Giáo án môn Số học 6 - Tiết 106: Trả bài kiểm tra học kì II

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết: củng cố các kiến thức cộng hai phân số cùng mẫu; thực hiện phép tính trên phân số; tìm giá trị phân số của một số cho trước

 HS hiểu: hệ thống các kiến thức.

* Kĩ năng:

- Tính thực hiện phép tính trên phân số.

- Tính nhanh, hợp lý.

- Tìm x

- Tìm giá trị phân số của một số cho trước.

* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.

II/ TRỌNG TÂM:

Giải đề thi học kì 2 (phần số học), thông qua đó nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm: thực hiện phép tính và tính nhanh trên phân số; tìm giá trị phân số của một số cho trước.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học 6 - Tiết 106: Trả bài kiểm tra học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 106
Tuần 37
TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết: củng cố các kiến thức cộng hai phân số cùng mẫu; thực hiện phép tính trên phân số; tìm giá trị phân số của một số cho trước 
HS hiểu: hệ thống các kiến thức.
* Kĩ năng: 
- Tính thực hiện phép tính trên phân số.
- Tính nhanh, hợp lý.
- Tìm x
- Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Giải đề thi học kì 2 (phần số học), thông qua đó nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm: thực hiện phép tính và tính nhanh trên phân số; tìm giá trị phân số của một số cho trước.
III/CHUẨN BỊ:
GV: Các kiến thức liên quan đến bài thi.
HS: Đề thi và các kiến thức liên quan.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1: 6A5:
2/ Kiểm tra miệng: (Trong bài mới)
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: vào bài
GV: Để kiểm tra lại mức độ nắm kiến thức cũng như các sai lầm và kết quả đạt được ở bài kiểm tra học kì II, chúng ta sẽ cùng nhau sửa bài kiểm tra HKII.
Hoạt động 2: sửa bài thi
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời:
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai phân số.
Gọi HS khác nhận xét, nhắc lại.
Gọi học sinh khác lên bảng thực hiện bài tập áp dụng.
Các học sinh khác tự làm vào vở.
Gọi HS nhận xét, GV hoàn chỉnh bài làm.
I. Lý thuyết:
Câu 1: 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
.
Áp dụng: 
Yêu cầu HS nêu cách làm
Yêu cầu HS khác nhắc lại: 
- Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS: 	
Gọi 2 HS lên bảng làm
Gọi HS nhận xét bài làm.
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài.
II. Bài tập:
Bài 1:
a) 	 (0,25đ)
b) 
Gọi 2 HS lên bảng làm
Yêu cầu học sinh cho biết x là số gì chưa biết và cách tìm x.
Gọi 3 học sinh khá lên bảng làm
Chú ý cho HS cách trình bày bài toán tìm x
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài.
Bài 2:
a) 
x = 
x = 
x = 
 b)
Gọi HS đọc đề
Yêu cầu HS nêu dạng toán và cách giải.
HS: Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
GV: Tìm học sinh trung bình làm thế nào? (tìm bao nhiêu của bao nhiêu?)
HS: Tìm của 44.
GV: Tìm học sinh khá ta làm thế nào?
HS: Tìm số học sinh khá tức là của 44.
GV: Có học sinh khá, học sinh trung bình, ta tìm số học sinh giỏi bằng cách nào?
Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết luận.
Bài 3:
Số HS trung bình: 44. = 20	
Số HS trung bình: 44 . = 18	
Số HS giỏi: 44 – (20 +18) = 6	
GV hướng dẫn học sinh tách :
Yêu cầu một học sinh giỏi lên bảng tách tiếp.
GV: Tổng hai số đối nhau là bao nhiêu? Vậy S còn các số hạng nào?
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh kết quả.
Bài 6:
Hoạt động 3: đánh giá bài thi
Từ bài giải trên, yêu cầu HS tự đánh giá bài thi của mình
GV đánh giá chung, nhấn mạnh các sai lầm của HS:
- Phát biểu lý thuyết chưa chính xác.
- Áp dụng tính chất để tính nhanh chưa đúng.
- Tìm x sai.
- Cộng hai số nguyên còn sai.
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
Nhấn mạnh với HS khi tính toán cần dựa vào các tính chất để tính nhanh.
Hệ thống lại kiến thức số học HKII
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết này:
- Xem kỹ lại các BT vừa giải.
- BTVN: 124,129 (SBT/24)
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem lại dạng toán tìm một số biết một giá trị phân số của nó.
- BT: 130 – 133 (SBT/24)
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET106.doc