ÔN TẬP VĂN HỌC
I . Mục tiêu :
Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật cảu các tác phẩm đã học, về đặc trưng thể loại các văn bản, những quan niệm về văn chương, về sự giàu đẹp của tiếng việt trong các văn bản thuộc chương trình ngữ văn 7
II. Kiến thức chuẩn :
1. Kiến thức :
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc - hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ đường luật, thơ lục bát, song thất lục bát, phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.
- Sơ giản về thể loại thơ đường luật.
- Hệ thống văn bản d8ã học, đặc trưng cơ bản và thể loại ở từng văn bản.
2. Kĩ năng :
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc - hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.
Tuần: 33 Ngày soạn :01/4/2012 Tiết: 121 Ngày dạy :09/4/2012 ÔN TẬP VĂN HỌC I . Mục tiêu : Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật cảu các tác phẩm đã học, về đặc trưng thể loại các văn bản, những quan niệm về văn chương, về sự giàu đẹp của tiếng việt trong các văn bản thuộc chương trình ngữ văn 7 II. Kiến thức chuẩn : 1. Kiến thức : - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc - hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ đường luật, thơ lục bát, song thất lục bát, phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Sơ giản về thể loại thơ đường luật. - Hệ thống văn bản d8ã học, đặc trưng cơ bản và thể loại ở từng văn bản. 2. Kĩ năng : - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học. - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu. - Đọc - hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. III. Hướng dẫn - Thực hiện : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : * Kiểm tra sự chuẩn bị xác xuất 4,5 HS. * Giới thiệu bà * Lớp trưởng báo cáoan5 * 2 HS đem tập bài soạn. - Nghe và ghi tựa bài vào tập HĐ2: Tiến hành ôn tập (?) Ghi theo trí nhớ tất cả các nhan đề các văn bản đã học trong năm học? * Thi đua giữa 2 dãy bàn (mỗi dãy 1 học kì). Câu 1: HĐ2: Tiến hành ôn tập (?) Ghi theo trí nhớ tất cả các nhan đề các văn bản đã học trong năm học? * Thi đua giữa 2 dãy bàn (mỗi dãy 1 học kì). Câu 1: * Cho HS hái hoa dân chủ theo các câu hỏi : (?) Dựa vào các chú thích để lại định nghĩa một số khái niệm thể loại văn học và biện pháp nghệ thuật đã học: + Ca dao- dânca + Tục ngữ. + Thơ trữ tình. + Thơ thất ngôn tứ tuyệtĐường luật. + Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đườngluật. + Thơ thất ngôn bát cú. + Thơ lục bát. + Thơ song thất lục bát. + Phép tăng cấp. + Phép tương phản. Lần lượt HS được bốùc tên lên bốc thăm câu hỏi trả lời. HS khác bổ sung. Câu 2: Dựa vào bài: “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” (Đặng Thai Mai) nói về sự giàu đẹp của Tiếng Việt? (?) Dựa vào bài: “Ý nghĩa văn chương”, phổ biến những ý nghĩa chính của văn chương? (?) Việc học phần Tiếng Việt và TLV theo hướng tích hợp có lợi ích gì cho việc học phần văn? Nêu một số VD ? ** Chốt và cho VD: + Kĩ năng đưa và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận chứng minh qua văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. + Biết được nghệ thuật: Tương phản – Tăng cấp qua việc học văn bản: “ Sống chết mặc bay”. + Bài 5: Học yếu tố HV, từ ghép HV và đặc điểm văn biểu cảm thì hổ trợ thêm việc học các văn bản thơ trung đại tốt hơn. Thảo luận, trả lời. Nhận xét, bổ sung. Cá nhân. Thảo luận, trình bày. Bổ sung. Nghe và tự ghi nhận. Nghe, tự ghi nhận, làm theo. Câu 7: Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú. Giàu thanh điệu. Cú pháp TV tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng. Từ vựng dồi dào cả 3 mặt: Thơ, nhạc, hoạ. Từ vựng tăng nhiều từ mới, cách nói mới. Câu 8: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài. Văn chương phản ánh sự sống, sáng tạo sự sống. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Câu 9: - Hiểu kĩ từng phân môn hơn trong mối quan hệ chặt chẽ và đồng bộ giữa Văn- TV- TLV. - Nói – viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng ngay kiến thức, kĩ năng phân môn này học phân môn kia. Câu 10: HĐ3: Củng cố- Dặn dò: (?) Tập tra những từ HV khó hiểu theo SGK và theo cuốn từ điển HV (mỗi ngày tra và học 1 vài từ cho thật sâu sắc: các từ, các nghĩa, các VD, ) ** Tự ôn tập theo 10 câu hỏi trên. ** Lập sổ tay văn học và tập ghi chép thường xuyên ** Chuẩn bị bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. ** Soạn bài: “ Dấu gạch ngang”. + Tìm hiểu và trả lời các VD, câu hỏi trang 129, 130. * Nghe và tự ghi nhận. Tuần: 33 Ngày soạn :01//2012 Tiết: 122 Ngày dạy :09/4/2012 DẤU GẠCH NGANG I . Mục tiêu: Hiểu công dụng của dấu gạch ngang. Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt II. Kiến thức chuẩn: 1. Kiến thức : Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. Kĩ năng : - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản. III. Hướng dẫn - Thực hiện : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : (?)Dấu chấm lửng được dùng để làm gì trong câu ? Đặt một câu có dùng dấu chấm lửng? (?)Dấu chấm phẩy được dùng để làm gì trong câu ? Đặt một câu có dùng dấu chấm phẩy ? *Giới thiệu bài : * Lớp trưởng báo cáo * 2 HS trả bài. *Nghe và ghi tựa bài. HĐ2: Hình thành kiến thức -Treo bảng phụ, cho HS đọc các VD và trả lời các câu hỏi: (?) Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng VD? (?) Tại sao cùng 1 dấu câu nhưng ở mỗi VD lại có tác dụng khác nhau? ** Cho 2 HS đọc ghi nhớ. * HS nộp tập bài tập. -Quan sát, đọc, trả lời cá nhân: a. Đánh dấu bộ phận chú thích. b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c. Đánh dấu bộ phận liệt kê. d. Dùng nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép). * Cá nhân: Vì chúng ở những vị trí khác nhau trong câu. ** Đọc ghi nhớ và ghi bài. 1)Công dụng của dấu gạch ngang. - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh. (?) Trong VD d, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì? (?) Cách viêt dấu nối có gì khác với dấu gạch ngang? ** Bài tập vận dụng: (?) Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp ( Treo bảng phụ): 1) Sài Gòn hòn ngọc viễn đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt. 2) Nghe radiô vẫn là thói quen thú vị của những người lớn tuổi. * Cho HS đọc mục ghi nhớ. * Cá nhân: Nối các tiếng tên riêng nước ngoài (từ mượn) ® Không phải là dấu câu. Cá nhân quan sát, trả lời: Ngắn hơn dấu gạch ngang. * Cá nhân lên bảng thực hiện: 1) Sài Gòn _ hòn ngọc viễn đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt. 2) Nghe ra-di-ô vẫn là thói quen thú vị của những người lớn tuổi. * Đọc ghi nhớ và tự ghi bài. 2) Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối - Dấu gạch nối không phải là 1 dấu câu. Nó chỉ để nối các tiếng trong những từ mượn nhiều tiếng. - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. HĐ 3: Luyện tập -Cho HS nêu yêu cầu, đọc BT. -Đánh giá, khẳng định. * Cho HS nêu yêu cầu, đọc BT. -Đánh giá, khẳng định. -Nêu yêu cầu, gọi HS khá, giỏi lên bảng. - Đánh giá, cho điểm. -Nêu yêu cầu, đọc qua VD, trả lời cá nhân. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu yêu cầu, đọc qua VD, trả lời cá nhân. -Nhận xét, bổ sung. -Cá nhân lên bảng. -Nhận xét. 3)Luyện tập : 1) Công dụng của dấu gạch ngang: a, b Đánh dấu bộ phận chú thích c. Đánh dấu bộ phận chú thích Lời nói trực tiếp. d, e nối liên danh. 2) Công dụng của dấu gạch nối: Dùng nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. 3) Tham khảo học tốt NV7 trang 159, 160. HĐ4:Củng cố- Dặn dò ** Học thuộc 2 ghi nhớ. ** Làm hoàn chỉnh BT3. ** Ôn tập Tiếng Việt theo nội dung ôn tập T 132. ( Chuẩn bị cho tiết ôn tập _ Hình thức: Hái hoa dân chủ). ** Nghe và tự ghi nhận. Tuần: 33 Ngày soạn :01/4/2012 Tiết :123 Ngày dạy :11/4/2012 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I . Mục tiêu : Hệ thống hoá kiến thức về các dấu câu, các kiểu câu đơn. II. Kiến thức chuẩn: 1. Kiến thức : các dấ câu. - Các kiểu câu đơn. 2. Kĩ năng : Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. III. Hướng dẫn - Thực hiện : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : (?)Công dụng của dấu gạch ngang ? phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ?Cho Vd có sử dụng dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật ? *Giới thiệu bài : * Lớp trưởng báo cáo * 2 HS trả bài. *Nghe và ghi tựa bài. HĐ 2: Ôn tập ** Tổ chức cho HS “Hái hoa dân chủ” lần lượt trả lời các câu hỏi sau: (?) Câu phân loại theo mục đích nói gồm những kiểu câu nào? VD mục đích của từng kiểu câu? (?) Câu phân loại theo cấu tạo gồm có những kiểu câu nào? - Thế nào là câu bình thường? - Thế nào là câu đặc biệt? * Từng cá nhân được bốc thăm tên lên bốc thăm câu hỏi và trả lời: Có 4 loại câu: + Câu trần thuật: Nêu một nhận định (để kể). + Câu nghi vấn: Để hỏi. + Câu cầu khiến: Để đề nghị, yêu cầu + Câu cảm thán: Bộc lộ cảm xúc trực tiếp. Có 2 kiểu câu: + Câu bình thường: Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. + Câu đặc biệt: Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. 1/ Các kiểu câu đơn đã học: a. Phân loại theo mục đích nói: -Câu trần thuật. -Câu nghi vấn. -Câu cầu khiến. -Câu cảm thán. b. Phân loại theo cấu tạo -Câu bình thường. -Câu đặc biệt. ** Chốt lại theo sơ đồ SGK. (?) Ở lớp 7, chúng ta đã học những loại dấu câu nào? (?) Nêu tác dụng của từng loại dấu câu, cho VD? (?) Vì sao trong sơ đồ không kể dấu gạch nối? (?) Ở lớp 6, em đã học qua các dấu câu nào? Nêu tác dụng của từng loại dấu, VD? ** Chốt các dấu theo sơ đồ SGK * Nghe và vẽ sơ đồ vào tập, tự cho VD. * Cá nhân: * Nghe và vẽ sơ đồ, cho VD. 2) Các dấu câu đã học: a.Dấu chấm lửng b.Dấu chấm phẩy. c.Dấu gạch ngang. d.Dấu chấm. e.Dấu phẩy. HĐ3: Luyện tập (?) Câu đặc biệt thường được dùng trong những tình huống nào? Cho VD. (?) Xác định tác dụng của các dấu câu trong những VD sau: (Treo bảng phụ). Thảo luận, trình bày: * Cá nhân: 3/Luyện tập : Câu đặc biệt: + Nêu thời gian, nơi chốn. + Liệt kê sự vật, hiện tượng + Bộc lộ cảm xúc. + Gọi đáp. Dấu câu: a.Tất cả công nhân, nông dân, bộ đội đều hăng hái thi đua. b.Nó nói không đến được. Nó bận lắm, bận ngủ. c.Nhưng mà cha anh Tư Bền sắp chết. d.Sài Gòn_ hòn ngọc viễn Đông_ đang đổi mới. e._ Quan thét; _ Lính đâu? _ Dạ! f.Tàu Hà Nội_ Hải Phòng đã khởi hành. g.In-tơ-net, Mac-xcơ-va. a. Chấm lửng: Liệt kê chưa hết. b. Chấm lửng: Làm giãn nhịp điệu gây hài hước c. Chấm lửng: Ngập ngừng. d. Gạch ngang: Đánh dấu bộ phận chú thích. e. Gạch ngang: Đánh dấu câu nói trực tiếp. f. Gạch ngang: Nối các liên danh g. Gạch nối: Nối các phiên âm tiếng nước ngoài. HĐ4: Củng cố- Dặn dò ** Tự ôn tập theo nội dung đã ôn. ** Xem lại các bài tập SGK có liên quan. ** Soạn bài: Văn bản báo cáo. ** Nghe và tự ghi nhận. Tuần: 33 Ngày soạn :01/4/2012 Tiết: 124 Ngày dạy :11/4/2012 VĂN BẢN BÁO CÁO I . Mục tiêu : Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính và các kiểu văn bản báo cáo. - Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo. - Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách. II. Kiến thức chuẩn : 1. Kiến thức : Đặc điểm của văn bản báo cáo : Hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. 2. Kĩ năng : - Nhận biết văn bản báo cáo. - Viết văn bản báo cáo đúng quy cách. - Nhận dạng ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. III. Hướng dẫn - Thực hiện Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : (?) Khi nào ta viết một văn bản đề nghị? Trình bày cách viết một văn bản đề nghị? *Giới thiệu bài : * Lớp trưởng báo cáo * 2 HS trả bài. *Nghe và ghi tựa bài. HĐ2: Hình thành kiến thức: Cho HS đọc 2 văn bản báo cáo SGK trang 133, 134. (?) Về mục đích, viết văn bản báo cáo để làm gì? (?) Về yêu cầu, văn bản báo cáo có gì đáng chú ý về nội dung và Đọc. Cá nhân + Về nội dung: Phải nêu rõ: Ai viết? Ai nhận? Nhận về việc gì 1/Đặc điểm của văn bản báo cáo: hình thức trình bày? (?) Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn ra 1 số trường hợp phải viết báo cáo? Cho HS đọc mục 3 và cho biết tình huống nào phải viết báo cáo? Tại sao? Nêu vấn đề cho HS trao đổi, thảo luận: (?) Văn bản báo cáo có những mục nào? Sắp xếp theo thứ tự nào? (?) Điểm giống nhau và khác nhau của 2 văn bản trên là gì? (?) Các mục nào quan trong cần chú ý trong văn bản báo cáo? Ø* HS đọc to ghi nhớ SGK trang 136. * Cho HS đọc thầm lại văn bản, quan sát và suy nghĩ các vấn đề sau: (?) Tên văn bản báo cáo được trình bày ra sao? Khoảng cách giữa các mục, lề trước, lề sau? (?) Các mục trong văn bản được trình bày ra sao? (?) Các kết quả của văn bản báo cáo cần trình bày ntn? * Cho HS đọc qua phần lưu ý SGK trang 135, 136. và kết quả ra sao? + Về hình thức: Đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng. Cá nhân: Đề nghị. Đơn xin nhập học. Nghe. * Thảo luận, trình bày: SGK trang 135. Cá nhân: + Giống: Cách trình bày các mục. + Khác: Nội dung cụ thể. cá nhân: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? * Đọc to ghi nhớ. Đọc suy nghĩ, trả lời: - Viết chữ in hoa, khổ chữ to, khoảng cách hợp lí. - Trình bày sáng sủa, cân đối: + Mỗi phần có khoảng cách phù hợp. + Không viết sát lề, không để các khoảng trống quá lớn. + Nêu rõ ràng với các số liệu chi tiết, cụ thể, tránh tình trạng nói chung chung. * Đọc và ghi nhận. - Trình bày tình hình, sự việc và kết quả đạt được của 1 cá nhân hay 1 tập thể. 2/ Cách làm văn bản báo cáo. Một văn bản báo cáo cần có: Quốc hiệu, tiêu ngữ. Địa điểm, ngày, tháng, năm. Tên văn bản: BÁO CÁO Phụ đề: Về việc Nơi gởi: Kính gởi: Người gởi báo cáo. Lí do, sự việc và kết quả làm được. Kí tên, ghi họ tên. 3) Một số điểm cần lưu ý: SGK trang 135, 136 HĐ3: Luyện tập: ** Giới thiệu 2 mẫu văn bản báo cáo đã sưu tầm ( Bảng phụ) (?) Nhận xét 2 văn bản báo cáo trên, chỉ ra các nội dung, hình thức phần, mục được trình bày trong 2 văn bản đó? (?) Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết 1 văn bản báo cáo? ** Quan sát, thảo luận, nêu nhận xét: Thảo luận, trình bày: Một văn bản báo cáo có thể mắc các lỗi như sau: + Trình bày thiếu trang trọng. + Lời văn thiếu sáng sủa, rõ ràng. + Thiếu các con số cụ thể làm cho nội dung không đầy đủ. + Thiếu 1 phần mục nào đó. 3)Luyện tập: * Bài tập 1: * Bài tập 2: HĐ4: Củng cố -Dặn dò ** Học bài ghi, ghi nhớ. ** Chọn một tình huống cụ thể và luyện viết một văn bản báo cáo. ** Học bài theo 11 câu hỏi trang 137 chuẩn bị cho kiểm tra phần văn 1 tiết ( ngoại khoá). Duyệt,ngày tháng năm 2012 TTCM Huỳnh Thị Thúy Loan ** Nghe và tự ghi nhận,
Tài liệu đính kèm: