Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần học 6

1. MỤC TIÊU:

 Giúp HS

 1.1. Kiến thức:

 - Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.

 - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.

 - Lịng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.

 1.2. Kĩ năng:

 - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.

- Phân tích được một số hình ảnh (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).

- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.

 1.3. Thái độ:

 Giáo dục cho các em lòng nhân ái, thương cảm cho số phận của cô bé.

 

doc 15 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 913Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø một nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu. Diện tích chỉ bằng khoảng 1/8 nước ta, có thủ đô là Cô – pen – ha – ghen. An đét xen là nhà văn nổi tiếng của nước đó. Oâng viết rất nhiều truyện ngắn gần gũi với chúng ta: Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga. Hôm nay..
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1
> Giáo viên hướng dẫn cách đọc.	
 Giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt giữa cảnh thực và cảnh ảo trong và sau từng lần cô bé quẹt diêm.
> Giáo viên đọc 1 đoạn rồi gọi học sinh 
> Giáo viên nhận xét và uốn nắn cách đọc.
> Giáo viên gọi học sinh kể tóm tắt truyện.
- Học sinh nhận xét .
? Em hãy cho biết vài nét chính về tiểu sử tác giả ?
? Tác phẩm này được trích từ truyện ngắn nào?
> Giáo viên giảng mở rộng.
 Ông đặc biệt thành công ở loại truyện dành cho trẻ em. Truyện của ông được khơi từ nhiều nguồn : vhdd, vh viết và những hư cấu sáng tạo chính của ông. Truyện của ông giàu tấm lòng nhân đạo và niềm tin vào những điều tốt đẹp, cuối cùng sẽ chiến thắng.
? Các em có biết ống diêm không ? diêm của cô bé là loại diêm như thết nào ?
? Thế nào gọi là phuốc sét?
? Em hãy mô tả cây thông Nô en?
? Văn bản cô bé bán diêm là phần trọng tâm của truyện ngắn cùng tên của tác giả?
? Đoạn trích trên (gồm mấy phần ) chia làm mấy phần ? nội dung chính của từng phần ?
Thảo luận nhanh 3 ph
> Giáo viên chốt bảng phụ.
Đoạn 1: đầu -> cứng đờ ra: Em bé đêm giao thừa.
Đoạn 2 tt -> về chầu thượng đế: Thực tế và mộng tưởng.
Đoạn 3: còn lại: Cái chết thương tâm của em bé
? Em thấy có sự xuất hiện của phương thức biểu đạt nào của văn bản? 
( Tự sự, miêu tả, biểu cảm)
Hoạt động 2
> Giáo viên cho học sinh dõi phần thứ` nhất của văn bản :
? Những chi tiết nào cho em hiểu biết được hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm? Em sống như thế nào ?
( - Mẹ mất, bà nội cũng qua đời, nhà ngèo, nơi ở của em rất tồi tàn, bố lại khó tính hay đánh đập, chửi rủa em. Em phải đi bán diêm để kiếm sống. )
? Em bé phải đi bán diêm trong hoàn cảnh nào? 
( đêm giao thừa, đường phố vắng tanh, không khí rét buốt)
> Giáo viên giảng:
 Nhiệt độ lúc bấy giờ ở các nước bắc Âu như Đan Mạch rất lạnh, có khi xuống âm vài chục độ, tuyết rơi dày đặc.
? Theo em, đêm giao thừa là đêm mọi người trong như thế nào ?
( Gia đình sum họp, đầm ấm, tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.)
? Thế còn em bé thì phải chịu cảnh như thế nào?
( Lang thang trên đường phố, bụng đói, cật rét, đôi chân trần nhỏ bé đỏ ửng lên, tím bầm lại, không bán được bao diêm nào lại không dám về.)
? Vậy cô bé đã làm thế nào?
? Đêm 30 tết thì tiết trời như thết nào?
( Trời tối như mực)
? Thế mà cô bé ngồi một mình bên góc tường với không gian phủ xuống một màu đen tối như vậy. Em thấy cô bé là người như thế nào?
( Cô đơn, bất hạnh.)
? Em hãy liệt kê những hình ảnh đối lập được nhà văn sử dụng trong phần này để khắc hoạ nỗi khổ cực của em bé?
Thảo luận 4 ph
Học sinh dán phiếu lên bảng, các bạn khác nhận xét, giáo viên chốt bảng phụ.
? Tác giả dùng nghệ thuật tương phản để cho các em thấy một cô bé bán diêm hiện lên như thế nào?
( Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, không được ai đoái hoài bị đày ải. Một cô bé hết sức khốn khổ và đáng thương. Qua đó ta mới thấu hiểu được một điều “ tình thương của cha mẹ là thiên đường của tuổi thơ”.)
> Giáo viên treo bức tranh học sinh vẽ phóng to trong sgk học sinh mô tả tranh rồi bình tranh.
I – Đọc hiểu văn bản .
1, Đọcï, tĩm tắt.
2, Tác giả-tác phẩm .
- An – đec– xen ( 1805 – 1875) là nhà văn của Đan Mạch.
- Trích truyện ngắn “cô bé bán diêm”
3, Giải từ khó.
4, Bố cục.
II – Đọc tìm hiểu tác phẩm .
1,Hồn cảnh của cơ bé bán diêm .
- Mồ cơi mẹ , bà qua đời , bố khĩ tính hay đánh đập và bắt đi bán diêm trong đêm giao thừa.
- Ngồi nép bên góc tường không dám về..
- Trời rét >< em bé đầu trần chân đất.
- Ngoài đường tối đen >< mọi nhà sáng rực.
- Bụng đói >< sực nức mùi ngỗng quay.
- Xưa em ở ngôi nhà xinh xắn >< nay chui rúc xó tối tăm.
=> Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tình cảnh đói rét, khổ sở, bất hạnh của embé.
	4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
? Nêu lại hoàn cảnh của cô bé bán diêm? 
	4.5. Hướng dẫn HS tự học:
	* Học bài tiết này:
Học phần tác giả tác phẩm , nội dung bài .
* Bài học tiết sau:
Đọc và soạn tiếp.
	+ Những lần cô bé mộng tưởng.
	+ Cảnh cái chết của em.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
CÔ BÉ BÁN DIÊM (TT)
 An – đéc - xen
Bài :
Tiết: 22	
Tuần dạy:.......
1. MỤC TIÊU:
	Giúp HS
	1.1. Kiến thức:
	1.2. Kĩ năng: (giống tiết trước)
	1.3. Thái độ:
2. TRỌNG TÂM:
3. CHUẨN BỊ:
	 Giáo viên : Giáo án, tranh sgk phóng to.
	 Học sinh : Sưu tầm, tìm đọc một số truyện cổ tích của An – đéc xen. Đọc	
4. TIẾN TRÌNH:
	4.1. Ổn định tổ chức:
	Kiểm diện sĩ số.
	4.2. Kiểm tra miệng:
	Gọi 4 học sinh lên kiểm tra VBT. 
	4.3. Bài mới:
	Tiết trước, các em đã tìm hiểu hoàn cảnh của cô bé đi bán diêm trong đêm giao thừa. Cuộc sống thiếu thốn về vật chất, về tinh thần như vậy. Em bé đã mơ những gì? Và em như thế nào.?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1
> Giáo viên chuyển ý.
 Tuy nhiên, thành công của câu chuyện không chỉ là bức tranh hiện thực mà còn ở thế giới mộng tưởng, phần cảm động nhất là tác giả nói về những cơn mơ của bé. Thế giới mộng tưởng ấy như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách sắp xếp ý trong đoạn văn?
( Có sự xen giữa hiện thực và mộng tưởng)
? Câu truyện được tiếp tục nhờ 1 chi tiết nào cứ được lặp đi lặp lại?
( 5 lần em quẹt diêm)
? Mỗi lần em quẹt diêm lại gắn với những mộng tưởng gì?
( Học sinh tìm)
> Giáo viên diễn giảng mở rộng: cây thông Nô en, ngọn nến sáng rực gợi không khí tết Phương Tây, ở Việt Nam thì khác.
? Thế nhưng thực tế thì ra sao?
( Thực tế phũ phàng lại trơå về số không khi que diêm vụt tắt.)
? Từ những hình ảnh chợt hiện lại chợt biến trong nuới tiếc, thèm thuồng của em bé. Hình ảnh nào là thuần tưởng tượng, hình ảnh nào có cơ sở thực tế? Nhà văn tạo ra những hình ảnh thiên đường chốc lát ấy nhằm mục đích gì?
> Giáo viên ghi bảng phụ câu hỏi.
Thảo luận nhóm 5 ph
Học sinh so sánh, phân tích thảo luận
Đại diện nhóm trình bày.
(- Con ngỗng và 2 bà cháu bay lên trời chỉ là mộng tưởng mà thôi.
- Trời rét -> mơ lò sưởi: vì đói -> mơ tưởng đến bàn ăn: vì đêm giao thừa -> cây thông Nô en hiện ra: nhớ về quá khứ có bà cùng đón giao thừa -> bà mỉm cười.)
? Nhận xét những mộng tưởng đó diễn ra có hợp lý không?
> Giáo viên diễn giảng: Cũng có thể cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh.
-> Mơ tưởng đến 2 bà cháu bay lên trời để không còn đói rét, cô độc. Tác giả muốn cho ta một bức thông điệp: Trẻ con luôn khao khát được ấm no thương yêu nên ơng đã dồn cho trẻ bao nhiêu tình thương và nỗi xót xa nên ngòi bút khi miêu tả những lần em quẹt diêm, những mộng ảo thơ ngây đẹp đẽ đan xen thực tại đau thương. Người đọc có lòng vị tha sẽ không cầm được nước mắt xót xa. Chỉ có nhà văn mới thấu hiểu lòng con trẻ nghèo khổ, cô đơn đói khát mong ước gì?
Hoạt động 2
? Truyện kết thúc bằng một cảnh rất đỗi thương tâm. Vậy tác giả tả cảnh thương tâm ấy như thế nào?
? Hoặc trong đêm giá rét, em không giám về, cuối cùng đã chết? Em phải chết như thế nào?
Học sinh tìm
? Tâm trạng của mọi người như thế nào? Họ còn bình phẩm điều gì?
( Vui vẻ ra khỏi nhà, họ bảo nhau “ chacé nó muốn sưởi cho ấm”
? Nhận xét cái tình cảm của mọi người dành cho em?
( Vô tình, không có tình thương)
? Kết thúc truyện gợi cho em suy nghĩ gì về sối phận của người nghèo khổ trong xã hội ấy?
> Giáo viên diễn giảng thêm về quyến trẻ em.
? Theo em, tại sao tác giả không mô tả cái chết ảm đạm mà lại tả “đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười” chứng tỏ điều gì ở tác giả?
( Xúât phát từ tấm lòng nhân đạo của nhà văn vì người đời đối sử với em quá lạnh lùng. Chính niềm thương cảm sâu xa khiến nhà văn miêu tả thi thể với nụ cười mãn nguyện và hình dung cảnh huy hoàng của 2 bà cháu.)
> Giáo viên giáo dục tư tưởng cho học sinh.
? Theo em kết thúc như thế có như thế có được gọi là kết thúc có hậu không?
( Không có hậu vì kết thúc = cái chết thương tâm, thái độ lạnh lùng của người khách qua đường. Câu truyện xẩy ra ở đất nước Bắn Âu giá lạnh và người đọc cảm thấy nóng bỏng trái tim mình.)
? Hãy nêu nội dung chính và đặc sắc nghệ thuật của văn bản này?
Học sinh ghi nhớ
 Ông đặc biệt sử dụng biện pháp tương phản khá nhuần nhuyễn, tương phản giữa mộng tưởng và hiện tại, giữa bóng tối và ánh sáng, giữa thân phận nhỏ bé cô đơn của em bé bất hạnh với người đới bất hạnh. Là một truyện nhỏ viết cho thiếu nhi nhưng rất thành công, xứng đáng là một tuyệt tác.
2, Thực tế và mộng tưởng của cô bé.
* Mộng tưởng.
lò sưởi.
Bàn ăn, con ngỗng quay.
Cây thông.
Bà mỉm cười.
Hai bà cháu vụt bay lên trời.
-> Những mộng tưởng diễn ra lần lượt, hợp lý, gắn liền với hoàn cảnh đói rét, cô độc của em bé.
3, Một cảnh thương tâm.
- Em chết rét ở xó tường đôi môi đang mỉm cười, đôi má hồng.
- Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà còn bình phẩm “ chắc nó sưởi cho ấm”
-> Số phận hoàn toàn bất hạnh, em phải sống trong 1 xã hội băng giá, thiếu tình thương.
	4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
? Theo em, nguyên nhân nào gây ra cái chết của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa? 
( Tuỳ học sinh bạn thì đổ lỗi cho cha tàn nhẫn vô trách nhiệm, bạn thì..)
? Em hãy nêu nghệ thuật đặc sắc về kể chuyện của tác giả mà em học tập.
Đan xen yếu tố thật và huyền ảo, kết hợp TS, MT, BC.
Kếùt cấu truyện theo lối tương phản, trí tưởng tượng bay bổng. 
	4.5. Hướng dẫn HS tự học:
	* Học bài tiết này:
	- Học ghi nhớ , nội dung bài .
* Bài học tiết sau:
	- Đọc và soạn bài :Đánh nhau với cối xay giĩ .
+ Tìm hiểu chú thích tác giả , tác phẩm .
+ Tìm những chi tiết nĩi về Đơn ki	 
+ Tìm những chi tiết nĩi về Xan chơ , cách suy nghĩ , hành động sinh hoạt .
5. RÚT KINH NGHIỆM:
TRỢ TỪ – THÁN TỪ
Bài :
Tiết: 23	
Tuần dạy:.......
1. MỤC TIÊU:
	Giúp HS
	1.1. Kiến thức:
	- Khái niệm trợ từ, thán từ.
	- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ.
	1.2. Kĩ năng:
	Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nĩi và viết.
	1.3. Thái độ:
	 Thấy được sự phong phú của tiếng việt.
2. TRỌNG TÂM:
Hiểu rõ thế nào là trợ từ, thán từ sử dụng phù hợp .
3. CHUẨN BỊ:
	 Giáo viên : Giáo án, bảng phụ đoạn văn mẫu.
	Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. 
4. TIẾN TRÌNH:
	4.1. Ổn định tổ chức:
	Kiểm diện sĩ số.
	4.2. Kiểm tra miệng:
	? Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội ? ( 8 điểm).
Từ địa phương chỉ dùng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định.
Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
? Khi sử dụng 2 loại từ này cấn chú ý điều gì?
Phù hợp với tình huống giao tiếp.
Lạm dụng sẽ gây hiểu lầm.
? Tìm từ địa phương trong câu thơ sau? Tìm từ toàn dân tương ứng?
	O du kích giương cao tay súng
	Thằng Mỹ lom khom bước cúi đầu.
	( O từ địa -> cô)
? Tìm từ bộc lộ tình cảm trong câu sau ?	
-Ơi ! bơng hoa hồng đẹp quá .
	Ơi !
4.3. Bài mới:
	Trong tiếng việt, có những loại từ tuy không làm thành phần chính của câu những nó có thể biểu thị thái độ, tình cảm, cảm xúc đối với sự vật, sự việc được nói đến là trợ từ và thán từ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1
> Giáo viên cho học sinh quan sát 3 VD trên bảng phụ.
? Hãy so sánh nghĩa của 3 câu và cho biết sự khác biệt về ý nghĩa của chúng?
1: Thông báo sự việc khách quan.
2,3: ; ; ; ; ; ; , thông báo chủ quan( Thông tin sự kiện và thông tin bộc lộ.)
VD2: Đánh giá ăn 2 bát cơm là nhiều( những).
VD3: ; ; ; ; ; ít
=> 3 câu giống nhau ở chỗ đều có thông tin sự kiện làm hạt nhân ý nghĩa , khác nhau ở chỗ câu 1 chỉ có thông tin sự kiện, câu 2,3 có thêm thông tin bộc lộ ( bày tỏ thái độ đánh giá).
? Hãy cho biết tác dùng của 2 từ có , những đối với sự việc được nói tới trong câu?
( Bày tỏ sự đánh giá sự việc được nói tới ở trong câu; những : hàm ý hơi nhiều, có hàm ý hơi ít.)
Bài tập nhanh
? Cho biết ý nghĩa của 2 câu sau đây có gì khác?
Anh đã làm điều đó. 
Chính anh ta đã làm điều đó.
Thuật lại một cách khách quan.
Nhấn mạnh chủ ngữ đó là “anh ta” không phải ai khác.
? Vậy những từ chuyên đi kèm để nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc thì được gọi là trợ từ.
? Thế nào là trợ từ?
? Đặt câu có dùng trợ từ và phân tích ý nghĩa của trợ từ đó?
VD: Bạn Lan không tin ngay cả tôi nữa à?
( Nhấn mạnh đến đối tượng được nói đến là “tôi”)
VD: Aên thì ăn
 Làm thì chọn 
( Trợ từ thường do các loại từ khác chuyển loại thành: trợ từ chính do tính từ, trợ từ có do động từ có tạo.. những , do lượng từ những tạo thành vì vậy cần phân biệt hiện tượng đồng âm khác loại này. Dựa vào các đặc tính ngữ pháp ngữ nghĩa của mỗi từ loại.
Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
> Giáo viên: Thán từ là 1 thuật ngữ mượn từ tiếng hán. Thán không chỉ có nghĩa là thốt lên để biểu thị sự đau khổ mà còn có nghĩa thốt lên để biểu thị sự sung sướng, thú vị.
 Trong Tv thán thường được gọi là than, là biểu thị sự đau khổ. Vì vậy còn những bất cập khi biểu thị nên còn có tên gọi khác là cảm từ, cảm thán từthán từ không biểu thị khái niệm mà chỉ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc Tc, thái độ của người nói hoặc để gọi dáp.
> Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn .
? Các từ “ này” a vâng” biểu thị điều gì? Nhận xét vị trí?
( Này, gây sự chú ý
A: biểu lộ thái độ tức giận)
? Từ A cón biểu thị những sắc thái tình cảm nào khác? Căn cứ vào đâu để có thể xác định những sắc thái tình cảm đó?
( Vui mừng, sung sướng, ngạc nhiên.. căn cứ vào ngữ điệu.)
 Vâng dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép, tỏ ý nghe theo.
> Giáo viên cho học sinh đọc phần 2 sgk tr 69,70
Trắc nghiệm
? Lựa chọn những cấu trả lời đúng (a,d)
? Những từ biểu lộ cảm xúc hay gọi đáp như từ này, a, vâng gọi là thán từ. Vậy thế nào là thán từ? Nó thường đứng ở đầu câu.
? Em hãy lấy thêm VD trong thơ văn có dùng thán từ?
Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3
> Giáo viên gọi học sinh xác định yêu cầu của bài tập 1 .
Phát vấn tại chỗ.
Xác định yêu cầu bài tập 
> Giáo viên hướng dẫn 
Mỗi tổ thực hiện 1 câu
Thảo luận nhóm
BT3,4,5 cho học sinh đọc thầm
 Thảo luận 
 Tổ 1 bài tập 3
 Tổ 2,3 bài tập 4
 Tổ 4 bài tập 5
Học sinh tự đặt câu.
Phát vấn học sinh khá.
> Giáo viên liên hệ bài hát có con chim vành khuyên để giáo dục học sinh. 
I – Trợ từ:
Định nghĩa:
- Là những từ chuyên đi kèm trong câu để nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.
* Ghi nhớ sgk
II – Thán từ:
Định nghĩa:
- Là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp.
* Ghi nhớ:
III – Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm trợ từ, thán từ.
a, c, g, i là những câu có dùng trợ từ.
Bài tập 2: Giải thích nghĩa.
- Lấy: Nhấn mạnh mức độ tối thiểu.
- Nguyên: Chỉ như thế không có gì khác.
- Cứ: Nhấn mạnh thời điểm.
- Đến: Nhấn mạnh mức độ cao.
- Cả: Nhấn mạnh về mức độ.
Bài tập 3: Chỉ ra thán từ.
Này,à!
Aáy!
Vâng
Chao ôi!
Hỡi ơi!
Bài tập 4:
- Ha ha biểu thị cảm xúc hoan hỉ, khoái chí.
- Ái ái! Biểu thị cảm xúc đau sót, van xin.
- Than ối biểu thị cảm xúc luyế tiếc.
Bài tập 5:
Bài tập 6:
- Câu tục ngữ khuyên, răn, dạy bảo mọi người cách thưa gửi khi có tiếng gọi của người bậc trên khi nghe gọi đến mình thì phải biết dạ và khi được bảo ban điều gì đó thì phải biết vâng. Ứng xử như vậy mới là n1 có lễ độ, phép tắc.
	4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
	- Học sinh làm bài tập .
	4.5. Hướng dẫn HS tự học:
	* Học bài tiết này:
Học ghi nhớ, làm tiếp bài tập .
* Bài học tiết sau:
Chuẩn bị: Tình thái từ. 
+ Đọc kỹ phần tìm hiểu bài trả lời câu hỏi.
+ Xem trước phần bài tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG
VĂN TỰ SỰ
Bài :
Tiết: 24	
Tuần dạy:.......
1. MỤC TIÊU:
	Giúp HS
	1.1. Kiến thức:
	- Vai trị của yếu tố trong văn bản tự sự.
	- Vai trị của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
	- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
	1.2. Kĩ năng:
	- Nhân ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
	- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự.
	1.3. Thái độ:
	Giáo dục các em biết bày tỏ tình cảm trước một sự việc.
2. TRỌNG TÂM:
Hiểu được sự tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm trong văn bản hoàn chỉnh.
3. CHUẨN BỊ:
	 Giáo viên : Giáo án, bảng phụ đoạn văn mẫu.
	Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi. 
4. TIẾN TRÌNH:
	4.1. Ổn định tổ chức:
	Kiểm diện sĩ số.
	4.2. Kiểm tra miệng:
	Kiểm tra sự chuẩn bị và vở bài tập của học sinh. 
4.3. Bài mới:
	Các em được làm rất nhiều bài văn tự sự. Muốn để cho người đọc hình dung ra sự vật, sự việc và tình cảm của mình với sự vật, sự việc, con người thì ta phải dùng lời kể, tả, và bộc lộ tình cảm cảm xúc..
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
> Giáo viên gợi dẫn.
 Trong thực tế, khi tìm hiểu 1 văn bản tự sự thì chúng ta phải tập trung vào các yếu tố tự sự và lướt qua các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Còn khi tìm hiểu văn bản miêu tả và biểu cảm thì nhược lại. Đây là mối quan hệ biện chứng mang tính nguyên lý của sự sáng tạo. Nếu xa rời nó sẽ rơi vào tiêu cực, cực đoan, phiến diện.
Hoạt động 1
> Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn.
? Trong đoạn trên, tác giả kể lại sự viết gì?
- Cuộc gặp gỡ đầy cảm động giữa tôi và mẹ.
? Tìm những chi tiết tả, kể, biểu cảm trong đoạn văn?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1,2 yếu tố kể
 3,4 tả
 5,6 biểu cảm
Gạch bút chì vào sách xác định 3 yếu tố 
> Giáo viên hướng dẫn .
- Kể: nêu lên nhân vật , sự việc, hành động
- Tả thường tập trung: màu sắc, mức độ của nhân vật, sự việc, hành động.
- Biểu cảm: cảm xúc, thái độ của nhân vật trước sự việc, hành động.
 Từng nhóm đọc, nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét
? Nhận xét 3 yếu tố này đứng riêng lẻ hay đan xen vào nhau.
- Dan xen vừa kể, vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.
? Tìm chi tiết ở đoạn văn trên chứng minh cho điều đó.
 Tôi ngồi trên xe..lạ thường.
> Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn văn.
 Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ và quan sát mặt mẹ.
? Em có nhận xét gì về đoạn văn trên?
- Đã bỏ hết yếu tố miêu tả và biểu cảm.
> Giáo viên nêu vấn đề.
? Khi bỏ hết yếu tố biểu cảm và miêu tả hoặc chỉ có 2 yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ như thế nào?
- Bỏ 2 yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn sẽ trở nên nhạt nhẽo và chỉ đơn thuần là liệt kê nhân vật, sự việc, hành động . Không gây xúc động cho người đọc.
- Nhờ có yếu tố miêu tả và biểu cảm mà đoạn văn trở nên hấp dẫn, sinh động khiến người đọc, người nghe phải suy nghĩ, liên tưởng và rút ra được bài học về tình mẫu tử thiêng liêng.
? Nếu bỏ yếu tố tự sự thì đoạn văn sẽ ảnh hưởng như thế nào?
- Không còn các sự việc và nhân vật, không còn chuyện mà trở nên vu vơ khó hiểu.
? Từ đó em rút ra được nhận xét gì về vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
Học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
> Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
Giáo viên hướng dẫn 
Thảo luận nhóm 5 ph
Mỗi dãy tìm 1 đoạn của văn bản.
 Sau một hồi trống thúc vang.. trong các lớp.
Đoạn văn trong tác phẩm Tắt đèn
U van cao, u lạy con con có thương thầy thương u.
Viết đoạn văn 
> Giáo viên gợi ý.
- Từ xa thấy người thân như thế nào? Tả hình dáng, mái tóc.
- Lại 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6_12192074.doc