Tiết 51: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
1.1/ Hiểu và trình bày thế nào là lập luận trong văn bản tự sự,
1.2/ Phân tích vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
2.1/ Nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
2.2/ Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận ( 9D)
3. GD tư tưởng:
3.1/ Có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận phù hợp trong văn bản tự sự.
3.2/ Hợp tác nhóm
i trò của yếu tố NL? ( Phần I.2) 4. HDVN(1') - Về nhà nắm chắc lí thuyết, hoàn thành bài 3 - Soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá” 5.Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:4.11.2017 Ngày dạy: .........11.2017 Tiết 52: HDĐT: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ - Huy Cận- I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: 1.1/ Trình bày những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ 1.2/ Chỉ ra được nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn trong bài thơ 1.3/ Phân tích được những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển. 2. Kĩ năng: 2.1/ Đọc- hiểu 1 tác phẩm thơ hiện đại. 2.2/ Cảm nhận được một số hình ảnh thơ đặc sắc 9D 3. GD tư tưởng: 3.1/ Tự hào về biển cả quê hương 3.2/ Yêu lao động , yêu quê hương II. Chuẩn bị GV: máy chiếu, chân dung tác giả. HS: đã học bài cũ và soạn bài III. Tiến trình hoạt động 1. KTBC(4p) ?Đọc thuộc lòng và nêu ND bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Yêu cầu : + Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ + Bài thơ thể hiện hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính và hình ảnh người chiến sĩ lái xe với những phẩm chất tốt đẹp. 2. Bài mới * GTB(1'): Năm 1954 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc. Miền Bắc được giải phóng và bước vào công cuộc xây dựng CNXH . Miền Nam bước vào cuộc kháng chiến chống Mĩ. Đóng góp vào công cuộc XD chủ nghĩa xã hội ở MB phải kể đến hình ảnh những con người lao động mới hăng say, yêu đời làm chủ đất nước. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận ra đời để ngợi ca những con người như thế. *Tổ chức các hoạt động Trợ giúp của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích(10') I. Đọc hiểu chú thích ( Kiểm soát MT 1.1) - GV nêu yêu cầu đọc: giọng đọc vui vẻ, chắc khoẻ bộc lộ niềm vui, nhịp thơ vừa phải. - GV đọc mẫu - Gọi hs đọc và nhận xét - GV nhận xét uốn nắn cách đọc cho hs - Đọc VB - Nhận xét 1.Đọc - Yêu cầu hs quan sát chú thích sgk ? Nêu những nét tiêu biểu về nhà thơ Huy Cận? - GV giới thiệu chân dung TG ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ? Gv bổ sung: Sau năm 1954 MB tràn ngập cuộc sống tự do, hoà bình và đang bước vào không khí mới xây dựng quê hương. Hoà vào niềm vui của đất nước, trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Hạ Long. Huy Cận đã sáng tác bài thơ. Bài thơ là “một khúc tráng ca” phơi phới niềm vui của con người nơi đó. - GV yêu cầu hs xem phần giải nghĩa từ- SGK - Yêu cầu HĐ cặp đôi: ? Bài thơ được viết theo trình tự nào? Dựa vào đó nêu bố cục của bài thơ? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi HS bất kì trình bày - GV chốt: + Bài thơ triển khai theo trình tự của một chuyến ra khơi đánh cá - GV: Mỗi cảnh có 2 hình ảnh được nói đến: cảnh biển và con người lao động - Quan sát chú thích - HĐ cá nhân: + Trình bày về TG + Quan sát chân dung + Nêu hoàn cảnh ST - Nghe GV giới thiệu bổ sung - Xem phần giải nghĩa từ- SGK - HĐ cặp đôi: (3’) + Cá nhân làm việc + Chia sẻ bài với bạn + Trình bày ý kiến + Mời HS khác nhận xét, bổ sung 2. Chú thích a. Tác giả - Cù Huy Cận (1919- 2005), quê Hà Tĩnh - Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. - Sau năm 1954 ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại VN. b. Tác phẩm - Viết năm 1958, khi tác giả đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh. - In trong " Trời mỗi ngày lại sáng" c. Từ khó: SGK 3. Bố cục: 3 phần - P1: 2 khổ đầu: Cảnh ra khơi - P2: 4 khổ tiếp: Cảnh đánh cá trên biển - P3: còn lại: Cảnh đoàn thuyền trở về HĐ2: HDHS đọc, tìm hiểu văn bản (25') II. Đọc- hiểu văn bản ( Kiểm soát MT 1.2; 1.3; 2.1; 2.2) - Gọi hs đọc 2 khổ thơ đầu - Yêu cầu HĐ nhóm lớn: 5 nhóm ? Cảnh biển được hiện lên qua những chi tiết nào? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi đại diện một nhóm trình bày KQ - GV: Cảnh mặt trời lặn được miêu tả thật độc đáo, đầy ấn tượng bằng hình ảnh so sánh" như hòn lửa"- MT từ từ xuống biển, đỏ rực như 1 quả cầu lửa. Ánh sáng phản chiếu xuống mặt nước, sóng dao động khiến nó lung linh, rực rỡ GV: Sau lúc hoàng hôn màn đêm buông xuống" Sóng cài....cửa"-> liên tưởng thật độc đáo: vũ trụ giống như 1 ngôi nhà lớn, màn đêm là tấm cửa khổng lồ và những lượn sóng nối đuôi nhau xô vào bờ, chạy dài trên bãi cát như chiếc then cài cánh cửa của ngôi nhà vũ trụ. ? Với những biện pháp nghệ thuật đó cảnh biển lúc hoàng hôn hiện lên ntn? ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh con người lao động? ? Hình ảnh “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” cho em cảm nhận gì? - Gv bình: Khí thế làm ăn tập thể thật tưng bừng. Đoàn thuyền đánh cá nối nhau đi thật hùng dũng. Đây không phải chuyến ra khơi đầu tiên thế mà cái náo nức vẫn không hề vơi bớt. Họ ra khơi trong tiếng hát khoẻ khoắn, vang xa, bay cao. Tiếng hát đó cùng với gió đã thổi căng cánh buồm-> lãng mạn, đẹp. Họ hát và nhà thơ cũng hát. - Yêu cầu HĐ cặp đôi: ? BPNT nào được sử dụng trong câu thơ? ? Qua đó em cảm nhận được gì về khí thế của những ngư dân chài khi ra khơi? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi HS bất kì trình bày - Đọc 2 khổ dầu - HĐ nhóm lớn: (5’) + Nhóm trưởng điều hành + Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm + Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến + Thư kí ghi chép + Đại diện một nhóm trình bày KQ + Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép - Nghe GV giảng - HĐ cá nhân: + Nêu cảm nhận về cảnh biển lúc hoàng hôn - HĐ cá nhân: + Tìm chi tiết + Cảm nhận về câu thơ - Nghe GV bình - HĐ cặp đôi: (3’) + Cá nhân làm việc + Chia sẻ bài với bạn + Trình bày ý kiến + Mời HS khác nhận xét, bổ sung 1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi: * Cảnh biển: - Mặt trời xuống biển- như hòn lửa Sóng cài then- đêm sập cửa *. NT: so sánh, nhân hoá, liên tưởng độc đáo, bất ngờ. => Cảnh biển lúc hoàng hôn rực rỡ, kì vĩ, tráng lệ, tất cả đi vào trạng thái nghỉ ngơi. * Hình ảnh con người - Đoàn thuyền- lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi Hát rằng: cá bạc biển đông lặng Cá thu ..... như đoàn thoi *. NT: Nói quá => Khí thế ra khơi hăm hở, đầy hào hứng, phấn khởi, lạc quan, tràn đầy niềm tin. - Gọi hs đọc p2. nhắc lại nd của p2 ? Viết về cảnh đánh cá trên biển tác giả đề cập đến những hình ảnh nào? (biển, thuyền và con người) ? Trong cảnh đánh cá đêm con thuyền được miêu tả ntn? (lái gió, lướt giữa mây cao) ? Em hiểu gì về chi tiết “ lái gió với buồm trăng” ? - GV: Hình ảnh con thuyền hiện ra trong sự hòa hợp giữa cái thực và cái ảo: cái thực- con thuyền có bánh lái và có cánh buồm no gió; cái ảo- con thuyền được lái bằng gió, có trăng làm buồm.Đó là sự liên tưởng rất thú vị, độc đáo của TG. ? Vì sao TG lại có sự liên tưởng đó? GV: Con thuyền đang dần dần di chuyển trên biển, có lúc cánh buồm trùng khít với vầng trăng-> buồm trăng-> đó là hình ảnh thơ đẹp, lãng mạn ? Em hình dung ntn về hả con thuyền qua chi tiết “ lướt giữa mây cao với biển bằng? - Yêu cầu HĐ cặp đôi: ? Những yếu tố NT nào được sử dụng trong những hình ảnh thơ trên? ? Qua đó em cảm nhận được gì về hình ảnh con thuyền? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi HS bất kì trình bày - Yêu cầu HĐ nhóm lớn: 5 nhóm ?Hình ảnh biển đêm hiện lên qua chi tiết nào? ? Theo em tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả cá? Tác dụng? ? Từ đó em cảm nhận gì về biển? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi đại diện một nhóm trình bày KQ ? Câu thơ nào còn nói về biển? ? BPNT nào được sử dụng? ? Qua đó em còn biết gì về biển? ? Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh con người lao động? ? Vậy TG đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ở đây? ? Qua những hình ảnh em thấy họ là những con người lao động ntn? G: Những câu thơ trên còn cho chúng ta thấy được lòng yêu mến và ngưỡng mộ những con người lao động mới của tg. Trong con mắt của nhà thơ cuộc sống của người lao động làm chủ đất nước thật đáng yêu, đáng quý. Chính cảm hứng đó đã giúp TG tạo nên những hình ảnh thơ đẹp, thơ mộng về cảnh đánh cá. - Đọc khổ 3,4 - HĐ cá nhân: + Xác định các hình ảnh + Tìm chi tiết + Cảm nhận chi tiết + Giải thích + Cảm nhận về câu thơ - HĐ cặp đôi: (3’) + Cá nhân làm việc + Chia sẻ bài với bạn + Trình bày ý kiến + Mời HS khác nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm lớn: (5’) + Nhóm trưởng điều hành + Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm + Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến + Thư kí ghi chép + Đại diện một nhóm trình bày KQ + Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép - HĐ cá nhân: + Phát hiện chi tiết + Chỉ ra BPNT + Nêu cảm nhận về biển - HĐ cá nhân: + Phát hiện câu thơ + Cảm nhận ý thơ + Nêu hiểu biết + Phát hiện bút pháp NT + Nêu cảm nhận - Nghe GV bình 2. Cảnh đánh cá trên biển * Hình ảnh con thuyền - Thuyền ta- lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng *.NT:- Sự liên tưởng độc đáo, thú vị - Phóng đại, nói quá => Hình ảnh con thuyền trở nên kì vĩ, lớn lao, hoà nhập với thiên nhiên vũ trụ rộng lớn * Hình ảnh biển cá nhụ, cá chim, cá đé cá song- lấp lánh đuốc đen hồng cái đuôi em quẫy, trăng vàng chóe vẩy bạc, đuôi vàng *. NT:- liệt kê, nhân hoá ->- Biển đẹp, giàu có, phong phú tài nguyên - Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào *. NT: so sánh -> Biển nhân từ, độ lượng, bao dung như lòng mẹ. * Hình ảnh người lao động -Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng - Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao - Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng *. NT: - Sự tưởng tượng phong phú - Bút pháp lãng mạn => Khoẻ khoắn, hăng say lao động, lạc quan, thể hiện niềm vui trước cuộc sống mới 3. Cảnh đoàn thuyền trở về - Gọi hs đọc p3. - Yêu cầu HĐ cặp đôi: ? Hình ảnh người lao động hiện lên qua câu thơ nào? ? Em có suy nghĩ gì về tiếng hát đó? - Tiếng hát tràn đầy niềm vui vì đã thu được thành quả lớn - thành quả đó là những khoang thuyền đầy ắp tôm cá-mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi ? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong khổ thơ? ? Từ đó em cảm nhận được gì về cảnh đoàn thuyền trở về? *. Dành cho 9D ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa khổ đầu và khổ cuối? - hô ứng, đối xứng nhau: đầu bài thơ là “mặt trời xuống biển” , cuối là mặt trời đội biển, khổ cuối lặp lại câu hát căng buồm.. - Tiếng hát của người dân chài xuất hiện trong toàn bài thơ, từ lúc ra khơi, khi đánh cá, lúc trở về-> cả bài thơ là khúc tráng ca ? Chữ “ hát” xuất hiện 4 lần trong bài thơ tạo nên âm điệu gì? - âm điệu khoẻ khoắn, tươi vui, phơi phới , bay bổng - Đọc 2 khổ cuối - HĐ cặp đôi: (5’) + Cá nhân làm việc + Chia sẻ bài với bạn + Trình bày ý kiến + Mời HS khác nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: + Xác định BPNT + Nêu cảm nhận - HĐ cá nhân: + Nhận xét quan hệ giữa khổ đầu và khổ cuối + Nêu ý kiến *. Hình ảnh con người: - Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời +. NT: lặp cấu trúc câu, nhân hoá, phóng đại -> Đoàn thuyền trở về đầy ắp tôm cá, thể hiện niềm vui trước thành quả lao động to lớn HĐ2: Tổng kết (5') III. Tổng kết ( Kiểm soát MT 3.1; 3.2)) ? Nội dung của bài thơ là gì? ? Khái quát những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? - GV chốt ND, NT ? Qua bài thơ, em nhận thức được gì về biển cả nước ta? ? Bài thơ bồi đắp tình cảm gì cho em? - HĐ cá nhân: + Khái quát ND + Khái quát NT - Nhận xét, bổ sung - Liên hệ bản thân, bộc lộ tình cảm 1. ND: - Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới 2. NT: - Bút pháp lãng mạn, biện pháp so sánh, nhân hoá, phóng đại - Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng HĐ3: Luyện tập: Dành cho 9D(4’) IV. Luyện tập ( Kiểm soát MT 2.2) ? Cảm nhận của em về 1 hình ảnh thơ mà em thích nhất? - Nêu cảm nhận về một hình ảnh thơ đặc sắc 3. Củng cố(2p) ? Em cảm nhận được nội dung gì sau khi học bài thơ? - Hình ảnh con người lao động khoẻ khoắn, lạc quan, làm chủ thiên nhiên. - Cảm xúc của nhà thơ: sung sướng, tự hào. 4. HDVN(1p) - Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung và NT - Chuẩn bị bài “ Tổng kết từ vựng” 5.Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ***************************** Ngày soạn: 5.11.2017 Ngày dạy: ...... .11.2017 Tiết 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: 1.1/ Trình bày được các khái niệm từ tượng hình, tượng thanh, phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ , chơi chữ 1.2/ Xác định, phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ TH, TT, các BPNT trong những VBNT 2. Kĩ năng: 2.1/ Nhận diện các BPTT, từ TH, từ TT trong các văn bản cụ thể. 2.2/ Phân tích tác dụng của các BPTT, từ TH, từ TT trong các văn bản cụ thể. 3.Thái độ: 3.1/ Tán thành việc sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình và một số phép tu từ từ vựng trong nói và viết. 3.2/ Hợp tác nhóm II. Chuẩn bị GV: bảng phụ, máy chiếu HS: đã học bài cũ và chuẩn bị ND ôn tập III. Tiến trình lên lớp: 1. KTBC (Kết hợp trong giờ) 2. Bài mới: * GTB(1'): Giới thiệu sơ lược những nội dung cần tổng kết trong tiết học. *Tổ chức các hoạt động. I. Từ tượng hình, từ tượng thanh (10') Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Nội dung I. Từ tượng hình, từ tượng thanh ( Kiểm soát MT 1.1; 1.2; 2.1; 2.2) ? Nhắc lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho VD? ?Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh? - GV chiếu đoạn văn - Gọi HS đọc ĐV ? Xác định những từ tượng hình có trong đoạn văn? ?Nêu tác dụng của chúng? Kiểm soát, hỗ trợ HS Gọi HS bất kì trình bày - GV chốt: Từ TH và TT có giá trị biểu cảm cao-> thường sử dụng trong văn bản TS và MT-> Khi viết 2 loại VB này các em có ý thức sử dụng các từ TH, TT - HĐ cá nhân: +HS nêu khái niệm từ TH, từ TT + Lấy VD +Nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: + Tìm tên các loài vật + Nhận xét, bổ sung - Quan sát ĐV - Đọc ĐV- SGK - HĐ cặp đôi: (3’) + Cá nhân làm việc + Chia sẻ bài với bạn + Trình bày ý kiến + Mời HS khác nhận xét, bổ sung 1. Khái niệm - Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật - Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên , của con người. 2. Bài tập * Bài 2: Tắc kè, bìm bịp, tu hú, mèo, bò, quốc * Bài 3: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. => Hình ảnh đám mây hiện ra rất sinh động, cụ thể với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc khác nhau. II. Một số phép tu từ từ vựng (28') - GV chiếu các KN lên máy - Yêu cầu HĐ cặp đôi: ? Điền tên các phép tu từ tương ứng với các khái niệm đó? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi HS bất kì trình bày ? Lấy VD minh họa từng BPTT đó - GV nêu yêu cầu bài tập 2,3 - GV tổ chức thảo luận nhóm (5 nhóm) - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm: + N1: Phần a,b + N2: Phần c,d + N3: Phần e,g + N4: Phần h,k + N5: Phần l,m - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Yêu cầu các nhóm nộp KQ - Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày KQ - GV chốt KQ của từng nhóm và chiếu đáp án - GV tuyên dương nhóm làm tốt -GV: Như vậy các phép tu từ các em đã học đều mang lại những giá trị, hiệu quả nhất định trong việc thể hiện nội dung. Vì vậy khi tạo lập VB, các em có ý thức sử dụng các phép tu từ cho phù hợp và hiệu quả - Quan sát trên máy - HĐ cặp đôi: (3’) + Cá nhân làm việc + Chia sẻ bài với bạn + Trình bày ý kiến + Mời HS khác nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: + Lấy VD + Nhận xét - Thảo luận nhóm: 6’ + Nhóm trưởng điều hành + Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm + Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến + Thư kí ghi chép + Các nhóm nộp KQ + Đại diện các nhóm trình bày KQ + Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép - Quan sát đáp án II. Một số phép tu từ từ vựng ( Kiểm soát MT 1.1; 1.2; 2.1; 2.2; 3.2) 1. Khái niệm: 2. Bài tập: a. Ẩn dụ: - Hoa, cánh (chỉ nàng Kiều, cuộc đời nàng) - Lá ,cây (chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ) -> Td: thể hiện sự hi sinh vì gia đình của Kiều 1 cách cảm động, sâu sắc- Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình. b. - Điệp ngữ (còn), - Chơi chữ - dùng từ đa nghĩa (say sưa):) vừa được hiểu là chàng trai vì uống rượu nhiều mà say vừa được hiểu là chàng trai say đắm vì tình. Nhờ cách nói đó, chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình 1 cách mạnh mẽ kín đáo c. so sánh - Tiếng đàn của Kiều với các âm thanh của tự nhiên: tiếng hạc, suối, gió, mưa -> Ngợi ca tiếng đàn làm say đắm lòng người của Thuý Kiều. d. Nói quá : để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn. e. - Ẩn dụ: “ Làn thu thủy, nét xuân sơn”- miêu tả vẻ đẹp của đôi mắt - Nhân hóa: “ hoa ghen, liễu hờn” - Nói quá: “ nghiêng nước nghiêng thành” -> Cực tả sắc đẹp tuyệt trần của Kiều, không gì sánh bằng g. So sánh: làm cho khung cảnh TN núi rừng VB trong đêm khuya thanh vắng trở nên ấm áp, gần gũi h. nói quá : gác kinh nơi Kiều bị giam lỏng, viện sách nơi Thúc Sinh đọc sách là nơi gần nhau mà giờ đay giống như xa vạn dặm. - TD: diễn tả sự xa cách về thân phận, cảnh ngộ của TK và Thúc Sinh. k. Nhân hoá : làm cho trăng trở nên gắn bó, thân thiết với con người, là bạn tri kỉ của con người l. Chơi chữ: tài và tai gần âm nhau - TD: đọc thuận miệng, vui tai và đưa ra 1 cách nhìn nhận: tài hoa bạc mệnh m. Ẩn dụ: thể hiện tầm quan trọng của con đối với mẹ, con là nguồn sống, niềm hi vọng của đời mẹ 3. Củng cố (5p) -GV: Giờ học hôm nay các em đã ôn tập những KT nào? -HS: Lấy VD, nhận xét 4. HDVN(1p) - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã ôn tập - Chuẩn bị bài “Tập làm thơ 8 chữ” 5.Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ******************************* Ngày soạn:5.11.2017 Ngày dạy:........11.2017 Tiết 54: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: 1.1/ Trình bày được đặc điểm của thể thơ 8 chữ 1.2/ Phân tích được đặc điểm của thể thơ 8 chữ trong VB cụ thể 1.3/ Vận dụng các đặc điểm đó vào việc làm thơ 8 chữ 2. Kĩ năng: 2.1/ Nhận biết thơ 8 chữ 2.2/ Tạo đối , vần , nhịp trong khi làm thơ 8 chữ 3. Thái độ: 3.1/ Yêu mến thơ ca 3.2/ Thích làm thơ II. Chuẩn bị - GV: Một số đoạn thơ 8 chữ -máy chiếu - HS: Chuẩn bị bài ở nhà III.Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ(2'): KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: *.GTB:(1') Ở các lớp trước, các em đã làm quen và tập làm thơ 4-5-7 chữ và thơ lục bát. Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu và tập làm thơ 8 chữ . *Tổ chức các hoạt động I.Nhận diện đặc điểm thể thơ tám chữ(10') Trợ giúp của GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cấu HS đọc các đoạn thơ- sgk - Yêu cầu HĐ nhóm lớn: ? Xác định số chữ trong mỗi dòng thơ, số câu trong mỗi bài? ? Tìm và gạch dưới những chữ gieo vần? ? Xác định cách ngắt nhịp trong mỗi câu thơ? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi đại diện một nhóm trình bày KQ ? Từ việc tìm hiểu các VD trên em biết gì về đặc điểm của thơ tám chữ? ? Với những đặc điểm trên, em có suy nghĩ gì về khả năng miêu tả, diễn đạt của thơ tám chữ? - HS đọc các đoạn thơ - HĐ nhóm lớn: (6’) + Nhóm trưởng điều hành + Cá nhân làm việc, nêu ý kiến trong nhóm + Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến + Thư kí ghi chép + Các nhóm nộp KQ + Đại diện các nhóm trình bày KQ + Mời các nhóm khác NX, bổ sung, ghi chép - HĐ cá nhân: + Kết luận về đặc điểm thơ 8 chữ: số chữ, số câu, cách gieo vần, ngắt nhịp + Nhận xét, bổ sung - HĐ cá nhân: + Trình bày ý kiến I.Nhận diện đặc điểm thể thơ tám chữ: ( Kiểm soát MT 1.1; 1.2; 2.1) 1. Ví dụ: SGK 2. Kết luận: - Mỗi dòng 8 chữ(tiếng). - Mỗi bài có số câu ko hạn định, thường chia thành các khổ ( mỗi khổ 4 dòng) - Có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân. (Gieo liên tiếp, hoặc gián cách) - Ngắt nhịp đa dạng: 4/4, 3/3/2, 3/2/3 ->Thơ tám chữ có khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú cảm xúc, ý nghĩ của nhà thơ II. Luyện tập:(29') - Gọi HS đọc YC bài 1 ? Điền từ vào chỗ trống với những từ đã cho? - Đọc YC bài 1 - HĐ cá nhân: + Điền từ thích hợp II.Luyện tập ( Kiểm soát MT 1.3; 2.2) Bài 1: Điền vào chỗ trống Câu 1: ca hát - Gọi HS đọc YC bài 2 - Yêu cầu HĐ cặp đôi: ? Điền từ vào chỗ trống với những từ đã cho? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi HS bất kì trình bày - Gọi HS đọc YC bài 3 - Yêu cầu HĐ cặp đôi: ? Chỉ ra chỗ sai, nói lí do và chữa lại ở câu 3? - Kiểm soát, hỗ trợ HS - Gọi HS bất kì trình bày - GV nêu YC bài
Tài liệu đính kèm: