Giáo án môn Số học 6 - Tiết 35: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết khái niệm BCNN của nhiều số.

 HS hiểu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

 HS phân biệt được qui tắc tìm ước chung lớn nhất với qui tắc tìm bội chung nhỏ nhất.

* Kĩ năng:

 Tìm BCNN bằng cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.

 Tìm BC thông qua tìm BCNN.

 Vận dụng khái niệm bội chung và BCNN trong các trong bài toán thực tế đơn giản.

* Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, liên hệ kiến thức với đời sống, ý thức làm việc theo quy trình

II/ TRỌNG TÂM:

Tìm BCNN bằng cách hợp lý nhất.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học 6 - Tiết 35: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 35 
Tuần 12	 
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết khái niệm BCNN của nhiều số. 
HS hiểu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. 
HS phân biệt được qui tắc tìm ước chung lớn nhất với qui tắc tìm bội chung nhỏ nhất. 
* Kĩ năng: 
Tìm BCNN bằng cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
Tìm BC thông qua tìm BCNN.
Vận dụng khái niệm bội chung và BCNN trong các trong bài toán thực tế đơn giản.
* Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, liên hệ kiến thức với đời sống, ý thức làm việc theo quy trình
II/ TRỌNG TÂM:
Tìm BCNN bằng cách hợp lý nhất.
III/CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, BP (BT155/SGK/60)
HS: Bảng nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1: 6A5:
2/ Kiểm tra miệng:
Tìm BCNN của 
 a/ 24; 30 (5đ)
 b/ 15; 27; 36 (5đ)
Đáp án:
 a/ BCNN ( 24; 30 ) = 120
 b/ BCNN ( 15; 27; 36 ) = 135
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Vào bài
Để khắc sâu lại kiến thức đã học về tìm BCNN của hai hay nhiều số, tiết này chúng ta cùng nhau luyện tập
* Hoạt động 2:
Bài 152/59 SGK:
GV: Yêu cầu HS đọc đề trên bảng phụ và phân tích đề.
Hỏi: a15 và a18 và a nhỏ nhất khác 0. Vậy a có quan hệ gì với15 và 18 ?.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét 
* Hoạt động 3: 
GV: Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề trên bảng phụ và phân tích đề.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
Hỏi: Đề cho và yêu cầu gì?
HS: - Cho số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng và số học sinh trong khoảng từ 35 đến 66.
- Yêu cầu: Tính số học sinh của lớp 6C.
GV: Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy số học sinh là gìcủa 2; 3; 4; 8?
GV: Gợi ý: Gọi a là số học sinh cần tìm.
HS: Thảo luận theo nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
GV: Nhận xét, đánh gía, ghi điểm.
GV: Đưa ra bảng phụ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lên bảng điền vào ô trống rối so sánh ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) với tích a.b.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b.
I/ Sửa bài tập cũ
Bài 152/59 SGK:
Vì: a15; a18 và a nhỏ nhất khác 0. 
Nên a = BCNN(15,18)
 15 = 3.5
 18 = 2.32
 BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90
Vậy a = 90
II/ Giải bài tập mới:
Bài 153/59 SGK:
 30 = 2.3.5
 45 = 32.5
BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90
BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;}.
Vì: Các bội nhỏ hơn 500. Nên: Các bội cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.
Bài 154/59 SGK:
- Gọi a là số học sinh lớp 6C
Theo đề bài: 35 a 60
a2; a3; a4; a8. 
Nên: aBC(2,3,4,8) 
và 35 a 60
BCNN(2,3,4,8) = 24
BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;}
Vì: 35 a 60. Nên a = 48.
Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em.
Bài 155/60 SGK: 
 a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a,b)
2
10
1
50
BCNN(a,b)
12
300
420
50
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
III / Bài học kinh nghiệm:
 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đ/v bài học ở tiết này:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Học thuộc cách tìm BCNN của hai hay nhiều số
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
- Làm bài 156, 157, 158/60 SGK.
- Làm bài tập 192; 193; 195; 196/25 SBT.
- Tiết sau luyện tập (tt)
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET35.doc