I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
HS biết: Cách trình bày phép cộng hai phân số không cùng mẫu.
HS hiểu: Luôn rút gọn phân số ngay khi có thể.
* Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc cộng phân số.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Vận dụng quy tắc cộng phân số.
III/CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi tóm tắt đề bài 63 (SBT/12) và BT cho thêm.
HS: Bài tập 60 - 63 (SBT/12).
Tiết 79 Tuần 27 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết: Cách trình bày phép cộng hai phân số không cùng mẫu. HS hiểu: Luôn rút gọn phân số ngay khi có thể. * Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc cộng phân số. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học. II/ TRỌNG TÂM: Vận dụng quy tắc cộng phân số. III/CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt đề bài 63 (SBT/12) và BT cho thêm. HS: Bài tập 60 - 63 (SBT/12). IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A5: 2/ Kiểm tra miệng: Câu 1: (đ) Câu 2: (đ) Câu 3: (đ) Đáp án: Câu 1: Câu 2: Câu 3: 3/ Bài mới: ? * Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: vào bài GV: Khi học bất kỳ phép toán nào cũng vậy, nếu chúng ta thực hành nhiều sẽ thực hiện thành thạo. Để rèn kỹ năng cộng phân số, chúng ta sẽ làm thêm một số BT. Hoạt động 2: sửa BTVN GV: Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Sửa bài 43 c,d (SGK/26) Gọi HS nhận xét GV nhận xét, hoàn chỉnh bài và ghi điểm. GV: Ngoài các bài tập trong SGK, chúng ta có thể làm thêm một số bài tập ở các tài liệu khác như SBT à HĐ3 Hoạt động 3: luyện tập Gọi HS lên bảng làm. GV: Nếu có phân số mang mẫu âm trước khi cộng ta làm như thế nào ? HS: Đưa về mẫu dương. GV: Nếu có phân số chưa tối giản ta làm như thế nào ? HS: Rút gọn đến tối giản rồi cộng. GV: Nếu có một mẫu lớn nhất chia hết cho các mẫu còn lại thì mẫu chung là số nào? HS: Mẫu lớn nhất đó. GV cần chú ý cho HS: kết quả cuối cùng của phép cộng phải ở dạng tối giản GV: Qua bài tập trên ta thấy, khi cộng phân số ta cần chú ý điều gì? Gọi học sinh đọc đề Dùng bảng phụ tóm tắt đề: Trong 1 giờ: - Người I làm công việc - Người II làm // - Cả 2 người làm ? // GV: Tính số công việc cả hai người làm ta làm sao? (Dùng toán gì?) Yêu cầu HS thực hiện BT trên theo kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn” trong 4 phút. - Bước 1: làm việc cá nhân (2 phút). - Bước 2: thống nhất kết quả (2 phút). Đại diện bàn treo bảng nhóm. Các bàn khác nhận xét. GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm. Yêu cầu học sinh nêu cách làm HS: Tính vế phải rồi suy ra x Gọi 2 học sinh lên bảng làm Gọi học sinh nhận xét Giáo viên hoàn chỉnh Dùng bảng phụ ghi đề: Bài 1: Tính: Gọi HS nêu cách tính Thường HS tính từ trái qua phải, GV gợi ý quy đồng cả 3 phân số rồi cộng các tử lại với nhau Gọi 2 HS lên bảng làm 2 cách Bài 2: Tìm tổng hai phân số lớn hơn và bé hơn có mẫu là 20 Gợi ý: tìm các phân số sao cho sau đó lấy các phân số đó cộng lại. Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm khuyến khích I. Sửa bài tập cũ : Bài 43 c,d (SGK/26) c) d) II. Luyện bài tập mới: 1. Cộng phân số: Bài 59 (SBT/12) a) = = = b) = 0 c) d) e) BHKN: Khi cộng phân số cần chú ý: - Đưa các phân số về mẫu dương. - Rút gọn đến tối giản rồi cộng. - Kết quả cuối cùng của phép cộng phải ở dạng tối giản 2. Bài toán thực tế: Bài 63 (SBT/12) Trong 1 giờ cả hai làm : (công việc) Đáp số: công việc 3. Tìm số chưa biết : Bài 45 (SGK/26) a) x = b) vậy x = 5 Bài cho thêm: Bài 1: Cách 1: Cách 2: Bài 2: Ta có ; Hai phân số cần tìm là và Tổng của chúng là: + = Đáp số: 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số và BHKN Cùng mẫu: cộng tử, mẫu giữ nguyên. Không cùng mẫu: viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương (quy đồng) rồi cộng các tử, giữ nguyên mẫu. BHKN: Khi cộng phân số cần chú ý: Đưa các phân số về mẫu dương. Rút gọn đến tối giản rồi cộng. Kết quả cuối cùng của phép cộng phải ở dạng tối giản - GV hệ thống lại kiến thức và nhấn mạnh các sai lầm học sinh thường mắc phải 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Đ/v bài học ở tiết này: Xem kỹ các bài tập vừa giải. BTVN: 64, 65 (SBT /12,13) HD bài 64: tương tự bài tập cho thêm nhưng quy đồng tử với tử chung là -3 bài 65: , Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên. Đọc trước bài: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số, xem kỹ ví dụ áp dụng. V/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: