Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần số 4

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyện truyền kỳ.

- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.

- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.

- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.

1.2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ.

- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.

- Kể lại truyện.

1.3. Thái độ:

 Giáo dục hs tình cảm yêu thương, trân trọng tình yêu gia đình, yêu con người, có lòng vị tha, độ lượng

 

doc 15 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cả đời bị tan vỡ .
+ LT3 thất vọng tột cùng hơn nhân khơng hàn gắn ,nàng mượn dịng nước qh để giãi bày tấm lịng trong trắng .
? Hành động tự trầm mình của nàng là bột phát hay cĩ sự điều khiển của lí trí ? chỉ đạocủa lí trí .
+ Lời nguyện ước, nàng trầm mình để giải oan.
GIÁO VIÊN : Một người phụ nữ như vậy lẽ ra phải được hưởng hp trọn vẹn vậy mà phải chết oan ưởng , đau đớn .
+ Chàng Trương Sinh đã hiểu ra nhưng đã muộn, sự việc trót đã qua rồi.
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả: 
Nguyễn Dữ (TK XVI) ở Hải Dương, là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585); ông làm quan một năm rồi về quê ở ẩn.
- Tác phẩm:
“Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong hai mươi truyện của tập “Truyền kì mạn lục”
- Chú thích:
II/ Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục của truyện:
2. Nhân vật Vũ Nương:
- Là người phụ nữ có tư dung tốt đẹp, tính tình thùy mị, nết na.
- Có lòng chung thủy, hiếu thảo, lo lắng thương yêu chăm sóc gia đình chu đáo => Phẩm chất tiêu biểu cho người phụ nữ VN.
_ Khi bị chồng nghi oan .
+Phân trần để cho chồng hiểu .
+ Đau đớn thất vọng vì sự bất cơng 
+ Thất vọng đến tột cùng khi hạnh phúc khơng thể hàn gắn .
_- Nàng bị chồng đối xử tệ bạc, lấy cái chết để giải oan.=> Nàng thật đáng thương .
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì?
a. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ được lưu truyền.
b. Ghi chép tản mạn những chuyện có thật xãy ra trong xã hội phong kiến.
c. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của ta từ xưa đến nay. 
d. Ghi chép tản mạn những câu chuyện về những nhân vật kì lạ từ trước đến nay.
2. Phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương nổi bật trong truyện là?
a. Thùy mị, nết na.
b. Chung thủy, hiếu thảo, đảm đang.
c. Ở thủy cung luôn nhớ về gia đình.
d. Các ý trên đều đúng.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI 
NAM XƯƠNG (tt)
( Trích Truyền Kì Mạn Lục – Nguyễn Dữ)
Bài ..
Tiết: 17
Tuần dạy:...
Ngày dạy......
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
1.2. Kỹ năng:
1.3. Thái độ:
2. TRỌNG TÂM:
	Số phận đau thương của người phụ nữ Việt Nam và nghệ thuật kể chuyện .
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 2:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu 3
- Học sinh trình bày, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý.
? Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan ức?
 Em cảm nhận được điều gì về thân phân người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
+ Bị coi khinh, bị đối xử không công bằng.
+ Không có tiếng nói riêng, bị lệ thuộc vào người chồng.
+ Chế độ trọng nam khinh nữ.
4. Hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, những lời trần thuật và những lời đối thoại trong truyện?
 + Câu chuyện hấp dẫn dựa trên truyện có sẵn, tác giả hư cấu một cách hợp lí, làm tăng thêm tính kịch.
+ Kể tỉ mỉ, lời thoại của nhân vật làm bộc lộ tính cách của các nhân vật trong truyện.
5. Hãy tìm những yếu tố kì ảo trong truyện?
? Tác giả đưa những yếu tố kì ảo vào trong một câu chuyện quen thuộc nhằm thể hiện điều gì?
+ Để truyện kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ của nhân dân về sự công bằng trong xã hội. Người tốt dù có trải qua những sóng gió, oan khuất, cuối cùng cũng được minh oan, được hạnh phúc.
+ Khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến. 
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập, giáo viên sửa.
3. Nỗi oan của Vũ Nương:
Do những nguyên nhân sau:
- Hôn nhân không bình đẳng, không có tình yêu.
- Trương Sinh là người ít học, nóng tính, đa nghi, hay ghen, phòng ngừa quá sức.
- Nghe lời con trẻ.
- Thói gia trưởng, không nghe nàng giải thích, kể cả mẹ và mọi người. 
- Vì nàng không chịu được nỗi nhục nhã.
=> Dưới chế độ phong kiến, thân phận người phụ nữ bị đối xử bất công, bị khinh rẻ, chỉ có cái chết mới giải được nỗi oan. 
4. Nghệ thuật:
- Tình tiết hợp lí, chặt chẽ, đầy kịch tính.
- Lời đối thoại sinh động, làm bộc lộ tính cách nhân vật.
5. Yếu tố kì ảo:
- Phan Lang chết, được Linh Phi cứu sống " gặp Vũ Nương ở thủy cung, gửi kỉ vật " trở về trần gian.
- Vũ Nương hiện về " biến mất.
* Kết luận: Ghi nhớ sgk.
 III/ Luyện tập:
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Nhận định nào đúng nhất chi tiết Vũ Nương tự vẫn?
a. Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
b. Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
c. Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ.
d. Các ý trên đều đúng.
2. Nêu nghệ thuật của truyện?
a. Cốt truyện li kì, hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật.
b. Tự sự + trữ tình.
c. Các ý trên đều đúng.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Bài ..
Tiết: 18
Tuần dạy:...
Ngày dạy......
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
1.2. Kỹ năng:
- Phân tích thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS có thái độ lịch sự đúng mực trong xưng hô với mọi người, biết tuỳ trường hợp mà xưng hô cho đúng. 
2. TRỌNG TÂM:
	Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hơ Tiếng Việt.	
 3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ năng.
Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
Nêu những trường hợp người nói không tuân thủ PCHT? (6đ)
- Người nói vô ý vụng về, thiếu văn hoá.
- Người nói ưu tiên cho 1 PCHT hoặc 1 y/c khác quan trọng hơn.
- Người nói gây sự chú ý làm người nghe hiểu theo 1 hàm ý nào đó.
2. Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?(1đ)
a. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. 
b. Hiểu rõ nội dung mình định nói.
c. Biết im lặng khi cần thiết.
d. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Giáo viên gọi 1 học sinh lên hỏi tạo tình huống hội thoại sau đĩ gọi học sinh khác nhận xét cách xưng hơ.
3. GV kiểm tra VBT.
4.3/ Giảng bài mới: 
GV giới thiệu bài: Trong TV từ ngữ xưng hô rất phong phú đa dạng giàu màu sắc. Vậy chúng ta cần sử dụng từ ngữ xưng hô ntn cho phù hợp ?Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm: 4 phút.
GV chia nhóm giao câu hỏi
Nhóm 1, 2,3: câu I.1
Nhóm 4, 5,6: câu I.2
- HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt ý.
? Nêu hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt?
+ Đại từ, danh từ.
? Tìm một số từ dùng để xưng hô ở địa phương?
+ Từ cổ: Chàng, nàng, thiếp, trẫm, khanh
+ Từ mượn: Thiếp, phu quân, phu thê, muội, huynh, đệ, sư phụ, đệ tử
+ Từ địa phương: Ba, má, tía, chế, bọ, đẻ, u, thầy, 
+ Tiếng nước ngoài: Toa, moa, nị, ngộ, 
GV liên hê: Hiếm có 1 lượng ngôn ngữ nào có lượng từ ngữ xưng hô phong phúvà 
Linh hoạt đến thế.
 ? Em hãy nhận xét các từ xưng hô ở mục 2?
+ Trong câu a Dế Choắt yếu thế nên gọi Dế Mèn là anh xưng là em, còn Dế Mèn gọi Dế Choắt là chú mày xưng là ta. 
+ Ở câu b DM xưng tôi, gọi DC là anh là có sự bình đẳng. DC gọi anh xưng tôi, không xưng em nữa.
_ Do tình huống thay đổi nên cùng một đối tượng mà xưng hô cũng thay đổi theo.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS lấy vở bài tập, GV hướng dẫn HS làm.
HS đọc bài tập 1 Sgk/39.
? Lời mời có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ntn? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
HS làm, GV nhận xét , sửa chữa: Trong TV có sự phân biệt ngôi gộp và ngôi trừ:
+ Chúng ta gồm cả người nói và người nghe.
+ Chúng em, chúng tôi: không bao gồm người nghe.
Do thói quen không p/b ngôi nên cô học trò đã có sự nhầm lẫn.
- HS đọc bài tập 2 Sgk/40.
? Giải thích tại sao trong các VBKH, nhiều khi TG của VB chỉ là 1 người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi?
HS trao đổi phát biểu.
GV nhận xét, sửa chữa:
- HS đọc bài tập 3 Sgk/40.
? Phân tích cách xưng hô của cậu bé với mẹ và sứ giả?
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:
1. Từ ngữ xưng hô:
- Đại từ:
+ Tôi, tao, tớ / chúng tôi, chúng tao, bọn tớ
+ Mày, cậu, bạn/ chúng mày, các cậu, mấy bạn.
+ Nó, hắn/ bọn nó, tụi hắn.
- Danh từ chỉ họ hàng khi xưng hô được dùng như đại từ.
Ví dụ: Ông, bà, cha, mẹ, chị, em, con, cháu
2. Việc sử dụng:
- Khi dùng các từ ngữ xưng hô phải tùy thuộc vào đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
* Kết luận: Ghi nhớ Sgk trang 39.
II/ Luyện tập:
Bài 1
- Nhầm lẫn trong cách dùng từ” chúng ta” vì do thói quen, không phân biệt ngôi như trong TV.
Bài 2.
- Nhằm tăng thêm tính kq cho những luận điểm trong VB, thể hiện sự khiêm tốn.
Bài 3.
- TG với mẹ: xưng hô bình thường.
- TG với sứ giả: ta – ông " TG là 1 cậu bé khác thường.
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Dòng nào không có chứa từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt?
a. Ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ.
b. Tôi, chúng ta, tớ, họ, nó.
c. Anh, chị, bạn, con người, chúng sinh.
d. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài.
Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong TV?
- Từ ngữ xưng hô: phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
- Học thuộc ghi nhớ Sgk.
- Làm bài tập 4,5 Sgk vào VBT
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới:Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp .
+ Đọc VD Sgk.
+ Chuyển cách dẫn trực tiếp sang gián tiếp và ngược lại.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ 
CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Bài ..
Tiết: 19
Tuần dạy:...
Ngày dạy......
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
1.2. Kỹ năng:
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn khi dẫn lời dẫn của người khác vào trong văn bản nói và viết của mình.
2. TRỌNG TÂM:
	Hiểu và sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, chuẩn kiến thức kỹ năng.
Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
1. Thế nào là Xưng hô trong hội thoại? (5đ)
2. Dòng nào không sắp xếp hợp lí? (3đ)
a. Đằng ấy, mình, ngài, người.
b. Bệ hạ, thần, vãn bối, lão nạp
c. Cha, con, chồng, vợ, anh, em, cháu.
d. Thầy, u, đẻ, bọ, cậu, mợ.
? Tiết học này gồm mấy phần chính kể ra?
- Gồm 3 phần chính: + Cách dẫn trực tiếp.
+ Cách dẫn gián tiếp.
+ Luyện tập 
3. Kiểm tra vở bài tập. 
4.3/ Giảng bài mới: 
GV Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1:
- SGK trang 53.
- HS đọc VD Sgk mục I.
? Trong đoạn a bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
HS phát biểu.
GV nhận xét, chốt:
? Căn cứ vào đâu em cho rằng đó là lòi nói?
HS phát biểu.
GV nhận xét, chốt: Vì trước đó có từ “nói” trong phần của người dẫn.
? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?
HS trả lời. GV chốt:
? Ở đoạn b bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?
HS phát biểu.
GV nhận xét, chốt:
? Trong cả 2 đoạn trích có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì 2 bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu gì?
HS phát biểu.
GV nhận xét, kết luận:
HS đọc ghi nhớ Sgk 
 * Hoạt động 2:
- HS đọc đoạn trích Sgk.
? Ở đoạn a bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? No cóù được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không?
HS phát biểu.
GV nhận xét, chốt: 
? Ở đoạn b bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? 
HS : là ý nghĩ
? Vậy tn là cách dẫn gián tiếp?
- HS đọc ghi nhớ Sgk
* Hoạt động 3:
- GV gọi HS lấy vở bài tập, GV hướng dẫn HS làm.
- HS đọc bài tập 1 Sgk.
GV gọi 2 HS lên bảng làm.
HS nhận xét. GV nhậ xét, sửa chữa:
- HS đọc bài tập 2.
GV gọi 3 HS lên bảng làm.
HS khác làm vào VBT. GV kiểm tra, sửa chữa:
- HS đọc bài tập 3 Sgk.
GV gợi ý: bỏ gạch đầu dòng, “tôi” thành tên nhân vật.
HS tự làm.
GV gọi HS đọc sau đó nhận xét, sửa chữa.
I/ Cách dẫn trực tiếp:
 a. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”
 - Dẫn lời nhân vật người thanh niên.
- Ngăn cách bởi dấu hai chấm và ngoặc kép.
b. Họa sĩ nghĩ thầm: “khách tới bất ngờ chắcgấp chăn chẳng hạn”
- Dẫn ý nghĩ của nhân vật họa sĩ.
- Ngăn cách dấu : và “”.
2. Giữa hai bộ phận có thể thay đổi vị trí cho nhau:
- Ngăn cách bằng dấu “” và gạch ngang.
Ví dụ1: “Khách tới bất ngờ chắc Cu cậu  chẳng hạn”. – Họa sĩ nghĩ thầm.
_ Ở a và b là lời dẫn trực tiếp (gồm dẫn lời nói và ý nghĩ)
* Kết luận: Ghi nhớ sgk 
 II/ Cách dẫn gián tiếp:
- Trong câu a dẫn lời nói không có dấu ngăn cách.
- Trong câu b dẫn ý nghĩ, có từ rằng (là).
 * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 54.
III/ Luyện tập:
Bài 1.
a. Trực tiếp, ý nghĩ mà n/v gán cho con chó.
b. Trực tiếp, ý nghĩ của n/v( lão tự bảo rằng)
Bài 2. 
- Trong báo cáo chính trị tại ĐHĐBTQ lầøn II của Đảng CTHCM đã....
Bài 3.
VN nhân đó cũng đưa gửi 1 chiếc thoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàn Trương nếu còn............VN sẽ trở về.
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?
- Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nhĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếpkhông đặt trong dấu ngoặc kép.
2. Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi?
a. Thường viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
b. Viết luôn trên dòng của đoạn văn.
c. Tách ra bằng dấu gạch ngang đầu dòng.
d. Có lời người, nhân vật nói ở trước hoặc sau. 
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
- Học thuộc ghi nhớ Sgk.
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới:Sự phát triển của từ vựng.
+ Xem lại kiến thức về nghĩa gốc, chuyển .
+ Đọc VD Sgk mục I và trả lời câu hỏi.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TẬP TÓM TẮT 
VĂN BẢN TỰ SỰ
Bài ..
Tiết: 20
Tuần dạy:...
Ngày dạy......
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện..)
- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
1.2. Kỹ năng:
 Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau. 
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức khi tóm tắt văn bản tự sự.
2. TRỌNG TÂM:
	Biết trình bày linh hoạt văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hồn cảnh giao tiếp, học tập.
 3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ năng.
Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
Kiểm tra trong quá trình học.
4.3/ Giảng bài mới: 
GV giới thiệu bài: Có thể nói, trong c/s bộn bề ở đâu chúng ta cũng cần phải tóm tắt VBTS. Vậy tóm tắt VBTS là gì? Cách tóm tắt ntn? Chúng ta sẽ đi vào t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4_12191995.doc