Giáo án môn Số học 6 - Tiết 110: Ôn tập cuối năm

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết: Củng cố về tập hợp, lũy thừa, dấu hiệu chia hết, các phép tính trên số nguyên.

 HS hiểu: hệ thống các kiến thức trên

* Kĩ năng:

- Nhận biết các phần tử của tập hợp.

- Tìm giao của hai tập hợp.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết vào bài tập.

- Tính, tính nhanh trên tập Z.

* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.

II/ TRỌNG TÂM:

Vận dụng các kiến thức về tập hợp, lũy thừa, dấu hiệu chia hết, các phép tính trên số nguyên vào bài tập.

III/CHUẨN BỊ:

 GV: bảng phụ ghi BT cho thêm.

 HS: Ôn các kiến thức về tập hợp, tập N, tập Z và các dấu hiệu chia hết, các phép tính trên tập hợp số nguyên.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học 6 - Tiết 110: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 110
Tuần 37
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết: Củng cố về tập hợp, lũy thừa, dấu hiệu chia hết, các phép tính trên số nguyên.
HS hiểu: hệ thống các kiến thức trên
* Kĩ năng: 
- Nhận biết các phần tử của tập hợp.
- Tìm giao của hai tập hợp.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết vào bài tập.
- Tính, tính nhanh trên tập Z.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Vận dụng các kiến thức về tập hợp, lũy thừa, dấu hiệu chia hết, các phép tính trên số nguyên vào bài tập.
III/CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi BT cho thêm.
HS: Ôn các kiến thức về tập hợp, tập N, tập Z và các dấu hiệu chia hết, các phép tính trên tập hợp số nguyên.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1: 6A5:
2/ Kiểm tra miệng: (Trong bài mới)
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: vào bài
GV: Hơn 100 tiết học trong năm học qua, cô đã hướng dẫn các em tìm hiểu một số kiến thức về số học. Để khắc sâu các kiến thức đó, chúng ta sẽ ôn tập lại trong 2 tiết.
Trước tiên chúng ta ôn lý thuyết.
Hoạt động 2: lý thuyết
1. Tập N là gì? tập Z là gì?
Gọi HS lên bảng viết tập hợp N và Z
2. Tập hợp A con tập hợp B khi nào? Giao của 2 tập hợp là gì?
I. Lý thuyết:
1. N = {0; 1; 2; 3; }
Z = { ... -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
2. AB khi mọi phần tử của A đều thuộc B. Giao của hai tập hợp là một tập hợp chứa các phần tử chung của hai tập hợp đó
3. Nêu tính chất chia hết (không chia hết) của tổng, hiệu.
3. a m và b m (a+ b) m
 a m và b m (a+ b) m
4. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
4. 2 ( 5) m 2 (m 5)
3 ( 9) a + b +...+ m 3 (m 9)
Hoạt động 2: luyện tập
Yêu cầu HS làm theo cặp trong 2’, đại diện các cặp đứng tại chỗ trả lời
Các cặp khác lắng nghe, nhận xét.
Nhấn mạnh với HS cách sử dụng kí hiệu và 
II. Bài tập:
1. Tập hợp:
Bài 168 (SGK/66)
Z ; 0N ; 3,275 N
NZ = N ; N Z
Dùng bảng phụ ghi đề
1. Không làm phép cộng, trừ hãy xét các tổng, hiệu sau có chia hết cho 11 không?
a) 33 + 22 	b) 88 – 55 
c) 44 + 66 + 77	d) 77 – 33 + 111
Yêu cầu các nhóm làm trong 3 phút, trình bày vào bảng nhóm
Nhóm 1,2 : câu a,c - Nhóm 3,4 : câu b,d
 Gọi HS nhận xét bảng nhóm
GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm
2. Dấu hiệu chia hết :
Bài 1: 
a) 33 + 22 11 vì 33 11 và 22 11
b) 88 – 55 11 vì 88 11 và 55 11
c) 44 + 66 + 77 11 
vì 44 11; 66 11 và 22 11
d) 77 – 33 + 111 11
vì 77 11; 33 11; 111 11
2. Điền số thích hợp vào dấu * để chia hết cho:
a) Cho 2 b) cho 5 c) cho 3 d) cho 9
Gọi 4 HS lên bảng làm và giải thích cách làm của mình
Bài 2:
a. * {0; 2; 4; 6; 8} 	b. * {0; 5}
c. * {2; 5; 8}	d. * {2}
Hoạt động 2: luyện tập
Dùng bảng phụ ghi đề:
3. Tính nhanh: 
a) 27 + 46 + 79 + 34 + 53
b) -377 – (98 – 277)
c) -4 + (-3) +  + 3 + 4
d) -5 + (-4) +  + 7 + 8
Gọi 4 HS lên bảng làm.
Trong quá trình làm yêu cầu HS nêu cách tính nhanh tổng và quy tắc bỏ dấu ngoặc.
3. Tính, tính nhanh trên Z :
Bài 3:
a) = (27 + 53) + (46 + 34) + (79 + 1) - 1
 = 80 . 3 – 1 = 239
b) = (277 – 377) – 98 = -198
c) = (4 – 4) + (3 –3) + (2 – 2) + (1 + 1) +0
 = 0
d) = (5-5) + (4-4) ++ 0 + 6 + 7 + 8 = 21
4. Thực hiện phép tính:
a) 29.31 + 144:122
b) 333 : 3 + (-225) : 152
c) 15 . 23 + (-4) . 32 – (-5) . (-7)
d) 29 . (19 – 13) – 19 . ( 29 – 13)
Yêu cầu HS nêu cách làm.
Gọi 4 HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
GV ghi điểm khuyến khích (nếu đúng)
Bài 4:
a) = 599 + 144 :144 = 599 + 1 = 600
b) = 111 – 225 : 225 = 111 – 1 = 110
c) = 15.8 – 4. 9 – 35 = 49
d) = 29.19 – 29.13 -19.29 + 19.13
= 19.13 – 29.13 =13 (19 – 29) = -130
5. Tìm x, biết:
a) x – 5 = -3	b) x : 4 = 25 : 22
c) 3x + 17 = 2	d) 2x – 35 = 15
e) - 3 = 1	h) = 0
Gọi HS lên bảng làm (3 câu/ lượt)
4. Tìm x :
Bài 5:
a) x = 2	b) x = 2
c) 3x = -15 	d) 2x = 20
x = -5	 x = 10
Chú ý cho học sinh câu e có 2 giá trị x
Trong quá trình làm yêu cầu HS nêu cách tìm số x chưa biết, quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Gọi HS nhận xét, GV hoàn chỉnh bài.
e) = 4	h) x – 1 = 0
x = 4 	 x = 1
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
GV hệ thống lại kiến thức trong bài. Nhấn mạnh các sai lầm của HS.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết này:
- Xem lại các bài tập vừa giải.
- BTVN: 1. Tìm tổng các số nguyên x biết -13 < x < 16
2. Tính nhanh: A = 34 – (123 + 34)
B = (-351) + (-74) + 51 + (-126) + 149
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem lại các kiến thức về số nguyên tố, hợp số; ước chung, bội chung; ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
- Chuẩn bị các bài tập: 172, 173 (SGK/67).
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET110.doc