Giáo án môn Số học 6 - Tiết 74: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết: Củng cố tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, phân số tối giản

 HS hiểu: có thể biểu diễn phân số bằng hình học.

* Kĩ năng: Rút gọn, tìm các phân số bằng nhau, lập phân số bằng phân số cho trước.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.

II/ TRỌNG TÂM:

Rút gọn phân số, tính chất cơ bản của phân số.

III/CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ ghi bài 26,27 (SGK/16)

 HS: Bài tập 23 – 27 (SGK/16)

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học 6 - Tiết 74: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 74
Tuần 25
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết: Củng cố tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, phân số tối giản
HS hiểu: có thể biểu diễn phân số bằng hình học.
* Kĩ năng: Rút gọn, tìm các phân số bằng nhau, lập phân số bằng phân số cho trước.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Rút gọn phân số, tính chất cơ bản của phân số.
III/CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài 26,27 (SGK/16)
HS: Bài tập 23 – 27 (SGK/16)
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1: 6A5:
2/ Kiểm tra miệng: (Trong bài mới)
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: vào bài
GV: Ngoài những dạng bài tập đã làm ở tiết trước, còn nhiều dạng bài tập khác liên quan đến rút gọn phân số. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vài dạng đó.
Hoạt động 2: sửa BTVN
GV: Khi rút gọn phân số, nếu tử và mẫu có thừa số chung ta nên làm thế nào?
Sửa bài 27c,d (SBT/7)
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 3: luyện tập
Gọi HS đọc đề
GV: Trong các số đã cho, số nào có thể làm tử, số nào có thể làm mẫu?
GV: Ta lấy số 0 làm tử, lần lượt lấy -3 và 5 làm mẫu. Tương tự cho tử là -3 và 5, vậy ta có tất cả bao nhiêu phân số? Trong đó có các phân số nào bằng nhau?
Có thể hỏi HS vì sao các phân số đó bằng nhau.
GV hướng dẫn HS cách che bớt 1 phân số
- Tìm x (hoặc y) bằng cách nào?
- Phân số tối giản chưa?
- Nếu để nguyên sẽ tính toán khó hơn là rút gọn.
Yêu cầu học sinh thực hiện theo kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn” trong 4 phút.
- Bước 1: làm việc cá nhân 2 phút.
- Bước 2: thảo luận bàn 2 phút.
Đại diện bàn treo bảng nhóm.
Các bàn khác nhận xét.
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm.
Gọi HS đứng tại chỗ làm
HS thường mắc phải lỗi: lấy tử và mẫu phân số đã cho nhân 2; 3; 4  để được phân số mới bằng phân số đã cho
GV lấy VD cho HS thấy sai và yêu cầu HS nêu cách làm.
Dùng bảng phụ vẽ đoạn thẳng AB như SGK/16
Hướng dẫn HS vẽ CD:
- CD = AB, nghĩa là ta chia AB thành mấy phần? Lấy mấy phần? Vậy CD dài bao nhiêu?
Dùng bảng phụ ghi đề bài tập
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Gọi HS khác nhận xét.
GV nhấn mạnh sai lầm cho HS qua bài tập 27 (Không được đơn giản các số hạng giống nhau) - Vậy dối với dạng toán tìm x khi biết , ta làm nên thế nào?
I. Sửa bài tập cũ:
Bài 27 c,d (SBT/7)
c) 
d) 
II. Luyện bài tập mới:
Bài 23 (SGK/7)
Bài 24 (SGK/16)
Ta có: 
 x = = -7
 y = = -15
Bài 25 (SGK/16)
Ta có :	
Vậy 
Bài 26 (SGK/16)
CD = 9	EF = 10
GH = 6	IK = 15
Bài 27 (SGK/16)
Rút gọn cho 10 là sai vì 10 là số hạng chung, không phải là thừa số chung.
Rút gọn cho 5 là đúng vì 5 là thừa số chung. 
BHKN:
Để tìm x, biết ta rút gọn đến tối giản rồi tính x
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
 GV nhấn mạnh lại trọng tâm bài và các sai lầm học sinh thường mắc phải.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc 2 BHKN, xem kỹ các BT vừa giải.
BTVN: 34 – 38 (SBT/8)
HD bài 36: Biến đổi các biểu thức ở tử và mẫu sao cho có thừa số chung là: A. 14 , B. 101 
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số, cách quy đồng mẫu số đã học ở tiểu học.
Xem trước bài “ Quy đồng mẫu nhiều phân số”, chú ý qui tắc.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET74.doc