I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
Học sinh biết khái niệm hai phân số bằng nhau nếu ( b; d ≠ 0 )
Học sinh biết viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành mẫu dương.
Học sinh hiểu được khi nào thì hai phân số gọi là bằng nhau.
* Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa để xác định được hai phân số có bằng nhau không
* Thái độ: Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác khi giải một bài tập.
II/ TRỌNG TÂM:
Khái niệm hai phân số bằng nhau
III/CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, phấn màu, compa
HS: Đọc kĩ định nghĩa, xem kĩ các ví dụ, thực hiện SGK/8
Bài 2 Tiết 70 Tuần 24 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh biết khái niệm hai phân số bằng nhau nếu ( b; d ≠ 0 ) Học sinh biết viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành mẫu dương. Học sinh hiểu được khi nào thì hai phân số gọi là bằng nhau. * Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa để xác định được hai phân số có bằng nhau không * Thái độ: Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác khi giải một bài tập. II/ TRỌNG TÂM: Khái niệm hai phân số bằng nhau III/CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, phấn màu, compa HS: Đọc kĩ định nghĩa, xem kĩ các ví dụ, thực hiện ?1 SGK/8 IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A5: 2/ Kiểm tra miệng: Câu 1: (8đ) Em hãy nêu khái niệm về phân số ? Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số: a/ b/ c/ d/ e/ Câu 2: (2đ) Bài học hôm nay là gì? Có những nội dung nào? * Đáp án: Câu 1: Người ta gọi với a, b Z và b ≠ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số. - Cách viết ở câu a và c cho ta một phân số Câu 2: Bài học hôm nay là bài Phân số bằng nhau; có 2 nội dung: Định nghĩa và các ví dụ. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Vào bài Em có nhận xét gì về hai phân số và . Vậy hai phân số gọi là bằng nhau khi nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay. * Hoạt động 2: Định nghĩa GV: Trở lại ví dụ trên Em hãy tính tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia (tức là tích 1. 4 và 2.2), rồi rút ra kết luận? GV: Như vậy điều kiện nào để phân số ? GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số nếu các tích của phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau GV: Một cách tổng quát phân số khi nào? HS: nếu a.d = b.c GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau? HS: GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao? * Hoạt động 3: Các ví dụ: GV: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao? HS: GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao? HS: vì: 3.7 (-4).5 GV: Cho học sinh đọc ?1 . Hỏi:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì? HS: Em xét xem các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia có bằng nhau không và rút ra kết luận. GV: Cho hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày và yêu cầu giải thích vì sao? HS: Đọc ?2 . GV: Cho HS phát biểu ý kiến HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm. GV: Chốt lại GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK. Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x. GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Nhận xét, sửa sai GV: Chốt kết quả. 1. Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c 2. Các ví dụ: * Ví dụ1: vì 1.4 = 2.2 ( = 4 ) vì: 3.7 (-4).5 ?1 SGK/8 = ; = ; ?2 a/ và ; b/ và ; c/ và Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia luôn có một tích dương, một tích âm. * Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: x.28 = 4.21 x.28 = 84 x = 84 : 28 x = 3 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: Bài tập 6/SGK/8: a/ b/ 21.x = 6 . 7 20.y = - 5 . 28 21.x = 42 20.y = - 140 x = 42 : 21 y = - 140 : 20 x = 2 y = - 7 Bài tập 7/SGK/8 a/ b/ c/ d/ 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Đ/v bài học ở tiết này: Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau. Làm bài tập 8; 9; 10 / 9 SGK Làm bài tập 9 -> 16 / 4 SBT. Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Soạn bài “Tính chất cơ bản của phân số". Đọc kĩ các tính chất V/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: