Giáo án môn Ngữ văn 8 - Đập đá ở Côn lôn (Phan Châu Trinh)

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

 ( Phan Châu Trinh)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Sự mở rộng kiến thức về văn học CM đầu TK XX.

 - Chí khí lẫm liệt , phong thái đàng hịang của nh chí sĩ yu nước PCT.

 - Cảm hứng ho hng , lng mạn được thể hiện trong bài thơ.

 2. Kĩ năng

 - Đọc – hiểu văn bản thơ văn yêu nước theo thể thơ TNBC Đường luật .

 - Phân tích được vẻ đẹp hình tựơng nv trữ tình trong bi thơ .

 - Cảm nhận được giọng điệu , hình ảnh trong bi thơ.

 3. Thái độ : Học tập một cch nghim tc tp thơ cũng như lí tưởng sống của PCT .

II. NỘI DUNG HỌC TẬP

 - Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ CM PCT cho nền văn học VN đầu TK XX .

 - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ yêu nước được khắc họa bằng bút pháp

nghệ thuật lng mạn , giọng điệu hào hùng trong một tp tiu biểu của PCT .

III. CHUẨN BỊ

 - GV: Sch tham khảo, tư liệu , tranh có liên quan

 - HS: chuẩn bị bài theo gợi ý GV

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 pht)

 2. Kiểm tra miệng : khơng trả bi

 3. Tiến trình bi học

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1391Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Đập đá ở Côn lôn (Phan Châu Trinh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 
Tiết 58
Tuần 14
 Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
	( Phan Châu Trinh) 
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức 
 - Sự mở rộng kiến thức về văn học CM đầu TK XX. 
 - Chí khí lẫm liệt , phong thái đàng hịang của nhà chí sĩ yêu nước PCT. 
 - Cảm hứng hào hùng , lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. 
 2. Kĩ năng 
 - Đọc – hiểu văn bản thơ văn yêu nước theo thể thơ TNBC Đường luật .
 - Phân tích được vẻ đẹp hình tựơng nv trữ tình trong bài thơ .
 - Cảm nhận được giọng điệu , hình ảnh trong bài thơ. 
 3. Thái độ : Học tập một cách nghiêm túc tp thơ cũng như lí tưởng sống của PCT .
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
 - Thấy được đĩng gĩp của nhà chí sĩ CM PCT cho nền văn học VN đầu TK XX .
 - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ yêu nước được khắc họa bằng bút pháp
nghệ thuật lãng mạn , giọng điệu hào hùng trong một tp tiêu biểu của PCT .
III. CHUẨN BỊ
 - GV: Sách tham khảo, tư liệu , tranh cĩ liên quan
 - HS: chuẩn bị bài theo gợi ý GV
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
 2. Kiểm tra miệng : khơng trả bài
 3. Tiến trình bài học 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : HD tìm hiểu tác giả – tác phẩm.
GV sử dụng chân dung Phan Châu Trinh
? Giới thiệu một vài nét chính về tác giả – tác phẩm?
 HS: Dựa vào chú thích * trả lời.
- Phan Châu Trinh ( 1872 – 1926).
- Quê: Quảng Nam.
- Là nhà thơ lớn, nhà yêu nước.
- Có tư tưởng dân chủ sớm nhất ở Việt Nam.
- Có tầm nhìn xa, trông rộng, dũng cảm, bất khuất, có óc tổ chức đầy sáng kiến.
? Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ .
- Bài thơ được viết khi PCT bị bắt lao động khổ sai ở Côn Lôn.
GVù bổ sung và mở rộng: Những năm đầu thế kỉ XX, ông là người đầu tiên đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế độ quân chủ ở VN. Hoạt động cách mạng của ông rất sôi nổi ngay cả trong và ngoài nước ( Pháp, Nhật). Năm 1908, PCT bị khép tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung kì -> bị bắt đày ra Côn Đảo. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung.
GV hướng dẫn đọc: giọng hào hùng thể hiện khẩu khí ngang tàng cuả tác giả, trầm ở 4 câu sau
? Thể thơ và PTBĐ của văn bản .
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
- PTBĐ: Biểu cảm.
? Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú, gồm 4 phần, tương ứng với 4 cặp câu. Nhưng ý kiến cho rằng: ở bài thơ này xét về ý thì 4 câu đầu là một ý, 4 câu sau là một ý. Nêu ý kiến của em?
- 4 câu đầu: Hình ảnh người anh hùng trong việc đập đá.
- 4 câu cuối: Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả
Hoạt động 3 : HD tìm hiểu chi tiết văn bản.
Học sinh đọc lại 4 câu thơ đầu.
? Nổi bật trong 4 câu thơ đầu là hình ảnh nào .
- Con người dang làm một cơng việc nặng nhọc, lớn lao : đập đá.
? Đập đá cĩ thể là việc bình thường ,nhưng việc đập đá ở Cơn Lơn cĩ bình thường khơng ? Vì sao ?
- Khơng bình thường vì đây là cơng việc khổ sai , buộc tù nhân phải làm .
? Câu thơ đầu nĩi lên vấn đề gì .
- Làm trai đứng giữa 
à Thế đứng hiên ngang, sừng sững --> Vẻ đẹp hùng tráng 
GV giảng : Câu thơ đầu miêu tả bối cảnh khơng gian , đồng thời tạo dụng tư thế của con người giữa đất trời Cơn Lơn . Qua đĩ đưa ra 1 quan niệm về chí làm trai . Thực ra , làm trai đã trở thành 1 qn nhân sinh truyền thống đc nhiều thế hệ nhà nho đề cập đến . ‘Chí làm trai Nam , Bắc , Tây , Đơng / Cho phỉ sức vẫy vùng trong 4 bể ’’( Ng Cơng Trứ ) , ‘Làm trai phải lạ trên đời / Há để càn khơn tự chuyển dời ’’ ( PBC ) .
Theo cách hiểu ấy , người con trai phải là người cĩ ý chí ,nghị lưc phi thường , cĩ cơng danh sự nghiệp lớn lao được lưu cùng sử sách .Đến bài thơ của PCT , chí làm trai được gắn với 1 hình ảnh cụ thể, 1 tư thế cụ thể , 1 cơng việc cụ thể . 
? Vậy , câu thơ thứ nhất tạo nên thế đứng ntn của người làm trai ? Từ đĩ tĩat lên vẻ đẹp nào của đấng nam nhi ?
- Câu thơ T1 tạo nên thế đứng của người "làm trai" :đứng giữa đất trời Cơn Lơn, đứng giữa biển rộng non cao,đội trời đạp đất, tư thế hiên ngang, sừng sững, ngang tầm vũ trụ .
THTV : Từ lừng lẫy nghĩa là gì ? (ngạo nghễ , lẫm liệt) .Thế nào là lở núi non ? (phá núi lấy đá )
? Phá núi lấy đá – 1 cơng việc hết sức nặng nhọc và đơn điệu nhưng vì sao tg lại coi đĩ là lừng lẫy .
- Hiểu theo nghĩa tượng trưng thì đĩ là cơng việc phi phàm của thần trụ trời , của bà Nữ Oa đội đá vá trời , của chàng Hậu Nghệ bắn mặt trời . Người tù đập đá trong tư thế vung búa phá núi thoắt bỗng trở thành hình ảnh dũng sĩ huyền thọai với vị thế và tầm kích cao lớn ngang tầm vũ trụ .
? Khẩu khí của hai câu thơ này cĩ gì gần gũi và khác với hai câu đầu của bài Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác ?
- Giống ờ giọng điệu khẩu khí ngang tàng, nhưng khác ở chỗ 2 câu của P CT k cĩ ý đùa cợt hài hướcrõ nét mà nghiêng về hướng oai linh , hùng tráng .
? Cơng việc đập đá của người tù được miêu tả ntn .
- Xách búa - đánh tan 
Ra tay - đập bể 
à Động từ mạnh , nĩi quá , phép đối.
à Khí phách hiên ngang , kiên cường trước gian nan.
? Hai câu thơ trên được miêu tả bằng những hình ảnh vừa thực , vừa sử dụng bút pháp khoa trương. Em hãy chỉ ra đâu là hình ảnh thực , đâu là bút pháp khoa trương ? 
- Thực ở chỗ tg tiếp tục bám sát d/ tượng miêu tả : dùng búa và những động tác mạnh để khai thác đá từ những hịn núi ngịai Cơn Đảo .Đĩ là 1 cơng việc vơ cùng gian khổ quá sức đ/ v nhà Nho .Đồng thời cho thấy tội ác dã man tàn bạo của TD Pháp trong việc đầy đọa thân xác những nhà CM . 
- Bút pháp khoa trương thể hiện qua các hình ảnh : lở núi non , đánh tan năm bảy đống, đập vỡ , với những từ diễn tả những hành động mạnh mẽ : xách búa, ra tay ,  đã làm nổi bật vĩc dáng phi thường , sức mạnh ghê gớm đến mức thần kì của người anh hùng 
? Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu và cách dùng từ ngữ trong 2 câu thơ trên ? 
GVH :Ngịai ra, 3 câu thơ trên cịn sử dụng phép đối. Hãy phân tích và nêu tác dụng của chúng ?
GVH : Nhận xét về nội dung của hai câu thơ trên ?
HS : Câu thơ vừa miêu tả 1 hiện thực trần trụi , vừa tĩat lên vẻ lãng mạn tuyệt đẹp thể hiện được khí phách vững vàng của người chiến sĩ CM xả thân khi TQ lâm nguy .
GV bình : Cĩ lời bình cho rằng 4 câu thơ đầu đã dựng được bức tượng đài uy nghi về những tù nhân Cơn Đảo , những anh hùng cứu nước giữa chốn địa ngục trần gian , với khí phách hiên ngang , lẫm liệt giữa đất trời .
GV chuyển : Nếu 4 câu thơ đầu là sự miêu tả kết hợp với biểu cảm , thì đến 4 câu thơ cuối tg đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình. 
Học sinh đọc 4 câu cuối .
GVH : Hai câu 5, 6 thể hiện 1 nghệ thuật đối rất rõ trong thể thơ TNBC Đường luật . em hãy nhận xét về NT đối đĩ ? Tg muốn nĩi gì qua NT đối lập này ? 
HS : - Đối nhau rất chặt chẽ về số chữ . 
- Tác dụng : Đối lập giữa những thử thách gian nan mà người tù phải chịu đựng khơng phải một sớm một chiều mà dài dằng dặc qua nhiều năm tháng (tháng ngày, mưa nắng) với sức chịu đựng dẻo dai , bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son của người chiến sĩ cách mạng.
GVH : Em hiểu ntn là thân sành sỏi và dạ sắt son ?
GV bình : Như vậy ,những người yêu nước đã biến nhà tù Cơn Đảo – nơi kẻ thù muốn làm địa ngục trần gian thành 1 trường học tơi luện ý chí và tinh thần đấu tranh CM .
GVH : Qua sự phân tích trên, em thấy tĩat lên phẩm chất cao quí nào của người tù yêư nước ? 
HS : ý chí chiến đấu bất chấp gian nan , nguy hiểm .
GVH : Hai câu thơ cuối nĩi về việc gì ?
HS : Những người cĩ gan làm việc lớn , khi phải chịu cảnh tù đày chỉ là việc nhỏ, k cĩ gì đáng nĩi .
GVH : Ở đây tác gỉa sử dụng biện pháp nghệ thụât nào ? 
GVH : Phép liên tưởng + NT đối lập này cĩ ý nghĩa gì ? 
HS : Nhà thơ ngầm ví sự nghiệp cứu nước, cứu dân của mình giống như cơng việc của Bà Nữ Oa đội đá vá trời để cứu nhân dân ( liên tưởng ) , nhưng khi chí lớn của người anh hùng phải sa cơ lỡ bước vào chốn tù đày thì cũng chỉ xem đĩ là việc cỏn con , cĩ đáng kể gì (đối lập ) 
GVH : Qua PT cho biết h/ả người tù hiện lên với ý chí ntn ?
GV bình  : Sự thực thì bản án mà PCT đang phải mang và hịan cảnh khắc nghiệt mà ơng đang phải chịu đựng đâu cĩ phải là ‘việc con con’’, cĩ điều , đặt bên cái chí lớn ,gan to ấy thì quả nĩ chẳng cĩ gì đáng phải kể đến .
* Gọi học sinh đọc lại 4 câu đầu.
? Ở câu phá đề, qua từ làm trai, em hiểu gì về quan niệm sống của tác giả? 
LH: - Đã làm trai thì phải khác đời. ( PBC)
 - Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông
 Chỉ phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.( NCTrứ)
? Ngay ở câu thơ này, gợi lên trước mắt ta hình ảnh gì?
HS: Thế đứng của con người giữa đất trời.
Thuyết giảng: Câu thơ đầu ngoài việc mtả bối cảnh ko gian nó còn cho ta thấy được tư thế của con người giữa trời đất Côn Lôn.
? Qua hai từ “đứng giữa”, em cảm nhận là thế đứng như thế nào?
HS: Trả lời.
? Những từ ngữ trong câu gợi cho em suy nghĩ gì về thế đứng của người tù cách mạng?
GVBình: Xuất hiện lên một con người với vẻ đẹp hùng tráng, hiên ngang trước đất trời bao la...
Chuyển ý:
? Ba câu thơ tiếp theo tập trung miêu tả công việc gì?
HS: Công việc đập đá ( câu 2,3,4).
? Đất Côn Lôn là một nơi như thế nào?
HS: Đó là một hòn đảo trơ trọi,giũă nắng gió biển khơi, nơi lưu đày, tù ảikhắc nghiệt,
? Ở nơi đó, những người tù thường làm những công việc gì?
HS: Công việc đập đá cực nhọc, vất vả.
? Công việc đập đá được miêu tả qua những từ ngữ nào?
- Lẫy lừng, lở núi non, xách búa, ra tay, đánh tan, đập bể
? Tác giả đã sử dụng từ loại và nghệ thuật gì? Giọng thơ như thế nào?
- Động từ mạnh, nét bút khoa trương, giọng thơ hào hùng.
? Qua giọng thơ, biện pháp nghệ thuật, làm nổi bật công việc đập đá, hình ảnh người tù hiện lên như thế nào?
Bình:Bút pháp khoa trương dã làm nổi bật sức mạnh to lớn của con người đó là khí thế hiên ngang lừng lẫy như bước vào trận chiến đấu mãnh liệt với những hành động mạnh mẽ, quả quyết làm cho “lở núi non,đánh tan năm bảy đống, đập bể mấy trăm hòn.” Giữa trời đất bao la, gian nan, người tù vẫn giữ được thế hiên ngang. Hành động đập đá như là một hành động đập vào sự bất công, đen tối của xã hội.
? Từ đấy, thể hiện ý chí, khí phách gì của nhà thơ?
Chuyển ý: 
* Gọi học sinh đọc 4 câu thơ còn lại..
GV:Chú ý hai câu đầu của đoạn và giải thích:
-Tháng ngày, mưa nắng?
-Thân sành sỏi, càng bề dạ sắt son?
HS: Dựa vào chú thích để giải thích
? Ở hai câu thơ này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Giọng điệu như thế nào?
HS: Trả lời
? Người tù đã bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ gì?
GV Bình: Gian khổ phải chịu đựng ko phải một sớm, một chiều mà dài dặc qua nhiều năm tháng với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ, ý chí sắt son của người chiến sĩ cách mạng. 
Chú ý 2 câu kết.
? Những kẻ vá trời là ai?
HS: Hình ảnh Nữ Oa -> người chí sĩ cách mạng.
? Vậy, đối với sự nghiệp cách mạng, tác giả đã có ý thức gì?
GV: Em hiểu qua câu thơ: gian nan.con, tác giả đã có thái độ gì ?
Bình: Sự thực thì bản án
LH –GD: Nhiều anh hùng yêu nước -> tình cảm đối với anh hùng DT.
Hoạt động 4 Hướng dẫn tổng kết.
Yêu cầu HS tổng kết phần nội dung và nghệ thuật của văn bản.
I.Tác giả – tác phẩm.
 1. Tác giả.
- Phan Châu Trinh ( 1872 – 1926).
- Quê: Quảng Nam.
- Là nhà thơ lớn, nhà yêu nước.
2. Tác phẩm.
 Bài thơ được viết khi PCT bị bắt lao động khổ sai ở Côn Lôn.
II. Đọc – tìm hiểu chung
 1. Đọc 
 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
 3. PTBĐ: Biểu cảm.
III . Phân tích văn bản
 1. Hình ảnh người anh hùng trong việc đập đá.
- Làm trai: làm người anh hùng, hiên ngang, chí khí.
- “ Đứng giữaCôn Lôn”:Thế đứng đàng hoàng giữa biển rộng non cao.
=> Tư thế hiên ngang, sừng sững, một vẻ đẹp hùng tráng.
- Công việc đập đá cực nhọc, vất vả-> Động từ mạnh, nét bút khoa trương, giọng thơ hào hùng
-> Sức mạnh phi thường, hành động quả quyết, biến công việc khổ sai thành một cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh.
=> Khí phách hiên ngang, ý chí chiến đấu, tấm lòng yêu nước, coi thường thử thách, gian nan.
2. Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả.
- “ Tháng ngày.sỏi.
 Mưa nắng.son”
-> Đối lập, giọng điệu như lời tự bạch.
.
=> Thử thách gian nan, sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son của người chí sĩ cách mạng.
- “ Những kẻđất
 Gian nancon”
->Ý thức sâu sắc về sự nghiệp cứu nước-> công việc gian khổ nhưng vĩ đại.
=> Coi thường tù ngục, gian truân.
IV. Tổng kết : 
Ghi nhớ ( sgk)
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)
? Qua giọng thơ, biện pháp nghệ thuật, làm nổi bật công việc đập đá, hình ảnh người tù hiện lên như thế nào?
-> Sức mạnh phi thường, hành động quả quyết, biến công việc khổ sai thành một cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh
? Người tù đã bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ gì?
-> Thử thách gian nan, sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son của người chí sĩ cách mạng.
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)
* Đối với bài học ở tiết học này
- Ơn lại đặc điểm của thể thơ thất ngơn bát cú đường luật
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh và thơ văn về Cơn Đảo hoặc nhà tù thực dân
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài “ Ơn luyện về dấu câu”
+ Xem lại các bài về dấu câu đã học
V. RÚT KINH NGHIỆM:
a.Nội dung...........................................................................................................................................................................
................................................
b.Phương pháp...........................................................................................................................................................................
....................................................
c.Đồ dùng thiết bị dạy học
....................................
....................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 15 Vao nha nguc Quang Dong cam tac_12197583.doc