I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
HS biết: củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
HS hiểu: nên rút gọn phân số trước khi qui đồng.
* Kĩ năng:
Quy đồng mẫu hai, ba phân số không quá phức tạp.
Phối hợp rút gọn – quy đồng.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Đồng mẫu nhiều phân số.
III/CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi bài 48 (SBT/10).
HS: bài tập 32 – 36 (SGK/19-21).
Tiết 76 Tuần 26 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết: củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. HS hiểu: nên rút gọn phân số trước khi qui đồng. * Kĩ năng: Quy đồng mẫu hai, ba phân số không quá phức tạp. Phối hợp rút gọn – quy đồng. * Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học. II/ TRỌNG TÂM: Đồng mẫu nhiều phân số. III/CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi bài 48 (SBT/10). HS: bài tập 32 – 36 (SGK/19-21). IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A5: 2/ Kiểm tra miệng: (Trong bài mới) 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: vào bài GV: Thường bài tập không chỉ yêu cầu chúng ta qui đồng mẫu số không mà thường kết hợp với yêu cầu khác. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với dạng toán qui đồng kết hợp với rút gọn phân số. Hoạt động 2: sửa BTVN HS1: Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số. Sửa bài 30d SGK/19 HS2: 30 b,c SGK/19 Gọi HS nhận xét GV hoàn chỉnh, ghi điểm Hoạt động 3: luyện tập Gọi HS nêu mẫu chung Gợi ý: BCNN(7,9) ? GV: Số 63 có chia hết cho 21 không? Vậy mẫu chung là bao nhiêu? GV: Ta có cần tính giá trị của mẫu không? HS: không vì mẫu đã phân tích sẳn Gọi HS nêu mẫu chung GV: So với MC, mẫu của phân số thứ nhất còn thiếu thừa số nào? đó chính là thừa số phụ của phân số đó Tương tự, yêu cầu HS nêu thừa số phụ còn lại. Gọi HS lên bảng làm tiếp. GV: Đối với các phân số chưa tối giản ta nên làm gì trước khi quy đồng? HS: rút gọn đến tối giản Gọi 3 HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét, GV hoàn chỉnh Yêu cầu các nhóm làm trong 4 phút, trình bày vào bảng nhóm Nhóm 1,2 : câu a - Nhóm 3,4 : câu b Gợi ý: rút gọn rồi quy đồng Gọi HS nhận xét bảng nhóm GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm Yêu cầu học sinh thực hiện theo kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn” trong 2 phút để trả lời câu hỏi: “ Dựa vào BT 34, 35 em hãy nêu các lưu ý khi quy đồng mẫu các phân số ?” - Bước 1: làm việc cá nhân 1 phút. - Bước 2: thảo luận bàn 1 phút. Đại diện bàn trả lời. Các bàn khác nhận xét. GV nhận xét à BHKN. Dùng bảng phụ ghi đề Tìm phân số có mẫu là 7, biết rằng cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị phân số không đổi. GV: Nếu gọi x là tử số thì phân số cần tìm có dạng thế nào? GV: Sau khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì ta được phân số nào? Phân số này thế nào với phân số đã cho? Gọi HS nêu cách làm tiếp C1: quy đồng 2 phân số, cho 2 tử bằng nhau à x C2: dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau à x I. Sửa bài tập cũ: Bài 30 (SGK/19) b) c) d) II. Luyện bài tập mới: Bài 32 (SGK/19) b) MC: 23. 3. 11 Bài 34 (SGK/20) a) b) MC: 30 quy đồng Bài 35 (SGK/20) a) MC: 30 quy đồng b) MC: 360 quy đồng BHKN: Khi quy đồng mẫu các phân số cần lưu ý: - Phân số có mẫu âm đưa về mẫu dương. - Nên rút gọn phân số đến tối giản. BT nâng cao: bài 48 (SBT/10) Gọi x là tử số () Ta có 35.x = 7(x + 16) Giải được x = 4. Vậy phân số cần tìm là 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 1. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? - B1: Tìm mẫu chung - B2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu. - B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. 2. Nhắc lại BHKN? Khi quy đồng mẫu các phân số cần lưu ý : - Phân số có mẫu âm đưa về mẫu dương. - Nên rút gọn phân số đến tối giản. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Đ/v bài học ở tiết này: Xem kỹ các bài tập vừa giải, học thuộc BHKN BTVN: 33, 36 (SGK/19,20) và 46, 47 (SBT/9) Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Ôn tập qui tắc so sánh phân số ở tiểu học, so sánh số nguyên. Xem trước bài: So sánh phân số. V/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: