Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 35

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp)

A . Mục tiêu :

 Giúp HS :

Hệ thống hoá về các kiểu biến đổi câu & các phép tu từ cú pháp đã học.

B. Kiến thức chuẩn:

1. Kiến thức:

- Các kiểu biến đổi câu

- Các phép tu từ cú pháp

2. Kĩ năng:

Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các kiểu biến đổi câu & các phép tu từ cú pháp đã học.

C. H ướng dẫn- Thực hiện:

 

doc 7 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 972Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :35	Ngày soạn:
 Tiết :129	Ngày dạy:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp) 
A . Mục tiêu :
	Giúp HS :
Hệ thống hoá về các kiểu biến đổi câu & các phép tu từ cú pháp đã học.
B. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
- Các kiểu biến đổi câu 
- Các phép tu từ cú pháp
2. Kĩ năng:
Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các kiểu biến đổi câu & các phép tu từ cú pháp đã học.
C. H ướng dẫn- Thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(Không kiểm tra)
* Giới thiệu bài: 
* Lớp trưởng báo cáoan5
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2 :Ôn tập lý thuyết: 
(?) Ta đã học qua 2 phép biến đổi câu là gì?
(?) Về thêm, bớt thành phần câu, sách tập trung vào những phép biến đổi nào ?
(?) Về câu rút gọn, khi nói, viết, trong 1 số tình huống, ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn, cho VD?
Nhận xét, đánh giá
Cá nhân:
+ Thêm, bớt thành phần câu.
+ Chuyển đổi kiểu câu.
Cá nhân:
+ Rút gọn câu.
+ Mở rộng câu.
Cá nhân tự do cho VD & cho biết thành phần bị lược ( C, V, cả C-V )
Nhận xét, bổ sung.
I/Các biến đổi câu đã học :
1/ Thêm, bớt thành phần câu:
a.Rútgọn câu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
** Chốt:
 (?) Về mở rộng câu, em nào cho biết, dạng mở rộng câu thứ nhất là gì?
(?) Có mấy loại trạng ngữ? VD
(?) Cấu tạo của trạng ngữ? Cho VD.
** Chốt: Trong 1 số trường hợp, ta có thể tách trạng ngữ thành 1 câu riêng để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc tạo cảm xúc nhất định.
 (?) Thế nào là dùng cụm C-V để làm thành phần câu? VD
Nghe.
Cá nhân.
Cá nhân: 
Có 6 loại trạng ngữ:
Thảo luận trả lời:
 Trạng ngữ có cấu tạo:
+ Có thể là 1 tù.
+ Thường là 1 cụm từ
(Trước các từ, cụm từ làm trạng ngữ thường có các quan hệ từ).
Cá nhân.
* Thảo luận trả lời & cho VD
b.Mở rộng câu:
*Thêm trạng ngữ cho câu:
*Dùng cụm C – V để mở rộng câu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
(?) Các thành phần nào của câu có thể được mở rộng bằng cụm C-V? Cho VD
(?) Chốt: 
(?) Về chuyển đổi kiểu câu, sách tập trung vào phép chuyển đổi nào?
(?) Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho mỗi loại một VD?
(?) Mục đích chuyển đổi 2 kiểu câu trên để làm gì?
Chốt: 
(?) Trong các phép tu từ nói chung, sách chú trọng 2 phép tu từ nào?
Thảo luận trình bày
Nhận xét, bổ sung:
+ C: Mẹ về khiến cả nhà vui.
+ V: Chiếc xe này máy đã hỏng.
+ BN: Tôi cứ tưởng tôi ghê gớm 
+ ĐN: Người tôi gặp là 1 nhà thơ
Cá nhân::
Chuyển chủ động thành bị động.
+ Câu chủ dộng: Là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hành động
 - Mục đích: Tránh lập 1 kiểu câu hoặc để đảm bảo mạch văn nhất quán (liên kết)
Nghe.
* Cá nhân: Điệp ngữ & liệt kê.
2/Chuyển đổi kiểu câu:
*Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
 II. Các phép tu từ cú pháp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
(?) Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng
(?) Điệp ngữ có những dạng nào? Cho VD.
(?) Có mấy kiểu liệt kê? Cho VD
Cá nhân.
* Thảo luận trình bày, nêu VD
* Nhận xét, bổ sung:
 Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Cá nhân.
