Giáo án môn Số học 6 - Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết: biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với 0.

 HS hiểu: tính chất cơ bản của phép cộng phân số tương tự như tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.

* Kĩ năng: Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.

* Thái độ:

 Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số

 Cẩn thận, chính xác, tư duy nhạy bén và tinh thần say mê toán học.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học 6 - Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8 Tiết 80 
Tuần 27
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết: biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
HS hiểu: tính chất cơ bản của phép cộng phân số tương tự như tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
* Kĩ năng: Bước đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
* Thái độ: 
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số 
Cẩn thận, chính xác, tư duy nhạy bén và tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
III/CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi các tính chất.
HS: Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên, xem trước bài ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6A1: 6A5:
2/ Kiểm tra miệng:
HS1: Tính và so sánh a) 	b) 	(10đ)
Đáp: a) = 	 b) = 	 
Vậy = 
HS2: Tính và so sánh a) 	b) 	(10đ)
Đáp: a) 	
b) 	
Vậy = 
HS3: Phép cộng số nguyên có tính chất gì ? Viết dạng tổng quát ?	(8đ)
Đáp: 	- Giao hoán : a + b = b+ a
- Kết hợp: (a + b) + c = a + ( b + c)
- Cộng với 0 : a + 0= 0 + a = a
- Cộng với số đối a + (-a) = 0	
Hỏi thêm: Nêu nội dung chính của bài học hôm nay?	(2đ)
- Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: vào bài
GV: Tương tự như phép cộng số nguyên, phép cộng phân số cũng có các tính chất cơ bản à bài mới.
Hoạt động 2: các tính chất
GV: Qua phần KTBC, em thấy phép cộng phân số có các tính chất gì?
Dùng bảng phụ ghi vế trái của các công thức tổng quát. Gọi HS lên bảng ghi vế phải.
GV mở rộng cho HS: Tính chất kết hợp vẫn đúng với tổng có 4; 5; 6;  phân số
GV: Các tính chất trên dùng để tính nhanh tổng của các phân số, tính nhanh thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần II.
Hoạt động 3: áp dụng
GV: Tương tự như ở số nguyên, tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta tính nhanh tổng các phân số và bài giải được trình bày gọn hơn.
GV ghi đề ?2 lên bảng và hướng dẫn học sinh tính giá trị biểu thức B
GV: Biểu thức B gồm bao nhiêu phân số? 
GV: Ta nên kết hợp các số nào với nhau để dễ tính nhất? 
Gọi học sinh lên bảng làm 
Trong từng bước làm, yêu cầu HS nói rõ tính chất đã sử dụng
GV: Tính giá trị biểu thức C ta làm sao?
HS: rút gọn, kết hợp hai phân số có mẫu chung là 6 
GV cần cho HS thấy cách tính trên không sai nhưng chưa gọn sau đó hướng dẫn học sinh kết hợp ba phân số có thể đưa về mẫu chung là 6
Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức C theo kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn” trong 5 phút.
- Bước 1: làm việc cá nhân (3 phút).
- Bước 2: thống nhất kết quả (2 phút).
Đại diện bàn treo bảng nhóm.
Các bàn khác nhận xét.
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm.
I. Các tính chất:
- Giao hoán: 
- Kết hợp: 	
- Cộng với 0: 
II. Áp dụng:
 B = 
= 
= (– 1) + 1 + 
= 0 + 
= 
C = 
 = 
 = 
 = 
 = 
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất.
- Giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
Bài 47 (SGK/28)
Bài 51 (SGK/29) ngoài cách chọn của SGK còn bốn cách chọn:
b) 	c) 	
d) 	e) 
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc các tính chất và dạng tổng quát của chúng
BTVN: 48, 49, 50,52 – SGK và bài 66, 68 – SBT.
HD bài 49: ta có thể kết hợp 2 phân số và rồi cộng với hoặc quy đồng cả ba phân só rồi cộng các tử với nhau.
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị tiết sau luyện tập: bài 53 – 57 (SGK/30, 31)
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET80.doc