I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
HS biết: kí hiệu số đối của phân số.
HS hiểu: định nghĩa số đối của phân số và quy tắc trừ hai phân số.
* Kĩ năng:
- Tìm số đối của một số.
- Thực hiện phép trừ phân số.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Quy tắc trừ hai phân số.
III/CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi KTBC
HS: Ôn phép trừ phân số (tiểu học) phép trừ số nguyên và xem trước bài ở nhà
Bài 9 Tiết 82 Tuần 28 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết: kí hiệu số đối của phân số. HS hiểu: định nghĩa số đối của phân số và quy tắc trừ hai phân số. * Kĩ năng: - Tìm số đối của một số. - Thực hiện phép trừ phân số. * Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học. II/ TRỌNG TÂM: Quy tắc trừ hai phân số. III/CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi KTBC HS: Ôn phép trừ phân số (tiểu học) phép trừ số nguyên và xem trước bài ở nhà IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A5: 2/ Kiểm tra miệng: Hỏi: Phát biểu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. (4đ) Áp dụng: tính a) b) (6đ) Đáp: - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử, giữ nguyên mẫu. - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu dương rồi cộng các tử, giữ nguyên mẫu. a) b) Hỏi thêm: Nêu nội dung chính của bài học hôm nay? (2đ) - Hai phân số đối nhau và phép trừ hai phân số. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: vào bài GV: Trong các phép tính cơ bản của phân số, ngoài phép cộng còn có các phép tính khác. Cụ thể hôm nay chúng ta sẽ học về phép trừ phân số. Trước khi tìm hiểu về phép trừ, chúng ta sẽ tìm hiểu xem hai phân số thế nào được gọi là đối nhau. Hoạt động 2: số đối Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm 2 số nguyên đối nhau Gọi HS nhận xét kết tổng GV: Khi đó ta nói và là hai số đối nhau GV: Vậy hai phân số gọi là đối nhau khi nào? GV giới thiệu kí hiệu 2 phân số nhau và các cách nói khác nhau về hai phân số đối nhau GV giới thiệu các cách viết số đối của phân số GV: Hai phân số và có đối nhau không? Vì sao? Gọi HS đứng tại chỗ tìm số đối của Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 58 (SGK/33), có thể cho HS nêu các cách nói số đối của một trong các phân số trong bài Hoạt động 2: phép trừ phân số Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phép tính của ?3 (đã học cấp I ) Gọi HS so sánh 2 biểu thức trên HS: GV: Vậy muốn trừ phân số cho ta có thể lấy cộng với phân số nào? là gì của phân số ? à quy tắc Yêu cầu các nhóm làm ?4 trong 3 phút, trình bày vào bảng nhóm Nhóm 1,2 : câu a,b - Nhóm 3,4 : câu c,d Gợi ý: GV hướng dẫn chuyển phép trừ thành phép cộng (câu a) rồi yêu cầu HS làm tiếp câu a và các câu còn lại Gọi HS nhận xét bảng nhóm GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm GV giới thiệu nhận xét như SGK/33 I. Số đối: 1. Định nghĩa: Hai phân số gọi là đối nhau khi tổng của chúng bằng 0 2. Chú ý: 3. Ví dụ: Số đối của là (vì ) Số đối của là BT 58: II. Phép trừ phân số: 1. Quy tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ 2. Ví dụ: (?4) a) b) c) d) 3. Nhận xét : Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 1. Thế nào là hai phân số đối nhau? - Hai phân số gọi là đối nhau khi tổng của chúng bằng 0. 2. Nêu quy tắc trừ hai phân số. - Muốn trừ một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. Bài 59 (SGK/33) a) b) c) d) e) g) Bài 60 (SGK/33) a) x = b) x = 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Đ/v bài học ở tiết này: Học thuộc định nghĩa 2 số đối nhau, qui tắc trừ 2 phân số. BTVN: 61, 62, 63 (SGK/33,34) và 74, 75 (SBT/14). HD bài 63: xem ô vuông là x, tìm x rồi điền giá trị đó vào ô vuông. Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị luyện tập: 64 – 68 (SGK/ 34,35). HD bài 66: Dòng 2: Tìm số đối của Dòng 3: Tìm số đối của phân số ở dòng 2 tương ứng. V/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: