Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 năm học 2017

A .MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2.Kĩ năng.

 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3.Thái độ:

-Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đọc văn bản, giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, những tư liệu về Bác.

 - Học sinh: Đọc văn bản, xem bài trước, soạn bài trước.

 

doc 192 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 966Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 năm học 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại chỗ trình bày ý kiến của mình .
- Các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh 
- GV gọi HS trình bày một phút 
- GV gọi HS nhận xét .
- GV nhận xét chung
- GV gọi HS cảm nhận theo suy nghĩ của mình .
- GV gọi nhiều HS - khuyến khích ghi điểm 
- GV gọi HS trình bày một phút ý kiến của mình .
II. Luyện tập :
1. Nêu những chủ đề chính của VHTD?
- Phản ánh hiện thực XHPK với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị:Ăn chơi xa hoa truỵ lạc, hèn nhát thuần phục ngoại bang; giả dối bất nhân ,vì tiền .
- Người phụ nữ: Số phận bi kịch ; vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Người anh hùng: người anh hùng với lí tưởng đạo đức cao đẹp; người anh hùng dân tộc qua hình ảnh Nguyễn Huệ.
2. Tình huống nào dẫn đến việc TS hiểu nhầm và gây nên nỗi oan khuất cho VN?
- Trương Sinh vốn đa nghi trở về sau những năm đi lính .
- Bé Đản ngây thơ kể về người cha” đêm nào cũng đến. nhung chẳng bao giờ bế Đản cả”
- Trương Sinh mù quáng, không tin lời vợ, không tin họ hang, vì vô tình đã đẩy Vũ Nương vào đường cùng .
3. Cảm nhận của em về người anh hùng áo vải trong trận chiến đồn Ngọc Hồi?
4. Ghi lại những câu thơ miêu tả vẻ đẹp5 của chị em TK? Phân tích n/d đoạn trích ?
 - Vân xem trang trọng khác vời 
 Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang .
 ..
 Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
 - Kiếu càng sắc sảo mặn mà 
 ...........................................Kém xanh
 Vẻ đẹp của Thuý Vân phúc hậu , đoan trang khiến thiên nhiên cũng phải hài lòng .
Thuý Kiều đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiên nhiên phải ganh ghét, đố kị
5. Cảm nhận của em về n/v “ Lục Vân Tiên “ Qua n/v em học tập được điều gì? 
 4. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 - Về nhà ôn lại những nội dung đã học .
 - Làm thêm các bài tập cảm nhận về một số nhân vật đã học .
 - Học thuộc một số đoạn trích trong truyện Kiều và Lục Vân Tiên .
 - Chuẩn bị bài mới : Chương trình địa phương phần văn 
13Ngày soạn : 6 / 11 / 2017
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ: NGƯỜI PHỤ NỮ XƯA VÀ NAY (báo cáo, tổ chức triển lãm )
Tiến trình thực hiện:
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Định hướng nội dung
Tổ chức triển lãm về phụ nữ xưa và nay.
Mục tiêu:
- Biết cách tổ chức triển lãm theo chủ đề nét đẹp của người phụ nữ xưa và nay
Hình thức hoạt động.
Học sinh làm việc theo nhóm 5 – 7 em
Tổ chức hoạt động
Các nhóm tổ chức triển lãm tại địa điểm đã lựa chọn
Giới thiệu về các tác phẩm, hiện vật được trưng bày trong cuộc triển lãm cho người xem
Tiêu chí đánh giá.
Về sản phẩm: Phải thể hiện những điểm tương đồng và khác biệt giữa phụ nữ xưa và nay, có chú thích rõ rang
Về hoạt động: Các thành viên phải:
+ Tích cực, chủ động, sáng tạo hoàn thành công việc được giao
+ Phân công công việc chi tiết cụ thể phù hợp
+ Làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả
+ Hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ
Hoạt động 3: Đánh giá hoạt động
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
1. Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo các mức độ 0,1,2,3,4
Họ và tên các thành viên
Mức độ đóng góp
2. Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách hoanh tròn các mức độ: A,B,C,D
Nội dung
Tinh thần làm việc nhóm
Hiệu quả làm việc nhóm
Trao đổi, thảo luận trong nhóm
Mức độ
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Giáo viên nhận xét đánh giá chung:
Về số lượng sản phẩm:
Về chất lượng sản phẩm:
Về công tác tổ chức:
Về thái độ, tinh thần làm việc của các nhóm:
Tuyên dương các nhóm làm việc tốt:
Phê bình các nhóm làm việc chưa nghiêm túc:
Dặn dò.
Giáo viên dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: 
 Ngµysoạn 30 /10/2017
TiÕt 42: 
Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng phÇn V¨n
M­a phïn
 - §øc Ban -
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
 1 KiÕn thøc:
- Sù hiÓu biÕt vÒ c¸c nhµ v¨n nhµ th¬ ë ®Þa ph­¬ng
 - Sù hiÓu biÕt vÒ t¸c phÈm v¨n th¬ ë ®Þa ph­¬ng
- Nh÷ng biÕn chuyÔn cña v¨n häc ®Þa ph­¬ng sau n¨m 1975
 2 Kü n¨ng: - S­u tµm ,tuyÓn chän tµi liÖu v¨n th¬ viÕt vÒ ®Þa ph­¬ng Hµ TÜnh
 - §äc - hiÓu vµ thÈm b×nh th¬ v¨n viÕt vÒ ®Þa ph­¬ng 
 - So s¸nh ®Æc ®iÔm v¨n häc ®Þa ph­¬ng giòa c¸c giai ®o¹n 
B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
 -GV : S¸ch tµi liÖu Ng÷ v¨n §Þa ph­¬ng Hµ TÜnh.
 - Nghiªn cøu tµi liÖu so¹n bµi.
 -HS : ChuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ
C.TiÕn tr×nh c¸c ho¹t ®éng:
 * æn ®Þnh tæ chøc:
 * KiÓm tra bµi cò: ? §äc thuéc lßng ®o¹n trÝch “ Lôc V©n Tiªn cứu Kiều Nguyệt Nga” vµ c¶m nhËn vÒ H/ả Lục Vân Tiên?
 * D¹y bµi míi: 
Ho¹t ®«ng1 : Giíi thiÖu bµi
Ho¹t ®éng 2: §äc tiÕp xóc v¨n b¶n:
Ho¹t ®éng GV vµ HS 
 Néi dung cÇn ®¹t
GV h­íng dÉn häc sinh ®äc.
GV h­íng dÉn häc sinh t×m hiÓu chó thÝch.
? Nªu vµi nÕt hiÓu biÕt vÒ nhµ v¨n §øc Ban?
? Em cã hiÓu biÕt g× vÒ truyÖn ng¾n “M­u phïn”? 
? Trong truyÖn cã tõ ng÷ nµo khã hiÓu? gi¶i nghÜa?
? TruyÖn cã kÕt cÊu theo tr×nh tù nµo? Dùa vµo ®ã h·y cho biÕt c¸c phÇn vµ nªu näi dung cña tõng phÇn?
I. §äc tiÕp xóc v¨n b¶n:
§äc:
Chó thÝch:
- T¸c gi¶: Hä tªn lµ Ph¹m §øc Ban sinh n¨m 1949. quª huyÖn Can Léc- Hµ TÜnh.¤ng lµ c©y bót chñ lùc cña v¨n xu«i Hµ TÜnh. §øc Ban ®· cho ra ®êi hµng lo¹t t¸c ph¶m víi nhiÒu thÓ lo¹i: tiÓu thuyÕt, truyÖn võa, truyÖn ng¾n, kÞch, kÝtrong ®ã cã nhiÒu t¸c phÈm ®¹t gi¶i th­ëng. ¤ng thµnh c«ng nhÊt víi ®Ò tµi n«ng th«n sau chiÕn tranh. ë ®©y ng­êi ®äc thÊy hiÖn lªn nh÷ng ng­êi n«ng d©n hiÒn lµnh, tèt bông, ¨n ë thñy chung, cã tÊm lßng nh©n ¸i bao la.
- T¸c phÈm: Lµ t¸c phÈm ®¹t gi¶i khuyÕn khÝch cuéc thi viÕt truyÖn ng¾n cho thanh niªn häc sinh-sinh viªn do HNV ViÖt Nam vµ NXB Gi¸o dôcphèi hîp tæ chøc (2002-2005).
- Tõ khã: 
 3. KÕt cÊu: Theo tr×nh tù tõ hiÖn t¹i nhí vÒ qu¸ khø trë vÒ thùc t¹i vµ hÐ më mét dù c¶m..
- Tõ ®Çu- “ Ng­êi con trai chît vui vΔ: Cuéc gÆp gì gi­a hai nh©n vËt chÝnh.
- TiÕp- “b«ng hoa chanh ®Ém n­íc”. ChuyÖn cña hai ngưêi h¬n mét n¨m qua
- Cßn l¹i: C¶m gi¸c hôt hÉng cña ng­êi con g¸i.
Ho¹t ®éng 3: §äc - hiÓu v¨n b¶n:
? TruyÖn tËp trung nãi ®Õn sù viÖc chÝnh g×?
? Ng­êi con trai ®· lµm g× khi ng­êi b¹n g¸i sau bao nhiªu n¨m xa c¸ch trë vÒ? 
? T¹i sao ng­êi con trai l¹i hái b¹n viÖc lµm tö tÕ?
? Tõ quan niÖm ®ã anh ®· lµm g×?
? Khi nãi tíi ®iÒu ®ã t¸c gi¶ ®· nãi tíi chi tiÕt nµo?
? Kh¸c víi ng­êi con trai, ng­êi con g¸i cã quan niÖm nh­ thÕ nµo vÒ viÖc lµm? chi tiÕt nµo thÓ hiÖn ®iÒu ®ã? 
? Cuèi cïng ng­êi con g¸i ®· trë vÒ quª, ®iÒu ®ã chøng tá ®iÒu g×? ®­îc t¸c gi¶ nh¾c qua h×nh ¶nh nµo?
? Qua ®ã em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch lùa chän nghÒ nghiÖp cña hai b¹n trÎ?
? Tõ ®ã em häc tËp ®­îc ®iÒu g×?
? §Ó kh¾c häa ®­îc nh©n vËt t¸c gi¶ ®· sö dông nh÷ng yÕu tè nghÖ thuËt nµo ®Æc s¾c? 
 II. §äc hiÓu v¨n b¶n:
 1. Sù lùa chän nghÒ nghiÖp cña hai b¹n trÎ:
* Ng­êi con trai:
- Hái b¹n g¸i: “ c«ng viÖc Êy thÕ nµo?” vµ “ cã viÖc lµm trªn phè tö tÕ råi µ”. 
Þ v× anh quan niÖm cã viÖc lµm tö tÕ míi sèng ®­îc tö tÕ.
- Anh ë l¹i lµng “ víi bao nhiªu lµ dù” ®Þnh. B¶n vÏ vÒ s«ng DuÒnh, nói §¸ quª h­¬ng.
* Ng­êi con g¸i: Kh«ng thÓ nh×n ra c«ng viÖc ë lµng, c« quan niÖm ®· häc hÕt 12, ph¶i cã mét viÖc lµm g× cho sang nªn nãi víi b¹n: “ ch¼ng lÏ ë nhµ trång chanh”. Råi c« lªn phè t×m viÖc lµm
- Cuèi cïng c« còng trë vÒ quª: Lµng quª s«ng DuÒnh, nói §¸. Quª h­¬ng chÝnh lµ n¬i nu«i sèng, nu«i m×nh lín lªnkh«ng gian Êy gîi lªn mét sù gÇn gòi: §ã lµ tiÕng gäi “ §ß ¬i”, 
2. NghÖ thuËt: Miªu t¶ néi t©m vµ sö dông ng«n ng÷.
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn t×m hiÓu ý nghÜa cña v¨n b¶n
II. ý nghÜa: Cuéc ®êi cã nhiÒu con ®­êng, mçi thanh niªn häc sinh cÇn biÕt lùa chän mét nghÒ nghiÖp phï hîp, nhÊt lµ trªn quª h­¬ng m×nh.	
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn luyÖn tËp:
ViÕt mét bµi v¨n ng¾n nãi lªn ­íc m¬ vÒ nghÒ nghiÖp cña m×nh. 
III. LuyÖn tËp: 
Häc sinh tù thùc hiÖn
4. Cñng cè, dÆn dß: 
 - N¾m v÷ng néi dung, nghÖ thuËt cña v¨n b¶n
 - Lµm tiÕp bµi tËp luyÖn tËp.
 - ChuÈn bÞ bµi: 
 Ngày soạn:2/11/2017
Tuần:9-Tiết PPCT:43 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
A.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: -Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
 2. Kĩ năng: -Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc và tạo lập văn bản
 3.Thái độ: -Hiểu đúng từ đơn, từ phức,thành ngữ và nghĩa của từ, từu nhiều nghĩa
 B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Xem lại kiến thức từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9. Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Ôn lại những kiến thức từ vựng đã học.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ: 
- Muốn phát huy vốn từ em phải làm gì?
-Để hiểu đầy đủ, chính xác về từ em phải làm gì?
2.Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 2. Hệ thống kiến thức
Tìm hiểu từ đơn và từ phức
GV: HS nhắc lại khái niệm từ đơn và từ phức.
Phân biệt các loại từ phức.
Xác định từ láy từ ghép?
GV: Thế nào là thành ngữ? tục ngữ? phân biệt thành ngữ và tục ngữ.
Tìm thành ngữ chỉ động vật và thực vật?
GV: Khái niệm về nghĩa của từ?
chọn cách hiểu đúng?
GV: Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
HS Thảo luận nhóm:
xác định nghĩa từ “hoa”?
I. Từ đơn và từ phức:
 1. Khái niệm 
* Từ đơn: do một tiếng có nghĩa tạo thành (Ví dụ: hoa, quả).
*Từ phức : do 2 hay nhiều tiếng tạo thành (Vi dụ: hoa hồng.)
Từ phức gồm:
- Từ ghép: Ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
- Từ láy: Có sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng.
Từ - Từ đơn
 - Từ phức: + Ghép: Chính phụ
 Đẳng lập
 + Láy : láy hoàn toàn
Láy bộ phận: Láy phụ âm đầu
Láy vần
2.Bài tập: XĐ tư láy từ ghép
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng , xa xôi, lấp lánh.
- Từ ghép: các từ còn lại.
3. XĐ từ láy giảm nghĩa và từ láy tăng nghĩa:
- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt.
II. Thành ngữ
1. Khái niệm: Thành ngữ Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ được cấu tạo nên nó. Nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa: ẩn dụ - so sánh
*Tục ngữ : là những câu nói dân gian, có đặc điểm là rất ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu. Tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm và cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động, sản xuất, con người, xã hội,
2. XĐ tục ngữ, thành ngữ
- Thành ngữ: b. d .e
- Tục ngữ a. c
3. Tìm thành ngữ:
- Chỉ động vật: Chó ngáp phải ruồi
- chỉ thực vật: Cây nhà lá vườn
4. Sử dụng thành ngữ trong văn chương
- Người nách thước, kẻ tay đao.
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
(Nguyễn Du)
-Thân em vùa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
III. Nghĩa của từ
1. Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 3 cách chính để giải nghĩa của từ:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Mô tả sự vật, hoạt động, đặc điểm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích.
2. Chọn cách hiểu đúng
- Chọn cách a.
- Cách b chưa đầy đủ, cách c nghĩa chuyển, cách d chưa chuẩn.
3. Chọn cách giải thích đúng
- Chọn cách b.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1. khái niệm: Từ nhiều nghĩa là từ có từ 2 nghĩa trở lên. Ví dụ: mắt người, mắt na, mắt dứa, mắt tre, mắt ổi
*Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: là quá trình mở rộng của từ:
- Nghĩa đen
- Nghĩa bóng
2. XĐ nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
- Từ “hoa” trong “thềm hoa, lệ hoa” được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
- Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ ?
- Xem trước phần còn lại.
 Ngày soạn:2/11/2017
Tuần:9-Tiết PPCT:44
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
-Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
 2. Kĩ năng: 
-Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc và tạo lập văn bản
 3.Thái độ:
-Hiểu đúng từ đồng âm ,từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,cấp độ khái quát nghĩa của từ.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
2.Giảng kiến thức mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thế nào là từ đồng âm và phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
Chọn trường hợp đúng ?
Xác định nghĩa của từ xuân?
Tích hợp KNS: Ra quyết định, giao tiếp
Thế nào là từ trái nghĩa ?
Tìm gặp tù trái nghĩa?
Cấp độ khái quát nghĩa của từ là gì?
Thế nào là trường từ vựng?
V. Từ đồng âm, phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. 
1. Khái niệm:Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Khác hiện tượng từ nhiều nghĩa: là nói một chữ có thể dùng để diễn tả nhiều ý (2 nghĩa trở lên).
2. Trường hợp từ đồng âm
- trường hợp b , nghĩa của từ đường trong 2 câu không có mối liên hệ nào với nhau.
VI. Từ đồng nghĩa
1. Khái niệm: TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2. Chọn cách hiểu đúng
-câu d
3. XĐ nghĩa từ xuân
- Xuân: chỉ một mùa trong năm khoảng thời gian tương ứng với 1 tuổi .Có thể coi đây là trường hợp lấy bbooj phận thay thế cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ .
- Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, ngoài ra dùng từ này là để tránh lặp với từ tuổi tác.
VII. Từ trái nghĩa
1.Khái niệm: là những từ có nghĩa trái ngược nhau, 1 từ có nhiều nghĩa có thể có nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
2. Tìm gặp từ trái nghĩa
-xấu-đẹp ; xa-gần ; rộng-hẹp ; ....
3. HS tự làm
VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
1.khái niệm: nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
2.HS Tự làm
IX. Trường từ vựng
1.Khái niệm: là tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa.
- Về nhà làm những bài tập còn lại và xem bài
 Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
- Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
- Ôn lại khái niệm từ đồng âm , từ đồng nghĩa
- Soạn bài Đồng chí
 Ngày soạn:2/11/2017
Tuần:9- Tiết PPCT:45 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện ký năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. 
3.Thái độ:
-Nghiêm túc nhận ra những ưu, khuyết điểm cùa bài viết.
B. CHUAÅN BÒ: 
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Soạn bài.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Kiểm tra kiến thức cũ: 
 Giảng kiến thức mới: 
 u Đề: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
 v Dàn ý:
 j Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc, tình huống.
 k Thân bài: Lý do về thăm trường, cảm giác khi về lại trường cũ.
 * Gợi ý: Những thay đổi của ngôi trường.
 - Bên ngoài ngôi trường: Cổng trường, tên trường, màu sắc.
 - Bên trong ngôi trường: Xây cất thêm các phòng học mới, cây cối cũ giờ như thế nào, trồng thêm các loại cây mới, cột cờ, các phòng chức năng, phòng học
 - Những hình ảnh quên thuộc:
 - Gặp lại thầy cô giáo cũ (Thầy cô có thay đổi không).
 - Những câu chuyện trường xưa lớp cũ được nhắc đến, hỏi thăm các bạn học cũ
 - Nhìn các học sinh mới bây giờ lại nhớ đến tuổi học trò ngày ấy.
 l Kết bài: Nêu cảm nghĩ và điều mong ước
 w Nhận xét:
 j Ưu điểm: 
 - Bố cục chặt chẽ.
 - Kể chuyện sinh động.
 - Có kết hợp yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại.
 - Một số em viết văn trôi chảy, hàm xúc, chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng.
 k Khuyết điểm:
 - Tình huống đưa ra không hợp lí, chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả.
 - Kể xuôi lại sự việc, thiếu sự kết hợp với các yếu tố khác.
 - Viết văn chưa mạch lạc, ý sơ sài, làm bài quá ngắn gọn.
 l Sửa sai cho học sinh: 
 - Ghi những lỗi sai (Cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả) lên bảng.
 - Hướng dẫn học sinh sửa sai cho đúng, chính xác. 
 m Đọc điểm:
 n Dặn dò: Tự rút ra ưu khuyết, điểm để làm bài tốt hơn cho lần sau.
............................................................................................................................................
 Ngày soạn: 3/11/2017
Tuần 9 Tiết 46	 KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
 A.MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức:
 - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
 - Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
2. Kĩ năng:
 -HS vận dụng những kiến thức đã học về các tác phẩm văn học trung đại để làm bài cho tốt.
 3. Thái độ:
-Làm bài nghiêm túc , nộp bài đúng giờ qui định
B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Đề kiểm tra.
 - Học sinh: Học bài, giấy, bút.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Truyện Kiều
- Nhớ giá trị tác phẩm.
- Nhớ nội dung câu thơ.
Thuộc một số câu thơ
Hiểu được bút pháp nghệ thuật
tả người của 
Nguyễn Du
Phân tích tâm trạng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích (8 câu cuối)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
Số câu: 2
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
5
6.5
55%
2.Chuyện người con gái Nam Xương
Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
1
2
30%
3.Truyện Lục Vân Tiên
- Nhớ được số câu thơ của tác phẩm
- Nắm được tính cách nhân vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
Số câu: 2
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
2
1
10%
4. Hoàng Lê nhất thống chí
Nhận diện thể loại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
1
0,5
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 câu 
2,5 điểm
25%
1 câu 
2 điểm
20%
1 câu 
0,5 điểm
5%
1 câu
2 điểm
20%
1 câu
3 điểm
30%
9 câu
10 điểm
100%
B. ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
Khoanh tròn vào ý đúng sau mỗi câu hỏi:
Câu 1: Tác phẩm nào trong những tác phẩm sau đây đã đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ?
	A. Truyền kì mạn lục.	B. Truyện Kiều
	C. Chuyện người con gái Nam Xương.	D. Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 2: Câu thơ: “Làn thu thủy, nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp của ai ?	
A. Thúy Vân.	B. Mã Giám Sinh.
C. Thúy Kiều.	D. Hoạn Thư.
Câu 3: Bút pháp nghệ thuật nào đã được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều?
	A. Bút pháp tả cảnh ngụ tình.	B. Bút pháp gợi tả. 
	C. Bút pháp tả thực.	D. Bút pháp ước lệ tượng trưng.
Câu 4: Truyện Lục Vân Tiên( theo bản thường dùng hiện nay) gồm bao nhiêu câu thơ lục bát ?
	A. 2082	B. 2083
	C. 2084	D. 2085
Câu 5: Vẻ đẹp nào của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ?
A. Người anh hùng tài năng, có tấm lòng nhân nghĩa.	 
B. Người anh hùng văn võ song toàn.
C. Người làm việc nghĩa vì mục đích chờ trả ơn.
D. Người lao động bình thường nhưng có tấm lòng nhân nghĩa.
Câu 6: Tác phẩm: “Hoàng Lê nhất thống chí” được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết trinh thám.	B.Truyện thơ Nôm.
C. Tiểu thuyết chương hồi.	D. Truyện ngắn.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2đ) Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của chuyện “Người con gái Nam Xương” (của tác giả Nguyễn Dữ) ?
Câu 2: (2đ) Chép thuộc 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du). 
Câu 3: (3đ) Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều qua 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” . 
C. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ
Câu 1: B; Câu 2: C; Câu 3: D; Câu 4: A; Câu 5: A;	Câu 6: C.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
- Giá trị nội dung: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. (1 điểm)
	- Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. (1 điểm).
Câu 2: (3 điểm ) Mỗi câu thơ chép đúng (0,25 đ): sai một câu trừ 0,25 đ, sai 3 -> 5 từ trừ 0,25 đ; sai trên 5 từ trừ 1đ.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Câu 3: 
* Yêu cầu: HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận về tâm trạng của Thúy Kiều đảm bảo các nội dung sau:
	- Điệp ngữ liên hoàn “buồn trông” gợi 4 bức tranh buồn:
+ Buồn trông cùng với hình ảnh con thuyền thấp thoáng xa gợi nỗi buồn lưu lạc, nỗi nhớ nhà, nhớ quê.
+ Nhìn cánh hoa trôi nàng liên tưởng đến bản thân mình trôi dạt, lênh đênh giữa dòng đời vô định (hình ảnh ẩn dụ).
+ Nhìn nội cỏ dầu dầu giữa chân mây mặt đất vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bi thương trước tương lai mờ mịt của nàng-> Thiên nhiên nhuốm nỗi buồn nên ủ dột héo úa.
+ Tiếng sóng “ầm ầm” xô bờ dữ dội gợi lên trong lòng nàng tâm trạng lo sợ, hãi hùng trước những tai hoạ lúc nào cũng rình rập ập xuống đầu nàng.
* Hướng dẫn chấm:
	- Điểm 3: Đoạn văn có nội dung đầy đủ, diễn đạt trôi chảy.
	- Điểm 2: Đoạn văn đảm bảo nội dung theo yêu cầu, diễn đạt chưa được trôi chảy.
	- Điểm 1: Đoạn văn nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng.
	- Điểm 0: không viết hoặc viết lạc đề.
 Ngày soạn:5/11/2017
Tuần:10-Tiết PPCT:47 VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ
 ( Chính Hữu)	 
A/ MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức:
 - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta
 - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ 
 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : Ngôn ngữ thơ bình dị,biểu cảm,hình ảnh tự nhiên,chân thực
 2. Kĩ năng:
 - Thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ
 - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu hiểu giá trị của chúng
3.Thái độ :
-Thấy được vẻ đẹp của tình đồng chí ,đồng đội, người lính và những đặc sắc nghệ thuật.
 B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài trước.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ: 
 - Sự đối nghịch giữa thiện và ác trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” được thể hiện qua những hành động nào?
 - Hãy nêu nhận xét của em về đoạn thơ tự sự này?

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12235120.doc