Tiết 67
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói.
2. Kĩ năng:
Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: ra quyết định, giao tiếp.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc vận dụng những hiểu biết về văn thuyết minh trong giờ luyện nói.
* Định hướng phát triển năng lực: Giao tiếp trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, Sgk, Sgv, CKTKN.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.
Ngày soạn: 02/12/2017 Ngày giảng: 08/12/2017 Tiết 67 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói. 2. Kĩ năng: Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp * Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: ra quyết định, giao tiếp. 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc vận dụng những hiểu biết về văn thuyết minh trong giờ luyện nói. * Định hướng phát triển năng lực: Giao tiếp trước tập thể. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, Sgk, Sgv, CKTKN. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KTDH: 1. Phương pháp: Nêu vấn đề, quy nạp, trực quan 2. KTDH: Phân tích tình huống để nhận biết điệp ngữ và tác dụng, động não (suy nghĩ, phân tích), đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (2-3') Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Đối với môn Ngữ văn, các em đã được làm quen với tiết luyện nói từ lớp 6, lớp 7. Và chương trình lớp 8, các em lại tiếp tục học các tiết luyện nói nhưng ở mức độ cao hơn, không chỉ đơn thuần là kể một câu chuyện, tả, phát biểu cảm xúc mà đối với giờ văn luyện nói, thể loại thuyết minh các em phải tìm hiểu, nghiên cứu tri thức khoa học, khách quan, xác thực về đối tượng thuyết minh thì các em mới thực hiện luyện nói đạt hiệu quả cao. Giờ học ngày hôm nay, cô cùng các em sẽ thực hiện.. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cơ bản HĐ 1: Chuẩn bị luyện nói (10-15p) * Gv chép đề bài lên bảng ( Có thể gia đình của một số bạn trong lớp hiện nay sẽ sử dụng một số dụng cụ khác để đựng nước nóng, nhưng cô nghĩ, chiếc phích nước vẫn luôn là một đồ vật hết sức quan trọng và cần thiết trong mỗi gia đình, đặc biệt là mùa đông...) * Trước khi thực hành luyện nói, chúng ta sẽ hoàn thiện một số nội dung: ? Đề văn thuộc thể loại gì? ? Em hãy cho biết đề yêu cầu thuyết minh về đối tượng nào? ? Em sẽ thuyết minh những nội dung nào về cái phích nước? Để chuẩn bị tốt hơn cho phần luyện nói, sau khi tìm hiểu đề các em sẽ làm gì? * Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, các em sẽ trình bày phần dàn bài của đề văn trên. ? Phần mở bài em sẽ nêu những nội dung gì? ? Em sẽ trình bày những ý nào trong phần thân bài? ? Em sẽ nêu nội dung gì ở phần kết bài? HS đọc ®Ò => - Nêu - Xác định ®èi tîng TM - HS xác định - Lập dàn ý - HS trình bày - NhËn xÐt, bæ sung Tr×nh bµy NhËn xÐt - Nêu Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy). I. Chuẩn bị 1. Tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại: Thuyết minh - Đối tượng thuyết minh: Cái phích nước - Nội dung: + Đặc điểm cấu tạo + Công dụng + Cách bảo quản + Cách sử dụng. 2. Dàn bài * Mở bài : - Giới thiệu đối tượng TM - Nêu giá trị của đối tượng TM: Phích nước là một đồ dùng thông dụng và quan trọng trong mỗi gia đình. * Thân bài: a. Cấu tạo: - Bên ngoài: + Vỏ bằng nhôm, sắt, nhựa. + Nắp bằng nhôm, nhựa. + Nút đậy bằng bấc hoặc bằng nhựa - Bên trong: + Ruột: hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. Lòng phích tráng bạc ® ngăn sự truyền nhiệt. b. Công dụng: Giữ nhiệt, nước luôn luôn nóng Tác dụng trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là vào mùa đông c. Bảo quản: - Hàng ngày đổ nước cũ, tráng sạch cặn. - Nên để phích xa tầm tay của trẻ. d. Cách sử dụng: - Ruột là bộ phận quan trọng nên chọn kỹ. - Phích mới mua không nên đổ nước sôi vào ngay. Nên rót nước ấm 50 – 600C vào trước. - Không nên rót đầy ® giữ được nóng. * Kết bài : Khẳng định lại giá trị của đối tượng thuyết minh: Phích là vật dụng quen thuộc và cần thiết, nó gắn với phong tục thưởng trà của người Châu Á. HĐ 2: Luyện nói (15-20p). ? Khi nói cần phải đảm bảo yêu cầu gì? - Thái độ nghiêm túc. - Cách nói: To, rõ ràng, nói thành câu mạch lạc, trọn vẹn, âm lượng vừa đủ nghe. - Tư thế: Đứng ngay ngắn nhìn thẳng vào người nghe, hình dung như mình đi tiếp thị sản phẩm. * Chia nhóm: - Tổ 1: Luyện nói phần Mở bài, kết bài. - Tổ 2: Luyện nói các nội dung: + Đặc điểm cấu tạo + Công dụng - Tổ 3: Luyện nói 2 nội dung: + Cách sử dụng + Cách bảo quản ? Yêu cầu HS trình bày ở tổ. (5 phút) - GV quan sát, hướng dẫn, động viên HS. ? Yêu cầu HS lên bảng trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn HS: Trước khi trình bày, cần có lời chào, thưa gửi, giới thiệu bản thân và nội dung trình bày.... Lời cảm ơn khi kết thúc. - HS và GV theo dõi, nhận xét. - GV động viên, khuyến khích HS. * Tham kh¶o (3-5 phút) KÝnh tha c¸c thÇy c«! C¸c b¹n th©n mÕn! HiÖn nay, tuy nhiÒu gia ®×nh kh¸ gi¶ cã b×nh nãng l¹nh, c¸c lo¹i phÝch hiÖn ®¹i, nhng ®a sè c¸c gia ®×nh cã thu nhËp thÊp vÉn coi phÝch lµ mét thø ®å dïng tiÖn dông vµ h÷u Ých. C¸i phÝch dïng ®Ó chøa níc, pha trµ cho ngêi lín, pha s÷a cho trÎ nhá... C¸i phÝch cã cÊu t¹o thËt ®¬n gi¶n: cã hai líp thuû tinh, gi÷a hai líp thuû tinh ®ã lµ líp ch©n kh«ng cã t¸c dông lµm mÊt kh¶ năng truyÒn nhiÖt ra ngoµi; phÝa trong líp thuû tinh ®îc tr¸ng b¹c nh»m h¾t nhiÖt trë l¹i ®Ó gi÷ nhiÖt, miÖng phÝch nhá lµm gi¶m kh¶ n¨ng truyÒn nhiÖt. Vá phÝch ®îc lµm b»ng nhiÒu chÊt liÖu nh: s¾t, nhùa, inox; ®Õ cña phÝch cã t¸c dông gi÷ phÝch ®øng th¼ng, kh«ng bÞ ®æ, ngoµi ra cßn cã quai ®Ó x¸ch rÊt tiÖn lîi. Khi lựa chọn, cần chú ý Ruột phích là bộ phận quan trọng nên phải lựa chọn kỹ. Phích mới mua không nên đổ nước sôi vào ngay. Nên rót nước ấm 50 – 600C vào trước và không nên rót đầy để giữ nước nóng được lâu hơn. Khi sử dụng phích nước, cÇn chó ý vµ ®Ó tr¸nh xa tÇm tay trÎ nhá. Víi c«ng dông cña phÝch nh vËy nhng gi¸ thµnh l¹i rÎ, phï hîp víi ®¹i ®a sè tói tiÒn cña ngêi d©n lao ®éng, nhÊt lµ bµ con n«ng d©n. V× vËy c¸i phÝch níc tõ l©u đ· trë thµnh mét vËt dông quen thuéc trong nh÷ng gia ®×nh ngêi ViÖt Nam chóng ta. Cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe! - HS trình bày - HS theo dõi, nhận xét - HS theo dõi, nhận xét - Trình bày trước tổ - HS trình bày - HS đọc - Chú ý lắng nghe II. Thực hành luyện nói 1. Luyện nói ở tổ. 2. Luyện nói trước lớp. 4. Củng cố: 1p - Nêu yêu cầu của việc luyện nói một bài văn thuyết minh một thứ đồ dung. - Chú ý các ý cần có trong một bài văn TM: + Nguồn gốc + Đặc điểm cấu tạo. + Chủng loại + Công dụng + Nguyên lí hoạt động (nguyên lí giữ nhiệt). + Cách sử dụng + Cách bảo quản 5. Dặn dò: 1p - Về nhà tự luyện nói - Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 3. Nhận xét, rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................ --------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: