Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 34

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO

A . Mục tiêu :

 Giúp HS :

- Nắm được cách thức làm 2 loại văn bản đề nghị & báo cáo vào

- Biết ứng dụng 2 loại văn bản vo cc tình huống cụ thể

- Thông qua các bài tập để tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loịa văn bản trên.

B. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

- Tình huống viết văn bản đề nghị và báo cáo

- Cch lm văn bản đề nghị v bo co

2. Kĩ năng:

- Rn kĩ năng viết 1 văn bản đề nghị v bo co đúng quy cch

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :34	Ngày soạn:
 Tiết :125, 126	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO 
A . Mục tiêu :
	Giúp HS :
Nắm được cách thức làm 2 loại văn bản đề nghị & báo cáo vào 
Biết ứng dụng 2 loại văn bản vào các tình huống cụ thể
Thông qua các bài tập để tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loịa văn bản trên.
B. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Tình huống viết văn bản đề nghị và báo cáo
- Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết 1 văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách
C. Hướng dẫn- Thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1: Khởi động
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra :
Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
* Giới thiệu bài: 
* Lớp trưởng báo cáoan5
* 2 HS đem tập bài soạn.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2 :Tiến hành luyện tập 
** Nêu yêu cầu & phân công thảo luận các câu hỏi SGK
(?) Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau?
(?) Nội dung văn bản Đề nghị & Báo cáo có gì khác nhau?
** Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi SGK, cử đại diện trả lời:
Mục đích:
+ Văn bản đề nghị: đề đạt nguyện vọng.
+ Văn bản báo cáo: Trình bày những kết quả đã đạt được.
Nội dung:
+ Văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? 
1/Ôn lại lý thuyết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
(?) Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau?
(?) Cả 2 loại văn bản khi viết cần chú ý tránh những sai sót gì? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản?
* Chốt các ý chính.
* Nêu yêu cầu bài tập:
(?) Hãy nêu 1 tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải viết văn bản đề nghị & 1 tình huống phải viết văn bản báo cáo? (không lặp lại các tình huống đã có ở SGK).
* Nhận xét, đánh giá.
* Phân công tổ 1+2: Viết văn bản đề nghị; tổ 3+4: Viết văn bản báo cáo.
* Nhận xét, đánh giá.
* Cho HS đọc yêu cầu, các câu a,b,c.
+ Văn bản báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
-- Đúng, đủ thứ tự các mục, tránh rườm rà, thiếu trang nhã. Trình bày sạch, rõ không xoá lem nhem. Phần đề xuất ý kiến và diễn biến tình hình & kết quả đạt được là chính, ai gởi, gới ai.
* Nhận xét, đánh giá, sửa chữa.
* Nghe và tự ghi nhận.
Nghe và thảo luận:
+ Tổ 1+2: tìm tình huống văn bản đề nghị.
+ Tổ 3+4: Tìm tình huống viết văn bản báo cáo.
* Nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
* Các nhóm thực hành, trình bày
* Cả lớp nhận xét, phân tích & sửa chữa các lỗi đã mắc phải.
2/Luyện tập viết văn bản ĐỀ NGHỊ & BÁO CÁO:
 Bài tập 1:
* Trường hợp làm văn bản đề nghị:
 Đề nghị nhà trường sửa chữa cửa sổ của lớp bị vỡ kính, xử lí ô nhiễm nhà vệ sinh, thay quạt, sửa ổ điện, 
* Trường hợp làm văn bản báo cáo:
 Báo cáo kết quả hoạt động hè của lớp, kết quả lao động công ích, quyên góp ủng hộ HS nghèo, 
 BT2) ( Về nhà trình bày hoàn chỉnh cả 2 văn bản đề nghị, báo cáo)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
**Đánh giá, khẳng định.
* Bài tập bổ trợ
(?) Bổ sung các mục còn thiếu trong 2 văn bản sau: (Treo bảng phụ 2 văn bản sách Thiết kế giáo án trang 183, 284)
Đọc & trả lờicá nhân
Nhận xét, đánh giá
Theo dõi, trả lời.
Nhận xét, bổ sung:
BT3: Những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản:
Phải viết đơn xin miễn học phí.
Phải viết văn bản báo cáo.
Phải viết văn bản đề nghị
HĐ3: Dặn dò : 
** Tự ôn, luyện 2 văn bản đề nghị, báo cáo.
** Viết mỗi loại 1 văn bản hoàn chỉnh.
** Soạn bài: Ôn tập TLV (theo câu hỏi SGK).
** Nghe và tự ghi nhận.
 Tuần :34	Ngày soạn:	
 Tiết :127, 128	 Ngày dạy:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN 
A . Mục tiêu :
	Giúp HS :
Khái quát, hệ thống hố kiến thức về văn Biểu cảm & văn bản Nghị luận.
II. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hố kiến thức về văn Biểu cảm & văn bản Nghị luận.
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận
III. Hướng dẫn- thực hịên
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
Kiểm tra việc soạn bài của học sinh.
* Giới thiệu bài: 
* Lớp trưởng báo cáoan5
* 2 HS đem tập bài soạn.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2 : Tiến hành ôn tập 
(?) Ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học ở tập 1 lớp 7 (văn xuôi)?
(?) Trong các văn bản đó, em thích văn bản nào? Vì sao?
(?) Văn biểu cảm có những đặc điểm gì? (Về mục đích, về cách thức).
* Nhận xét, khẳng định. 
Cá nhân.
Cá nhân tự do nêu ý kiến và giải thích lí do.
* Thảo luận, trả lời.
* Nhận xét, bổ sung.
I/Văn bản biểu cảm :
Câu 1: Các văn bản biểu cảm đã học:
-Cổng trường mở ra.
-Mẹ tôi.
-Một thứ quà của lúa non: Cốm.
-Cuộc chia tay 
-Sài Gòn tôi yêu.
-Mùa xuân của tôi.
 Câu 2:
 Đặc điểm của văn biểu cảm:
 +Về mục đích: 
 Biểu hiện tình cảm tư tưởng, thái độ của 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
(?) Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
(?) Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?
(?) Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ca ngợi đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó?
(?) Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào?
(?) Điền vào chỗ trống bảng sau: 
 (Treo bảng phụ)
* Nhận xét, khẳng định.
Cá nhân:
Cá nhân:
 + Tự sự cũng để khơi gợi cảm xúc.
 a.Với con người: Vẻ đẹp ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, tâm hồn và tính cách.
b.Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan. 
* Thảo luận, trả lời và lấy VD minh hoạ ở bài: Sài Gòn tôi yêu & Mùa xuân của tôi. (Tham khảo Thiết kế giáo án trang 188 & Học tốt NV7 trang 176).
* Thảo luận, lên bảng thực hiện:
* Nhận xét, bổ sung.
+ Về cách thức:
 Trực tiếp hoặc khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người (miêu tả, tự sự) để khơi gợi tình cảm.
 Câu 3:
 Vai trò của yếu tố miêu tả:
 Miêu tả cốt để bộc lộ
 cảm xúc.
 Câu 4:
 Vai trò của yếu tố tự sự:
 Tự sự cũng để bộc lộ 
 cảm xúc.
 Câu 5:
 Câu 6:
 Phương tiện tu từ trong biểu cảm:
 Câu 7:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
(?) Điền vào chỗ trống nội dung khái quát trong bố cục văn bản biểu cảm? (Treo bảng phụ)
* Nhận xét, khẳng định.
* Thảo luận lên bảng trình bày.
* Nhận xét, bổ sung.
Câu 8:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
(?) Kể tên các văn bản nghị luận đã học?
(?) Trong đời sống, trên báo chí & trong SGK, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường 
* Cá nhân.
* Thảo luận trả lời.
* Nhận xét, bổ sung:
 Văn bản nghị luận thường
II/Văm bản nghị luận :
Câu 1:
- Tinh thần yêu nước 
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Ý nghĩa văn chương
Câu 2:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
hợp nào, dưới dạng những bài gì?
?) Trong bài văn nghị luận, phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
Khẳng định.
(?) Luận điểm là gì? Hãy cho biết 4 câu a, b, c, d SGK đâu là luận điểm? Vì sao?
(?) Có người nói:Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. 
 Theo em, nói như vậy có đúng
xuất hiện:
Thảo luận trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Thảo luận trả lời:
- Câu a + d là luận điểm.
- Câu b là câu cảm thán.
- Câu c: Chưa đầy đủ, chưa rõ ý:Chủ nghĩa anh hùng nào? Của ai?® Hình thức của luận điểm thường có kết cấu câu trần thuật với từ là hoặc từ có (khẳng định, phủ định)
Thảo luận trả lời:
Câu 3:
Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận:
- Luận điểm, luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng), lập luận.
- Lập luận là yếu tố chủ yếu.
Câu 4:
 Luận điểm: 
Câu 5:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
không? Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đat yêu cầu?
Cho HS đọc lại ghi nhớ văn lập luận giải thích chứng minh
- Lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm ® phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gích.
Thảo luận trả lời:
Đọc và tự ghi nhận.
Câu 6:
 Văn giải thích: 
 Văn chứng minh: 
HĐ3: Củng cố- Dặn dò 
** Tìm hiểu và thảo luận cùng các bạn các văn bản tham khảo SGK trang 140 đến 143 (có thể tham khảo sách HTNV7 đề 1, 4, 5, 6, 7, 8 trang 179 đến 186).
** Ôn kĩ văn nghị luận thi HKII.
** Soạn bài: Ôn tập TV (tt) (theo nội dung sơ đồ SGK + Bài tập).
** Nghe và tự nghi nhận.
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN34.doc