* Thảo luận trình bày, cho VD
* Nhận xét, bổ sung:
+ Liệt kê theo từng cặp – không theo từng cặp (về cấu tạo)
+ Liệt kê tăng tiến – không tăng tiến ( về ý nghĩa).
1/Điệp ngữ: Là biện pháp lập lại từ, ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
2/Liệt kê: Là sắp xếp hàng loạt từ (cụm từ) cùng loại để diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
HĐ3 :Luyện tập 
Treo bảng phụ (đoạn trích của Nam cao SBT trang 88)
(?) Tìm và phân loại trạng ngữ trong đoạn văn?
Treo bảng phụ ( 2 đoạn văn của Tô Hoài)
(?) Câu nào là câu rút gọn?
(?) Chuỗi: “ Đốt rừng. Lấp hố. Phá truông. Đắp đường.” Có phải là chuỗi liệt kê không? Nếu phải thì có gì đặc biệt?
Quan sát, đọc.
Thảo luận trình bày
Nhận xét, bổ sung
Quan sát, đọc.
* Thảo luận trả lời.
* Nhận xét, bổ sung.
III/Luyện tập:
1/Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: “ Vì vốn từ trước ® nay không có nhà”
Trạng ngữ chỉ thời gian: “Lúc đi đường”.
“Bây giờ’.
2/a. Câu rút gọn:Câu 3, câu 5 ® Lược C
b. Đúng là chuỗi liệt kê.
Nét đặc biệt: Chuỗi liệt kê này đã được tách ra thành câu riêng
HĐ4: Củng cố- Dặn dò
** Tự ôn lại kiến thức theo nội dung vừa ôn tập. Đặc biệt theo nội dung phần TV trong bài kiểm tra tổng hợp cuối năm SGK trang 146.
** Xem lại các bài tập có liên quan ở SGK.
** Nghe và tự ghi nhận.
 Tuần :35	Ngày soạn :
 Tiết :130	Ngày dạy:
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP 
A . Mục tiêu :
	Giúp HS :
Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của 3 phần V- TV- TLV trong sách NV7, đặc biệt là tập II.
Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
B. Chuẩn bị:
* Thầy: Nhắc nhỡ HS xem kĩ những nội dung cơ bản cần chú ý ở cả 3 phân môn V-TV –TLV 
 HKII.
* Trò: Tự ôn tập theo nội cơ bản SGK trang 145, 146.
C. Hướng dẫn -thực hiện:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
HĐ 1: Khởi động 
* Ổn định : 
 Kiểm diện, trật tự.
* Kiểm tra : 
(Không kiểm tra)
* Giới thiệu bài: 
Yêu cầu của tiết hướng dẫn làm bài kiểm tra .
* Lớp trưởng báo cáoan5
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ2:Hướng dẫn ôn tập và làm bài: 
 Cho HS nghiên cứu SGK trang 145.
(?) Khi ôn tập phần văn, cần chú ý những kiến thức trọng tâm nào?
(?) Phần TV, chú ý nhũng nội dung gì?
* Nghiên cứu, thảo luận nội dung ôn tập SGK trang 145.
* Cá nhân trả lời:
- 4 văn bản nghị luận
 +Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
 + Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
 + Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 + Ý nghĩa văn chương.
- 2 truyện ngắn:
 + Sống chết mặc bây.
 + Những trò lố hay là Va-ren & PBC 
- Văn bản nhật dụng:
 + Ca Huế trên Sông Hương. 
Cá nhân: SGK
Văn:
- 4 văn bản nghị luận.
- 2 truyện ngắn
- Văn bản nhật dụng: 
Tiếng Việt:
 - Đặc điểm các loại câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung 
(?) Phần TLV, cần chú ý trọng tâm nào?
* Cho HS tham khảo đề kiểm tra cuối năm :
+ Đề thi năm trước.
+ Đề tham khảo SBT.
+ Đề ở thiết kế giáo án trang 295 đến 307.
* Trao đổi và khẳng định.
Cá nhân: SGK.
 * Nghe, quan sát, thảo luận, trả lời hoặc trao đổi cùng GV.
 - Đặc điểm & tác dụng của biện pháp liệt kê.
 - Mở rộng câu bằng cụm C-V & trạng ngữ.
 - Công dụng của dấu: (), (;), (_).
 3) TLV:
 Nghị luận Giải thích, chứng minh cách làm 2 loại văn bản này.
 4) Tổ chức nghiên cứu, trao đổi đề kiểm tra cuối năm theo tinh thần mới:
HĐ3: Củng cố- Dặn dò 
** Ôn kĩ lại bài chuẩn bị thi HKII.
** Xem lại cách làm bài văn và các lỗi sai cần tránh.
** Nghe và tự ghi nhận.
 Tuần :35
 Tiết :131, 132 
THI HỌC KÌ II
(ĐỀ TỔNG HỢP – PGD RA ĐỀ )
K Í DUY ỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35.doc