I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
Học sinh biết được kiến thức về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng, bội và ước của một số nguyên.
Học sinh hiểu được tầm quan trọng của số nguyên trong thực tiễn
* Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức nêu trên vào việc giải bài tập liên quan.
* Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, trình bày. Ý thức trung thực, độc lập trong học tập, kiểm tra, thi cử.
Tiết 68 KIỂM TRA CHƯƠNG II Tuần 23 I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh biết được kiến thức về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng, bội và ước của một số nguyên. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của số nguyên trong thực tiễn * Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức nêu trên vào việc giải bài tập liên quan. * Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, trình bày. Ý thức trung thực, độc lập trong học tập, kiểm tra, thi cử. II/ MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên Tìm tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 rồi tính tổng của chúng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 1 10% 2. Các phép tính trong tập số nguyên - Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Thực hiện được các phép tính cộng trừ, nhân hai số nguyên Tính đúng giá trị của biểu thức chứa chữ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 5 1 1 3 6 60% 3. Quy tắc chuyển vế Tìm được các thành phần trong phép tính bằng các áp dụng quy tắc chuyển vế Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 1 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 5 50% 1 3 30% 2 2 20% 5 10 100% III/ ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2đ) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Áp dụng, tính: a) (-12) . 4 b) 125. (-8) Câu 2: (3đ) Tính: a). 7.( –55 + 45) b). 12.45 + 12.55 Câu 3: (3đ)Tìm x biết: a) x + 9 = – 41 b) x – 12 = –9 Câu 4: (1đ) Tính giá trị của biểu thức : A = 15 + (-40 ) + 2y với y = 6 Câu 5: (1đ ) Tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn IV/ ĐÁP ÁN: Câu Đáp án Điểm 1 * Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: (SGK/88) * Áp dụng, tính: a) (-12) . 4 = -48 b) 125. (-8) = -1000 1 0,5 0,5 2 a) 7.( –55 + 45) = 7 . ( - 10 ) = - 70 1 0,5 b) 12.45 + 12.55 = 12 . ( 45 + 55 ) = 12 . 100 = 1200 0,5 0,5 0,5 3 a) x + 9 = – 41 x = - 41 – 9 x = - 50 1 0,5 b) x – 12 = –9 x = - 9 + 12 x = 3 1 0,5 4 Thay y = 6 vào biểu thức ta được A = 15 + ( -40 ) + 2. 6 = 15 – 40 + 12 = - 25 + 12 = - 13 0,25 0,25 0,25 0,25 5 x { - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 } Vì các số từ – 3 đến 3 là các cặp số đối nhau nên có tổng bằng 0. Vậy tổng các số nguyên x bằng 0 0,5 0,5 V/ KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM: 1/ Thống kê kết quả: Lớp TSHS Giỏi TL (%) Khá TL (%) TB TL (%) Yếu TL (%) Kém TL (%) TB trở lên TL (%) 6A1 47 6A5 28 Cộng 75 2/ Đánh giá chất lượng bài làm của HS: a) Ưu điểm: b) Khuyết điểm: c) Giải pháp khắc phục các tồn tại:
Tài liệu đính kèm: