Một đoạn thân Bài.
*Nêu đề và yêu cầu luyện tập :
 Đềâ2: Chứng minh rằng: Văn chương “Gây cho ta những tình cảm ta khong có”.
 Đề 3: Chứng minh rằng: Văn chương “Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”.
(?) Vì thế, để đoạn văn liên kết với các đoạn khác ta phải chú ý điều gì?
(?) Một đoạn văn chứng minh thường được lập luận như thế nào?
(?) Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp ra sao?
HĐ 3 : luyện tập
* Phân công:
- Nhóm 1,2: đề 2.
- Nhóm 3,4: đề 3.
* Theo dõi các HS phát biểu, nhận xét, ghi nhận (cho điểm)
* Mời các nhóm trình bày.
* Đánh giá, cho điểm.
-Phần chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.
- Dẫn chứng, lí lẽ phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng, mạch lạc.
* Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc đoạn văn của mình cho các bạn nhận xét, góp ý theo yêu cầu:
* Đại diện nhóm trình bày.
* Lớp nhận xét rút kinh nghiệm về phương pháp viết đoạn văn chứng minh.
Đề 2 : Chứng minh rằng “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”.
- Nêu vấn đề : Văn chương có ý nghĩa đối với đời sống con người , gây cho ta những tình cảm ta không có .
- Dẫn chứng : 
 + Tình cảm đối với tầng lớp lao động thấy được phẩm chất tốt đẹp của họ qua ca dao , tục ngữ , truyện ( Đói cho sạch, rách cho thơm ; Rủ nhau đi cấy đi cày; Lượm ; Đêm nay Bác không ngủ; Vượt thác ; Cuộc chia tay của những con búp bê;)
 + Tìn cảm đối với thiên nhiên đất nước; niềm yêu mến, tự hào ,.. . ( Sông nước Cà Mau ; Côn Sơn ca; Cô Tô ;)
- Kết luận : Giá trị của văn chương , lời nói của Hòai Thanh là đúng 
Đề 3 : Chứng minh rằng “ Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”
- Nêu vấn đề : Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
- Dẫn chứng : 
+ Tình cảm đối với gia đình, người thân; ( Cuộc chia tay của những con búp bê; Tục ngữ về con người -gia đình ; Những bài ca dao về tình cảm gia đình; )
+ Tình cảm đối với thầy cô, bạn bè ( Ca dao, Tục ngữ , Bài học đường đời đầu tiên,  )
+ Tình cảm với quê hương đất nước ( Ca dao ,tục ngữ; Quê hương ,)
Đề 8 : Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người .
- Nêu vấn đề : Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống con người 
- Dẫn chứng :
 + Nạn phá rừng dẫn đến thiên tai lũ lụt
 + Khai thác thủy hải sản không có kế hoạch , bằng các phương tiện nguy hiểm dẫn đến nguồn tài nguyên cạn kiệt .
 + Chất thải công nghiệp độc hại dẫn đến xuất hiện các bệnh truyền nhiễm lạ
- Kết luận : Cần bảo vệ thiên nhiên
Đề 5: Chứng minh rằng “Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi”
- Nêu vấn đề : Bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi 
_ Dẫn chứng :
+ Nói với các đại biểu Tân Trào đến chào mừng ủy ban dân tộc giải phóng “ Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao cho các em có cơm ăn , có áo ấm , được đi học, không lam lũ mãi như thế này ”
+ Mùa thu năm 1945 , ngày khai trường đầu tiên , Bác đã viết thư gửi thiếu nhi tòan quốc : “ Các em hãy siêng năng học tập, ngoan ngoãn , nghe thầy, đua bạn. Trong công cuộc kiến thiết nước nhà trông mong ở các em rất nhiều”
+ Bài thơ “ Cháu bé trong nhà lao Tân Dương”
 Oa!Oa!Oa!
 Cha trốn không đi lính nước nhà.
 Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi.
 Phải theo mẹ tới ở nhà pha 
- Kết luận : Trái tim tràn đầy yêu thương của Bác 
*Tổ chức hoạt động nhóm: 
Đại diện tổ trình bày trước lớp: 
HĐ4: Củng cố - dặn dò
** Mỗi em tập viết 1 đoạn hoàn chỉnh.
* Dựa vào dàn ý (treo bảng phụ) tập viết phần mở bài, kết bài.
* Nếu có thể viết thể viết thành 1 bài hoàn chỉnh.
* Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận
+ Đọc kĩ các văn bản từ bài 17 đến 23
+ Lập bảng hệ thống theo mẫu SGK
+ Trả lời các câu hỏi ôn tập vào vở soạn
Dàn bài tham khảo (Đề 2)
I) Mở bài: (Nêu vấn đề)
Dẫn vào đề bằng 1 ý kiến ngược lại hoặc bằng một câu chuyện nhỏ nói về tác dụng của văn chương đối với người đọc.
Nêu ý kiến của Hoài Thanh.
Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn của ý kiến đó, xác định hướng và phạm vi sẽ chứng minh.
 II) Thân bài: (Giải quyết vấn đề)
	* Chứng minh luận điểm 1	 - Ta là ai? Ta là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương.
	 - Những tình cảm mà ta không có là gì? Đó là những tình cảmmới mà ta có được sau quá trình đọc- hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là: Lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn đi xa lập chiến côngTuỳ theo tính cách, cá tính của từng người đọc.
	 - Văn chương hình thành trong ta những tình càm ấy như thế nào?
 + Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng chủ đề, nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ, lời văn.
	 + Thấm dần

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc